« Home « Kết quả tìm kiếm

Tòa án trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TOÀ ÁN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
- Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01.
- 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÒA ÁN TRONG NHÀ.
- NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Nhà nước pháp quyền và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Khái niệm Nhà nước pháp quyền.
- Nội dung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Tòa án trong Nhà nước pháp quyềnError! Bookmark not defined..
- Nhu cầu nâng cao vai trò của Tòa án trong xây dựng Nhà.
- nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Các yếu tố tác động đến vai trò của Tòa án trong xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam .
- Nhận thức chính trị về vai trò, sứ mệnh của Tòa ánError! Bookmark not defined..
- Tổ chức Tòa án và tính độc lập của Tòa ánError! Bookmark not defined..
- Nguồn lực cho hoạt động của Tòa án .
- Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
- Vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con ngườiError! Bookmark not defined..
- Vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người theo pháp luật Việt Nam.
- Thực trạng thực hiện vai trò của Tòa án trong bảo vệ quyền con ngườiError! Bookmark not defined..
- Vai trò của Tòa án trong đảm bảo tính thống nhất của pháp luậtError! Bookmark not defined..
- Thực trạng pháp luật và nhu cầu thực tiễn của việc giải thích pháp luật của Tòa án.
- Thực trạng vai trò của Tòa án trong đảm bảo tính thống nhất của pháp luật.
- Vai trò của Tòa án trong kiểm soát hoạt động của cơ quan Nhà nướcError! Bookmark not defined..
- Thực trạng quy định pháp luật về Tòa án kiểm soát hoạt động của cơ quan Nhà nước.
- Thực trạng hoạt động Tòa án kiểm soát hoạt động của cơ quan Nhà nước.
- Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP.
- QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookmark not defined..
- Quan điểm nâng cao vai trò của Tòa án trong xây dựng Nhà.
- Đổi mới nhận thức về vai trò của tòa ánError! Bookmark not defined..
- Bảo đảm độc lập xét xử của Tòa án.
- Đổi mới tổ chức Tòa án gắn liền với quá trình hội nhập pháp luật.
- quốc gia với pháp luật quốc tế về quyền con ngườiError! Bookmark not defined..
- Giải pháp nâng cao vai trò của Tòa án trong xây dựng Nhà.
- Giải pháp nâng cao vai trò của Tòa án trong bảo vệ quyền con ngườiError! Bookmark not defined..
- Giải pháp nâng cao vai trò của Tòa án trong bảo đảm tính thống nhất của pháp luật.
- Giải pháp nâng cao vai trò của Tòa án trong kiểm soát hoạt động của cơ quan Nhà nước.
- NNPQ: Nhà nước pháp quyền QPPL: Quy phạm pháp luật TAND TC: Tòa án nhân dân tối cao UBNN: Ủy ban nhân dân.
- XHCN: Xã hội chủ nghĩa.
- Vì yêu cầu đó, Đảng và Nhà nước ta đã và đang từng bước tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chủ trương này đã dần dần đi vào cuộc sống và phát huy nhiều mặt tích cực của nó ngay cả khi mới chỉ ở giai đoạn lý luận.
- Quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền được thể hiện ngay trong Hiến pháp năm 2013, đây là một văn bản pháp lý có giá trị cao nhất, chi phối các quá trình xã hội và có ý nghĩa như một điều kiện tiên quyết cho việc tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước cũng như việc xây dựng và thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội.
- Tư tưởng pháp quyền phải được thể hiện và thực thi trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, Hiến pháp đã thể hiện nhận thức đó trong từng chương, từng điều, quy định với tư cách là đạo luật cơ bản của Nhà nước..
- Song song với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đang chủ trương cải cách tư pháp, để công tác tư pháp ngang tầm với những đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền, đáp ứng kịp thời yêu cầu của quá trình đổi mới đất nước, xu thế hội nhập, hợp tác, bang giao quốc tế bởi vì cải cách tư pháp có đóng góp trực tiếp đến nhà nước pháp quyền.
- Trước nhiệm vụ phát triển, bảo vệ đất nước và yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong giai đoạn mới, cùng với cải cách nền hành chính, Đảng ta chủ trương ban hành và thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, lấy Tòa án là trung tâm, xét xử là trọng tâm và lấy tranh tụng làm khâu đột phá..
- Với vị trí là cơ quan duy nhất nhân danh nước CHXHCN Việt Nam thực hiện chức năng xét xử, Tòa án nhân dân đã góp phần to lớn vào việc giữ gìn, bảo đảm công lý và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đem lại niềm tin cho nhân dân đối với nhà nước và chế độ xã hội.
- Kế thừa các bản Hiến pháp trước đây, Hiến pháp 2013 khẳng định: Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và thực hiện quyền tư pháp.
- Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- Quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi phải nhận thức rõ hơn về Nhà nước pháp quyền.
- Hiến pháp sửa đổi 2013 khẳng định tính bức thiết, tất yếu phải xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước ta..
- Nhận thức rõ tư tưởng pháp quyền phải được thể hiện và thực thi trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, theo tư tưởng Hồ Chí Minh “Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”, Hiến pháp đã thể hiện nhận thức đó trong từng chương, từng điều quy định với tư cách là luật cơ bản của Nhà nước.
- Chính nội dung Hiến pháp đã giúp cho mỗi cơ quan Nhà nước, đội ngũ công chức và mọi công dân nhận thức đầy đủ hơn về Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam..
- Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa hiện nay là dựa trên những quan điểm và đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền..
- Trong đó, nội dung đầu tiên là xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật bắt đầu từ Hiến pháp và khẳng định tính tối thượng của pháp luật.
- Pháp luật là công cụ quản lý chủ yếu của Nhà nước.
- Song hành với hoàn thiện pháp luật là việc xây dựng và cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành của bộ máy Nhà nước.
- Theo đó, bản Hiến pháp mới đã quy định rõ vai trò chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương.
- Đồng thời, Hiến pháp cũng quy định cơ chế vận hành: Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp..
- Xây dựng, hoàn thiện bộ máy Nhà nước gắn liền với xây dựng đội ngũ công chức có trình độ, năng lực đạo đức, trách nhiệm và thượng tôn pháp luật.
- Hiến pháp là cơ sở để đổi mới hoạt động của Quốc hội, đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách tư pháp, bảo đảm cho quản lý của Nhà nước có hiệu quả và hiệu lực trên cơ sở quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân và khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng..
- Mặc dù đã có đổi mới nhưng tổ chức và hoạt động của Tòa án hiện nay về cơ bản vẫn không thay đổi, chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp theo các mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa..
- Bất cập hiện nay trong hệ thống Tòa án đã và đang tồn tại và khó có hướng giải quyết đó là cơ cấu về các tòa án chưa hợp lý về cả thẩm quyền lẫn tổ chức bộ máy đó là:.
- Đối với Tòa án địa phương, ngay trong nội tại tên gọi đã thể hiện sự chịu ảnh hưởng của chính quyền, do vậy, sự độc lập là tương đối.
- quyền xét xử thì tòa án địa phương là cơ quan xét xử chủ yếu của hệ thống tòa án.
- Tòa án nhân dân cấp huyện là nơi giải quyết xét xử theo thủ tục sơ thẩm trên 80% các loại vụ án thuộc thẩm quyền của hệ thống Tòa án nhân dân..
- Nhưng cơ sở vật chất, cơ cấu cán bộ lẫn hệ thống pháp luật của hệ thống tòa án địa phương còn hạn chế và chưa xứng tầm và chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp.
- Mặt khác, Tòa án nhân dân cấp huyện được tổ chức theo đơn vị hành chính cấp huyện.
- Vì vậy, hình thành tâm lý coi Tòa án cấp huyện như đơn vị chức năng thuộc đơn vị hành chính cấp huyện, mặc nhiên hạ thấp địa vị pháp lý của Tòa án nhân dân cấp huyện và ảnh hưởng đến tính độc lập tương đối của Tòa án nhân dân cấp huyện.
- Xuất phát từ phát triển kinh tế xã hội của các đơn vị hành chính cấp huyện không đồng đều, tình hình dân số, tình hình phát sinh diễn biến tội phạm, tình hình các tranh chấp không đồng đều giữa các đơn vị hành chính cấp huyện, do đó phát sinh sự không đồng đều số lượng vụ án mà các Tòa án cấp huyện có thẩm quyền giải quyết xét xử.
- Có đơn vị Tòa án cấp huyện hàng năm phải giải quyết, xét xử trên dưới 3000 vụ án các loại (tình trạng quá tải), trong khi đó có Tòa án cấp huyện hành năm giải quyết xét xử trên dưới 1000 vụ án các loại (huyện miền núi).
- Tồn tại, bất cập nêu trên đã và đang diễn ra, ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, nhất là các Tòa án cấp huyện rơi vào tình trạng quá tải..
- Ở Toà án nhân dân cấp tỉnh, tồn tại bất cập nổi bật hiện nay là tổ chức và hoạt động của các Tòa chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
- Số lượng vụ án cần giải quyết của các tòa chuyên trách luôn không đồng đều và biến động ngay trong Tòa án nhân dân cấp tỉnh, và không đồng đều giữa các Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
- Đối với Tòa án nhân dân tối cao: Bất cập lớn nhất của Tòa án nhân dân tối cao hiện nay là tình trạng quá tải về xem xét giải quyết đơn đề nghị theo.
- Nguyễn Hoàng Anh (2012), “Vai trò và giới hạn của Tòa Hiến pháp, tòa hành chính trong việc đảm bảo tính thống nhất của pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Lê Cảm (2006), “Nhà nước pháp quyền trong bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con người bằng pháp luật hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (17)..
- Ngô Huy Cương (2005), Góp bàn về cải cách pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tư Pháp, Hà Nội..
- Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Võ Trí Hảo (2003), “Vai trò giải thích pháp luật của Tòa án”, Tạp chí KHPL, (3)..
- Tinh thần pháp luật (Thanh Đạm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Ngân hàng thế giới (1998), Báo cáo tình hình phát triển thế giới năm 1997/ Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, tr.
- Nguyễn Như Phát (2004), “Một số ý kiến về cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, Hà Nội..
- Hoàng Thị Kim Quế (2006), Nhận diện nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Quý (2003), “Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện nước ta hiện nay”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng , Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2009-2012), Báo cáo tổng kết của toàn ngành tòa án, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011 của ngành tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 78/BC-TA ngày 19/12/2013;.
- Báo cáo tổng kết thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002.
- Pháp lệnh thẩm phán và Hội thẩm nhân dân 2002.
- Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân sự năm 2002, tr.8..
- Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết của toàn ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Tài liệu tập huấn công tác kiểm sát điều tra án trị an - xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Tất Viễn (2006), Vai trò của tòa án trong nhà nước pháp quyền, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Hà Nội..
- Việt Nam (khảo dịch) (1966), Luận về Hiến pháp Hoa kỳ (The federalist papers), tr.
- Nguyễn Cửu Việt (2013), “Cơ chế kiểm tra, kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước tại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo, Vũng Tàu..
- Võ Khánh Vinh (2003), “Quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nước ta”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, Hà Nội.