« Home « Kết quả tìm kiếm

Cách phân biệt dấu hỏi, dấu ngã trong Tiếng Việt xưa và nay


Tóm tắt Xem thử

- Cách phân biệt dấu hỏi, dấu ngã trong Tiếng Việt xưa và nay 1.
- DÙNG TỪ LÁY THEO QUI ƯỚC:.
- Dấu Hỏi đi với Sắc và Ngang..
- Dấu Ngã đi với Huyền và Nặng..
- TỪ KÉP LÀ TỪ THƯỜNG ĐI MỘT CẶP DẤU HỎI HOẶC NGÃ..
- TỪ NGUYÊN ÂM: DẤU HỎI.
- TỪ HÁN VIỆT BẮT ĐẦU LÀ M, N, NH, L, V, D, NG THÌ DẤU NGÃ, CÁC CHỮ KHÁC DẤU HỎI..
- Ghi nhớ 7 chữ này bằng câu “ Mình Nên Nhớ Là Viết Dấu Ngã.
- HỌ VÀ TRẠNG TỪ: DẤU NGÃ.
- Chỉ sự trổi lên hơn mức bình thường thì dấu hỏi ( nổi trội, nổi bật, nổi danh, nổi tiếng, nổi mụn, nổi gân, nổi điên, nổi giận, nổi xung, nổi hứng, nổi sóng, nổi bọt, nổi dậy, chợ nổi, nông nổi, làm nổi, trôi nổi, hết nói nổi, chịu hết nổi, gánh không nổi.
- Cái nào mang tính biểu cảm thì dấu ngã ( khổ nỗi, đến nỗi nào, làm gì nên nỗi, nỗi lòng, nỗi niềm, nỗi ước ao, nỗi nhục, nỗi oan, nỗi hận, nỗi nhớ.
- Liên quan đến sự dừng lại một hoạt động thì dấu hỏi ( nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc, nghỉ hè, nghỉ lễ, nghỉ mệt, nghỉ dưỡng, nghỉ chơi, nghỉ mát, nghỉ thở, nghiêm nghỉ, nhà nghỉ, an nghỉ.
- Thể hiện cảm xúc suy nghĩ thì dấu ngã ( nghĩ ngợi, suy nghĩ, ngẫm nghĩ, nghĩ cách, thầm nghĩ, nghĩ quẫn, nghĩ bậy, cạn nghĩ.
- Cái nào gợi hình dáng thì dấu hỏi ( mảnh trăng, mảnh ruộng, mảnh vườn, mảnh đất, mảnh xương, mảnh sành, mảnh vỡ, mảnh khảnh, mảnh mai, mảnh khăn, mảnh áo, mảnh vá, mảnh tình, mỏng mảnh.
- Thể hiện tính chất thì dấu ngã ( dũng mãnh, mãnh liệt, ranh mãnh, ma mãnh, mãnh hổ, mãnh thú, mãnh lực..).
- Gắn với bản thân con người thì dấu hỏi ( kỷ vật, kỷ niệm, kỷ luật, kỷ lục, kỷ yếu, ích kỷ, tự kỷ, vị kỷ, tri kỷ, thế kỷ, thập kỷ.
- Gắn với kỹ thuật, trình độ thao tác thì dấu ngã ( Kỹ nghệ, kỹ năng, kỹ xảo, kỹ thuật, kỹ sư, kỹ nữ, kỹ lưỡng, kỹ càng, kỹ tính, nghĩ kỹ, giấu kỹ, tuyệt kỹ ) CHÚ Ý:.
- chữ “nữa” viết dấu ngã trong đa số trường hợp, chỉ khi nói về số lượng chia hai như ” phân nửa”, “một nửa”, thì viết dấu hỏi..
- Bài viết có thể hữu ích ( 有益 ) cho những ai thường phạm lỗi chính tả “hỏi ngã”..
- Tuy nhiên, phải nên nói rõ hơn là luật “trắc, bằng” thường đi kèm theo với dấu.
- “hỏi” và “nặng huyền” thì thường đi kèm với dấu “ngã” thì chỉ nên áp dụng với chữ kép “thuần” Việt mà thôi.
- Lý do là vì chữ Hán Việt không hề thay đổi từ “hỏi” sang “ngã” hay ngược lại, khi cái chữ đó đi kẹp với những chữ có những dấu khác nhau..
- Một khi chữ “sản” đã được viết với dấu “hỏi” rồi thì cho dù nó có đi kẹp với dấu gì đi nữa thì nó vẫn phải viết với dấu hỏi mà thôi..
- 反應 ) thì là đúng với quy luật, dấu “hỏi” đi kèm với dấu “sắc”, nhưng “phản hồi.
- 反囘 ) thì không theo quy luật vì viết với dấu hỏi, nhưng lại đi kèm theo với dấu “huyền”!.
- Mẹo PHÂN BIỆT DẤU HỎI, DẤU NGÃ.
- Trong tiếng Việt, người viết thường sai lỗi chính tả nhiều nhất là hai dấu hỏi - ngã.
- ĐỐI VỚI TỪ HÁN VIỆT:.
- "Mình Nên Nhớ Viết Là Dấu Ngã".
- Với các từ Hán Việt, những từ có âm đầu là M - N - Nh - V - L - D - Ng thì viết dấu ngã..
- **Ngoài 7 âm đầu trên, các từ Hán Việt đều viết dấu hỏi..
- ĐỐI VỚI TỪ THUẦN VIỆT:.
- 1) Đối với từ thuần Việt, các TỪ LÁY đều viết theo luật sau:.
- Nghĩa là: Thanh Huyền, Nặng, Ngã kết hợp với dấu Ngã..
- Thanh Ngang, Sắc, Hỏi kết hợp với dấu Hỏi..
- 2) Các từ thuần Việt khởi đầu bằng nguyên âm thì viết dấu hỏi..
- 3) Với các từ gộp âm thì viết dấu hỏi Ví dụ:.
- MẸO VIẾT ĐÚNG DẤU HỎI - DẤU NGÃ ĐỐI VỚI TỪ LÁY.
- Từ láy là từ có hai hay trên hai âm tiết (tiếng), có cấu tạo ngữ âm lặp lại nguyên âm tiết hay một bộ phận của âm tiết, trong đó ít nhất một âm tiết không có nghĩa chân thực xác định.
- Vậy đối với từ phải dùng dấu ngã hoặc hỏi trong từ láy thì mẹo nào để tránh bị lỗi chính tả khi viết, mời bạn đọc tham khảo phần mẹo viết dấu hỏi ngã trong tiếng Việt dưới đây..
- Dựa vào 2 câu dưới đây ta có thể dễ dàng sử dụng dấu hỏi dấu ngã trong tiếng Việt đối với từ láy:.
- Để nắm rõ hơn về mẹo và các trường hợp ngoại lệ khi áp dụng câu trên vào viết dấu hỏi ngã trong từ láy thì bạn nên đọc hết phần trình bày bên dưới chúng tôi sẽ phân tích cụ thể hơn.
- 1.1- Khái niệm về từ láy và các kiểu từ láy..
- Từ láy là từ có hai hay trên hai âm tiết (tiếng), có cấu tạo ngữ âm lặp lại nguyên âm tiết hay một bộ phận của âm tiết, trong đó ít nhất một âm tiết không có nghĩa chân thực xác định..
- Dựa vào mối quan hệ qua lại về mặt ngữ âm giữa các âm tiết, từ láy được chia thành hai kiểu: từ láy nguyên và từ láy bộ phận..
- Từ láy nguyên là kiểu từ láy có các âm tiết giống nhau hoàn toàn hay có biến đổi chút ít về mặt thanh điệu theo quy luật hài thanh, tức quy luật hài hoà về thanh điệu..
- Từ láy bộ phận là kiểu từ láy có các âm tiết hoặc là lặp lại phụ âm đầu, hoặc là lặp lại vần..
- Về mặt thanh điệu, các âm tiết trong từ láy chịu sự chi phối của luật hài thanh như bảng tóm tắt dưới đây:.
- Nói cụ thể hơn, các âm tiết trong từ láy hoặc là cùng có một thanh điệu, hoặc là cùng thuộc một bậc thanh, trừ một ít ngoại lệ..
- 1.2- Mẹo viết đúng dấu hỏi, dấu ngã đối với từ láy..
- a- Âm tiết có thanh ngang đi với âm tiết có thanh hỏi..
- Âm tiết có thanh ngang đi với âm tiết có thanh ngã: Khe khẽ, lam lũ, ngoan ngoãn, nông nỗi (danh từ), se sẽ (âm thanh), trơ trẽn, ve vãn..
- b- Âm tiết có thanh sắc đi với âm tiết có thanh hỏi..
- a- Âm tiết có thanh huyền đi với âm tiết có thanh ngã Ví dụ:.
- Âm tiết có thanh huyền đi với âm tiết có thanh hỏi: Bền bỉ, chàng hảng, chồm hổm, chèo bẻo, mình mẩy, niềm nở, phỉnh phờ, sừng sỏ..
- b- Âm tiết có thanh nặng đi với âm tiết có thanh ngã..
- Âm tiết có thanh nặng đi với thanh hỏi: gọn lỏn, nhỏ nhặt, trọi lỏi, vỏn (vẻn) vẹn, xảnh xẹ..
- Khi hai âm tiết của từ láy bộ phận lặp lại vần hay lặp lại phụ âm đầu kết hợp với sự hài âm giữa các âm chính trong vần thì cả hai âm tiết cùng có thanh hỏi hay thanh ngã..
- 1.3- Phân biệt từ láy với từ ghép có sự lặp lại về mặt ngữ âm giữa các âm tiết một cách ngẫu nhiên..
- Về mặt ngữ nghĩa, từ láy chính danh bao giờ cũng có ít nhất một âm tiết không có nghĩa rõ ràng, xác định..
- Ðó chính là cơ sở quan trọng giúp ta phân biệt từ láy với từ ghép có sự lặp lại về mặt ngữ âm giữa các âm tiết một cách ngẫu nhiên..
- Ðối với những trường hợp vừa nêu, chúng ta không được vận dụng các mẹo để suy ra dấu hỏi, dấu ngã.