« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sự hình thành khuyết tật do mất ổn định trong dập khối


Tóm tắt Xem thử

- 1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu sự hình thành khuyết tật do mất ổn định trong dập khối” Tác giả luận văn: Nguyễn Quang Thắng.
- Xét thấy trong thực tế có rất nhiều chi tiết máy được gia công để tạo phần lỗ rỗng.
- Nhưng từ trước đến nay những chi tiết đó chủ yếu được tạo hình từ phôi đặc và sau đó phải sử dụng thêm một số nguyên công để gia công lỗ rỗng đó.
- Quá trình làm như vậy sẽ làm tăng thêm rất nhiều chi phí và thời gian, không những vậy còn làm cho độ bền của chi tiết giảm đi.
- Gây nguy hiểm trong quá trình làm việc.
- Vì thế đề tài này nghiên cứu việc tạo hình các chi tiết rỗng từ phôi ban đầu dạng ống b, Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Qua thực tế đó người ta đặt ra yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu công nghệ để tìm ra công nghệ phù hợp.
- Như ta đã biết khi tiến hành tạo hình các chi tiết bằng công nghệ dập khối, thường xuất hiện khuyết tật, đặc biệt là khuyết tật “Gấp.
- một trong những khuyết tật khó phát hiện và ảnh hưởng lớn nhất đến độ bền và tuổi thọ của chi tiết máy.
- Khuyết tật đó xuất hiện rất nhiều khi tạo hình sản phẩm từ phôi rỗng.
- c, Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giảLuận văn được trình bày trong 4 chương Chương 1 giới thiệu tổng quan về công nghệ dập khối, mô hình quá trình dập khối, đặc điểm, các dạng sản phẩm của quá trình dập khối, ngoài ra còn giới thiệu về các khuyết tật xảy ra ở các nguyên công trong quá trình dập khối 2Chương 2 trình bày các kết quả nghiên cứu về sự hình thành mất ổn định trong kết cấu, các dạng khuyết tật của sản phẩm trong dập khối, nghiên cứu và chỉ ra các nguyên nhân gây nên khuyết tật đó và các biện pháp khắc phục.
- Tuy nhiên khi dập khối, phôi rỗng thường dẫn đến mất ổn định và gây ra khuyết tật nên cần được xem xét khảo sát một cách cơ bản nhất.
- Chương 4 nghiên cứu khảo sát bài toán dập tạo hình chi tiết khớp nối và bánh răng có áp dụng những kết quả nghiên cứu trong chương 3 để tránh xảy ra khuyết tật gấp trong sản phẩm, đồng thời nâng cao chất lượng chi tiết dập d, Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu về sự hình thành khuyết tật đó khi chồn phôi ống bằng thực tế là điều vô cùng khó khăn bới vậy trong luận văn này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu bằng mô phỏng với phần mềm DEFORM.
- e, Kết luận Qua sự nghiên cứu về quá trình hình thành khuyết tật khi dập các chi tiết dạng ống, đặc biệt đó là khuyết tật “Gấp”.Chúng ta đã tìm ra được nguyên nhân gây ra khuyết tật đó, để qua đó ta tối ưu được các thông số đầu vào cho quá trình sản xuất.
- Với kết quả thu được ta áp dụng vào bài toán dập chi tiết ống nối và chi tiết bánh răng côn răng thẳng.
- Do vậy chúng ta có thể kết luận được rằng: thực tế chúng ta hoàn toàn có thể tạo ra được các chi tiết dạng ống bằng công nghệ dập khối mà không phải dùng thêm bất kì một nguyên công nào nữa.
- Từ đó có thể đưa ra phương pháp phù hợp để tránh khuyết tật gấp khi chồn và dập khối các chi tiết rỗng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt