« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu gia công sản phẩm có bề mặt phức tạp trên trung tâm gia công Maxxturn 65


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN ĐĂNG MINH CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU GIA CÔNG SẢN PHẨM CÓ BỀ MẶT PHỨC TẠP TRÊN TRUNG TÂM GIA CÔNG MAXXTURN 65 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Chế tạo máy KHOÁ 2009 Hà Nội – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN ĐĂNG MINH NGHIÊN CỨU GIA CÔNG SẢN PHẨM CÓ BỀ MẶT PHỨC TẠP TRÊN TRUNG TÂM GIA CÔNG MAXXTURN 65 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Chế tạo máy Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Ví dụ lập trình gia công chi tiết 69 Chương 3 – Gia công sản phẩm có bề mặt phức tạp 75 3.1.
- Các dạng bề mặt có thể gia công được trên máy 75 3.2.
- Ứng dụng phần mềm NX trong thiết kế, phân tích, gia công 86 3.3.1.
- Sử dụng NX Manufacturing để lập trình gia công 86 3.3.2.
- Mô phỏng động học quá trình gia công 92 3.3.6.
- Các trục chuyển động trên trung tâm gia công Maxxturn 65 11 Hình 1.5.
- Hệ thống vận chuyển phôi và chi tiết của trung tâm gia công 15 Maxxturn 65 Hình 2.1.
- Các mặt phẳng gia công 26 Hình 2.8.
- Sơ đồ cấu trúc lệnh 28 Hình 2.10.
- Sơ đồ cấu trúc lệnh 28 Hình 2.11.
- Sơ đồ cấu trúc lệnh 29 Hình 2.12.
- Sơ đồ cấu trúc lệnh 29 2 Hình 2.13.
- Các giá trị bù dao cho lưỡi dao phải và trái của dao cắt rãnh 30 Hình 2.14.
- Bù bán kính phải 31 Hình 2.15.
- Bù bán kính trái 31 Hình 2.16.
- Điểm cắt lý thuyết và bán kính lưỡi cắt 31 Hình 2.17.
- Contour phôi khi có bù và không bù bán kính lưỡi cắt 31 Hình 2.18.
- Dịch chuyển điểm gốc tuyệt dối và tương đối 32 Hình 2.19.
- Quay hệ tọa độ 33 Hình 2.20.
- Biến đổi tỷ lệ contour 33 Hình 2.21.
- Đối xứng contour 34 Hình 2.22.
- Trục dao quay 35 Hình 2.23.
- Trục C của máy 36 Hình 2.24.
- Vị trí trục chính 37 Hình 2.25.
- Bản vẽ chi tiết gia công 38 Hình 2.26.
- Vùng gia công 38 Hình 2.27.
- Sơ đồ gia công lục giác 40 Hình 2.28.
- Phay contour với trục chính 41 Hình 2.29.
- Chương trình con 42 Hình 2.30.
- Sơ đồ khoan, doa 45 Hình 2.31.
- Chi tiết khoan 45 Hình 2.32.
- Sơ đồ khoan lỗ sâu 46 Hình 2.33.
- Khoan sâu chi tiết 47 Hình 2.34.
- Khoan sâu chi tiết 48 Hình 2.35.
- Sơ đồ ta rô cứng 49 Hình 2.36.
- Ta rô trên trục chính 50 Hình 2.37.
- Sơ đồ ta tô tùy dộng 51 Hình 2.38.
- Sơ đồ doa 1 và doa 5 52 Hình 2.39.
- Sơ đồ doa 2 52 3 Hình 2.40.
- Sơ đồ doa 3 53 Hình 2.41.
- Sơ đồ doa 4 53 Hình 2.42.
- Sơ đồ gia công 54 Hình 2.43.
- Sơ đồ gia công 54 Hình 2.44.
- Sơ đồ cấu trúc rãnh 55 Hình 2.45.
- Tiện rãnh dọc trục 56 Hình 2.46.
- Cấu trúc rãnh thoát dao 57 Hình 2.47.
- Xác định dạng gia công 59 Hình 2.48.
- Sơ đồ gia công 60 Hình 2.49.
- Điểm bắt đầu 61 Hình 2.50.
- Cấu trúc của rãnh thoát dao 62 Hình 2.51.
- Các kích thước của ren 63 Hình 2.52.
- Góc ăn dao 63 Hình 2.53.
- Dạng gia công và xác định số đầu mối của ren 64 Hình 2.54.
- Sơ đồ chuỗi ren 65 Hình 2.55.
- Sơ đồ gia công rãnh thẳng 66 Hình 2.56.
- Sơ đồ gia công rãnh cong 67 Hình 2.57.
- Sơ đồ phay hốc chữ nhật 68 Hình 2.58.
- Sơ đồ phay hốc tròn 68 Hình 2.59.
