« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá chứng cứ trọng luật tố tụng hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ.
- TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04.
- CỨ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰError! Bookmark not defined..
- Khái niệm chứng cứ và đánh giá chứng cứError! Bookmark not defined..
- Cơ sở của việc đánh giá chứng cứ.
- Các nguyên tắc đánh giá chứng cứ.
- Chủ thể đánh giá chứng cứ.
- Phƣơng pháp đánh giá chứng cứ.
- Qui định về đánh giá chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự một số nƣớc trên thế giới.
- Qui định về đánh giá chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự Liên bang Nga.
- Qui định về đánh giá chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự một số nƣớc Châu Á khác.
- Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG.
- Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về đánh giá chứng cứ.
- Đánh giá chứng cứ từ lời khai của ngƣời tham gia tố tụngError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chứng cứ từ kết luận giám địnhError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chứng cứ là vật chứng.
- Đánh giá chứng cứ là các loại biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác.
- Thực tiễn áp dụng các qui định của Bộ luật tố tụng hình sự.
- Việt Nam hiện hành về đánh giá chứng cứError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chứng cứ trong giai đoạn khởi tố và điều traError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chứng cứ trong giai đoạn truy tốError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chứng cứ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩmError! Bookmark not defined..
- Nguyên nhân của những vƣớng mắc trong hoạt động đánh giá chứng cứ.
- Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO.
- HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨError! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và các văn.
- Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt NamError! Bookmark not defined..
- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án trong đánh giá chứng cứ.
- BLHS: Bộ luật hình sự.
- BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội.
- Trong tố tụng hình sự, chứng cứ đóng một vai trò quan trọng vừa mang tính lý luận phức tạp, vừa mang tính thực tiễn cao.
- Chứng cứ là căn cứ để Cơ quan điều tra (CQĐT), Viện kiểm sát (VKS) và Tòa án xác định sự thật khách quan của vụ án.
- Quá trình giải quyết vụ án hình sự phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.
- do cố ý hay vô ý… Để đáp ứng đƣợc vấn đề này, cơ quan tiến hành tố tụng phải đánh giá chứng cứ.
- Trong những năm qua, ngoài những kết quả đạt đƣợc thì hoạt động đánh giá chứng cứ các vụ án hình sự vẫn còn nhiều hạn chế.
- Nhiều vụ án bị bế tắc ngay từ khâu thẩm vấn do áp dụng không đúng các biện pháp kiểm tra, đánh giá chứng cứ.
- Nhiều trƣờng hợp đánh giá chứng cứ không đúng những thông tin có trong các tài liệu thu thập đƣợc dẫn đến làm oan ngƣời vô tội, bỏ lọt tội phạm.
- Bên cạnh đó tình trạng vi phạm pháp luật tố tụng hình sự trong quá trình đánh giá chứng cứ vẫn diễn ra khá phổ biến, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu những qui định của pháp luật tố tụng hình sự về đánh giá chứng cứ để từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động này là việc làm hết sức cần thiết..
- Do đó, tác giả đã chọn đề tài: “Đánh giá chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt động đánh giá chứng cứ, qua đó nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả cho công tác đấu tranh và phòng chống tội phạm..
- Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự là một trong những vấn đề trọng tâm của tố tụng hình sự nên đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu.
- “Chế định chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tái bản năm 2009) của TS.
- “Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự” (Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2006) của TS.
- 3) “Chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự VIệt Nam”.
- v.v… Những công trình này bƣớc đầu đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chứng cứ, nguồn chứng cứ và quá trình chứng minh trong vụ án hình sự..
- Dƣới góc độ bài viết đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý có những công trình nhƣ: 1) “Đối tượng chứng minh và nghĩa vụ chứng minh trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003” (Tạp chí Kiểm sát, số 6/2004).
- 2) “Một số vấn đề lý luận về phương pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ trong vụ án hình sự” (Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số 5/2007).
- và 3) “Về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự” (Tạp chí Kiểm sát, số 9, 10/2008) của TS..
- 4) “Khái niệm chứng cứ trong luật tố tụng hình sự: Nhìn từ góc độ lịch sử và luật so sánh” (Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số 11/2005) của TS.
- 5) “Chứng minh và chứng cứ trong hoạt động điều tra hình sự” (Tạp chí Trật tự an toàn xã hội, số 3/1999) của PGS.
- 6) “Giới hạn chứng minh trong tố tụng hình sự”(Tạp chí Luật học,.
- 7) “Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự” (Tạp chí Luật học, số 6/2000) của TS.
- 8) “Về chứng cứ và nguồn chứng cứ quy định tại Điều 64 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003” (Tạp chí Nghề luật, số 2/2006) của TS.
- 9) “Một số ý kiến về chứng cứ trong vụ án hình sự” (Tạp chí Kiểm sát, số 9/2008) của tác giả Nguyễn Văn Bốn.
- “Hoàn thiện chế định về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự” (Tạp chí Kiểm sát số 9, 10/2008) của TS.
- v.v… Các công trình này ít nhiều đã đề cập đến các góc độ khác nhau về lý luận của chế định chứng cứ, nhấn mạnh đến khái niệm chứng cứ, nguồn chứng cứ, vai trò của chứng cứ trong quá trình chứng minh, cũng nhƣ phƣơng pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ trong vụ án hình sự và việc hoàn thiện chế định chứng cứ trong BLTTHS.
- Ngoài ra, công trình “Thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay” là luận án tiến sĩ luật học của tác giả Đỗ Văn Đƣơng (Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2000) đi sâu vào vấn đề nghiệp vụ là thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay..
- Tƣơng tự, vấn đề chứng cứ còn đƣợc phân tích và đề cập trong một số giáo trình, sách tham khảo, bình luận nhƣ: 1) “Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam” (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001) của tập thể tác giả do PGS..
- 2) “Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam” (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002) của tập thể tác giả do GS.
- 3) “Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam”.
- 4) “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004) của tập thể tác giả;.
- 5) “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự” (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004) của tập thể tác giả do PGS.
- “Những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự ở Việt.
- Nhƣ vậy, các công trình nói trên đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau về chứng cứ hoặc quá trình chứng minh trong vụ án hình sự, nhƣng chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện, đồng bộ và có hệ thống về đánh giá chứng cứ cùng một lúc dƣới góc độ lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay..
- Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về đánh giá chứng cứ và thực tiễn áp dụng các qui định của luật tố tụng hình sự Việt Nam về đánh giá chứng cứ, luận văn sẽ đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đánh giá chứng cứ..
- Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về đánh giá chứng cứ theo luật tố tụng hình sự Việt Nam.
- Nghiên cứu đánh giá thực tiễn áp dụng các qui định của luật tố tụng hình sự về hoạt động đánh giá chứng cứ của các cơ quan tiến hành tố tụng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của hoạt động đánh giá chứng cứ..
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các qui định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về đánh giá chứng cứ.
- Đồng thời đề tài cũng nghiên cứu thực tiễn áp dụng qui định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về đánh giá chứng cứ trong vòng 10 năm trở lại đây..
- Luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận về đánh giá chứng cứ nhƣ.
- Nguyễn Văn Bốn (2008), “Một số ý kiến về chứng cứ trong vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (17), tr.
- Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Tƣ pháp..
- Nguyễn Văn Du (2005), “Khái niệm chứng cứ trong tố tụng hình sự nhìn từ góc độ lịch sử và.
- Bùi Kiên Điện (1997), “Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự”, Tạp chí luật học..
- Đỗ Văn Đƣơng (2005), “Đối chiếu, tra cứu Bộ luật tố tụng hình sự và toàn bộ các văn bản hướng dẫn thi hành”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội..
- Đỗ Văn Đƣơng (2006), “Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội..
- Mai Thanh Hiếu, Nguyễn Chí Công (2007), “Trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án hình sự”, Nxb Lao động – xã hội..
- Ngô Hồng Phúc (2003), “Vấn đề nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2), tr.21-24..
- Đinh Văn Quế (2005) Pháp luật hình sự thực tiễn xét xử và án lệ, Nxb Lao động – xã hội..
- Đinh Văn Quế (2007), Bình luận án và một số vấn đề thực tiễn áp dụng trong Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tổng hợp TP.HCM..
- Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Thị Minh Sơn (2008), “Hoàn thiện các quy định về thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, (11), tr.65-72..
- Trần Quang Tiệp (2003), “Lịch sử luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Quang Tiệp (2004), “Chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Quang Tiệp (2008), “Về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (18 và 20), tr.50-59..
- Trịnh Khắc Triệu (2008), “Tiếp nhận, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ trong hồ sơ vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (11), tr.17-23..
- Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), “Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự - một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1993), Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản, tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội..
- Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1993), Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội..
- Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ luật tố tụng hình sự Hàn Quốc, tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội..
- Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ luật tố tụng hình sự Malaysia, tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội..
- Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ luật tố tụng hình sự Thái Lan, tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội..
- Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga, tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo chuyên đề “Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng”, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt (2006), “Về chứng cứ và nguồn chứng cứ qui định tại Điều 64 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003”, Nghề luật, (2), tr.23-25.