- Bản vẽ chi tiết gia công 69 Hình 2.60.
- Các dao dùng cho gia công 70 Hình 3.1.
- Các dạng bề mặt phức tạp có thể gia công 77 Hình 3.3.
- Progressive Die Wizard 83 Hình 3.10.
- NX Human 83 Hình 3.11.
- NX Advanced Simulation 84 Hình 3.12.
- NX Motion Simulation 84 Hình 3.13.
- NX Manufacturing 85 Hình 3.14.
- Thiết đặt các thông số gia công cần thiết 86 Hình 3.15.
- Mô phỏng Tool Path chi tiết gia công 87 Hình 3.16.
- Các cấp độ mô phỏng 88 Hình 3.17.
- Sơ đồ các mối liên hệ trong ISV 90 Hình 3.18.
- Sơ đồ máy tiện phay 4 trục 91 Hình 3.19.
- Thiết đặt các chức năng cần thiết 92 Hình 3.20.
- Mô phỏng động học quá trình gia công 93 Hình 3.21.
- Kiểm tra bề mặt 93 Hình 3.22.
- Trung tâm tiện phay 5 trục WFL M35 94 Hình 3.23.
- Máy phay 5 trục DMU50V 95 Hình 3.24.
- Sử dụng máy công cụ điều khiển số cho phép giảm khối lượng gia công chi tiết.
- nâng cao độ chính xác gia công và hiệu quả kinh tế, rút ngắn chu kỳ sản xuất.
- Hơn nữa, việc ứng dụng cho có hiệu quả, tận dụng tối đa khả năng gia công của máy cũng là vấn đề quan trọng.
- Chính vì vậy mà tác giả chọn cho mình đề tài “Nghiên cứu gia công sản phẩm có bề mặt phức tạp trên trung tâm gia công MAXXTURN 65” nhằm nâng cao khả năng lập trình gia công sao cho có hiệu quả cao và tận dụng hết khả năng gia công linh hoạt của máy Maxxturn 65 cũng như cho các máy điều khiển số khác.
- Đối tượng và nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ở đây là trung tâm gia công Maxxturn 65, sử dụng bộ điều khiển Siemens 840D.
- Lập trình gia công và xây dựng mô phỏng động học quá trình gia công.
- Gia công sản phẩm mẫu trên máy Maxxturn 65 tại ĐH Bách khoa Hà nội.
- Trình bày về bộ điều khiển Siemens 840D dùng trên máy Maxxturn 65 cũng như lập trình gia công với bộ điều khiển Siemens 840D bao gồm các ví dụ cụ thể.
- Chương 3: “Gia công sản phẩm có bề mặt phức tạp”.
- Chương này trình bày về các dạng bề mặt phức tạp có thể gia công được trên máy Maxxturn 65.
- Lập trình gia công các bề mặt phức tạp với phần mềm hỗ trợ lập trình CAM là Unigraphics NX.
- Trình bày về xây dựng mô phỏng động học quá trình gia công qua đó nâng cao hiệu quả cho việc lập trình gia công.
- Máy công cụ thông thường Khi thực hiện gia công chi tiết trên các máy công cụ thông thường, công nhân thường dùng tay để điều khiển máy (đương nhiên các chuyển động cắt và chuyển động chạy dao đều do máy thực hiện).
- Các chương trình gia công được đọc cùng một lúc và được lưu trữ vào bộ nhớ.
- Dạng chi tiết này chủ yếu được gia công trên máy tiện máy truyền thống và máy tiện CNC.
- Số lượng trục chính và số đầu rơvônve cũng như cỡ kích thước phủ bì của khu vực gia công được kết hợp để cho các máy được thiết kế có thể gia công một loại chi tiết, cấp độ chất lượng và năng suất gia công cụ thể.
- Trên hình 1.1 là hình dáng bên ngoài của một máy tiện CNC kiểu để bàn và hình 1.2 là một máy cỡ lớn.
- Tuy nhiên ngày càng xuất hiện nhiều máy tiện đa chức năng với giải pháp gia công tối ưu để gia công các chi tiết tròn xoay.
- Một số máy được trang bị trục dao quay, trục C, trục chính thứ cấp (subspindle) và trục Y, có khả năng khoan và phay hướng tâm, đáp ứng nhiều nhu cầu gia công chi tiết chỉ trong một lần gá đặt.
- Các trục chuyển động trên trung tâm gia công Maxxturn 65.
- Sự phát triển của các trung tâm tiện CNC theo sát sự phát triển của các trung tâm gia công CNC (CNC Machining Center).
- Sự thay đổi cơ bản đáng chú ý nhất ở các trung tâm tiện là sử dụng băng máy nghiêng, nhờ đó mà các thiết bị khác được bố trí dễ dàng hơn trong vùng gia công.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt