« Home « Kết quả tìm kiếm

MÔ HÌNH KINH DOANH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


Tóm tắt Xem thử

- MÔ HÌNH KINH DOANH TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
- Mô hình kinh doanh trong thƣơng mại điện tử 1.
- Mô hình kinh doanh là bố trí các hoạt động kế hoạch hoá (trong một số trƣờng hợp đƣợc nói đến nhƣ các quá trình kinh doanh) nhằm mục đích thu lợi nhuận trên một thị trƣờng.
- Mô hình kinh doanh là trọng tâm của một kế hoạch kinh doanh.
- Kế hoạch kinh doanh là tài liệu mô tả mô hình kinh doanh của một doanh nghiệp.
- Một mô hình kinh doanh thƣơng mại điện tử nhằm mục đích khai thác và tận dụng những đặc trƣng riêng có của Internet và Web.
- Các yếu tố cơ bản của một mô hình kinh doanh Một doanh nghiệp khi xây dựng một mô hình kinh doanh trong bất cứ lĩnh vực nào, không chỉ là thƣơng mại điện tử, cần tập trung vào tám yếu tố cơ bản là: mục tiêu giá trị, mô hình doanh thu, cơ hội thị trƣờng, môi trƣờng cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, chiến lƣợc thị trƣờng, sự phát triển của tổ chức và đội ngũ quản lý (bảng 1).
- Các yếu tố cơ bản của mô hình kinh doanh Các y ếu tố Câu hỏi then chốt Mục tiêu giá trị Tại sao khách hàng nên mua hàng của doanh nghiệp? Mô hình doanh thu Doanh nghiệp sẽ kiếm tiền nhƣ thế nào? Cơ hội thị trƣờng Thị trƣờng doanh nghiệp dự định phục vụ là gì? Phạm vi của nó nhƣ thế nào? Môi trƣờng cạnh tranh Đối thủ của doanh nghiệp trên thị trƣờng là những ai? Lợi thế cạnh tranh.
- Những lợi thế riêng có của doanh nghiệp trên thị trƣờng đó là gì? Chiến lƣợc thị trƣờng Kế hoạch xúc tiến sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp nhằm thu hút khách hàng nhƣ thế nào? Sự phát triển của tổ chức Các kiểu cấu trúc tổ chức mà doanh nghiệp cần áp dụng để thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình? Đội ngũ quản lý.
- Những kinh nghiệm và kỹ năng quan trọng của đội ngũ lãnh đạo trong việc điều hành doanh nghiệp? Khi nghiên cứu các mô hình kinh doanh, một số nhà kinh tế cho rằng chỉ cần tập trung nghiên cứu hai nhân tố quan trọng nhất là mục tiêu giá trị và mô hình thu nhập.
- Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, muốn đánh giá chính xác các mô hình, các kế hoạch kinh doanh hoặc để tìm hiểu nguyên nhân thành công hay thất bại của một doanh nghiệp cần xem xét toàn bộ các nhân tố trên.
- Mục tiêu giá trị (value proposition) Mục tiêu giá trị của một doanh nghiệp là điểm cốt yếu của mô hình kinh doanh.
- Mục tiêu giá trị đƣợc hiểu là cách thức để sản phẩm hay dịch vụ của một doanh nghiệp đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.
- Để phát triển và/hoặc phân tích mục tiêu giá trị, doanh nghiệp cần trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khách hàng lựa chọn doanh nghiệp để tiến hành giao dịch thay vì chọn một doanh nghiệp khác? Những điều gì doanh nghiệp có thể cung cấp cho khách hàng trong khi các doanh nghiệp khác không có hoặc không thể cung cấp? Đứng từ góc độ khách hàng, thành công của mục tiêu giá trị thƣơng mại điện tử bao gồm: sự cá nhân hoá, cá biệt hoá của các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp, giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm, giảm bớt chi phí trong việc kiểm tra giá cả và sự thuận tiện trong giao dịch thông qua quá trình quản lý phân phối sản phẩm.
- Kozmo.com, một công ty kinh doanh dịch vụ giải trí, đồ ăn nhanh và vật dụng phòng tắm, những mặt hàng rất thông dụng và có nhiều doanh nghiệp cung cấp.
- Tuy nhiên, điểm khác biệt của Kozmo là cung cấp vô cùng nhanh chóng đến tận nhà, đồng thời nhận bao gói hàng hoá của các doanh nghiệp khác rồi chuyển chúng tới khách hàng chỉ trong vòng 1 giờ đồng hồ.
- Mô hình doanh thu Mô hình doanh thu là cách thức để doanh nghiệp có doanh thu, tạo ra lợi nhuận, và mức lợi nhuận lớn hơn trên vốn đầu tƣ.
- Chức năng của một tổ chức kinh doanh là tạo ra lợi nhuận và thu đƣợc doanh lợi trên vốn đầu tƣ lớn hơn các hình thức đầu tƣ khác.
- Bản thân các khoản lợi nhuận chƣa đủ để khẳng định sự thành công của một doanh nghiệp.
- Một doanh nghiệp đƣợc xem là kinh doanh thành công cần tạo ra mức lợi nhuận lớn hơn các hình thức đầu tƣ khác.
- Bằng không, doanh nghiệp không thể tồn tại.
- Thí dụ, một doanh nghiệp bán lẻ một sản phẩm, máy tính cá nhân chẳng hạn, khách hàng thanh toán bằng tiền mặt hoặc thẻ tín dụng.
- Thƣơng vụ này tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp.
- Nếu khoản doanh thu này lớn hơn các chi phí hoạt động của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ thu đƣợc một khoản lợi nhuận.
- Tuy nhiên, để có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình, ngƣời bán máy tính phải đầu tƣ vốn bằng cách đi vay hoặc lấy từ khoản tiền tiết kiệm cá nhân.
- Khoản lợi nhuận mà ngƣời bán hàng th u đƣợc từ hoạt động kinh doanh tƣơng tự nhƣ trên chính là khoản doanh lợi thu đƣợc trên vốn đầu tƣ bỏ ra và khoản doanh lợi này phải lớn hơn khoản doanh lợi thu đƣợc nếu doanh nghiệp đầu tƣ vào những nơi khác nhƣ đầu tƣ vào bất động sản hoặc gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng.
- Thực tế có nhiều mô hình doanh thu thƣơng mại điện tử đƣợc áp dụng nhƣng chủ yếu tập trung vào một (hoặc là sự phối hợp của một số) trong số các mô hình cơ bản sau: mô hình quảng cáo, mô hình đăng ký (subscription model), mô hình phí gi ao dịch, mô hình bán hàng và mô hình liên kết.
- Mô hình doanh thu quảng cáo (advertising revenue model) Áp dụng mô hình doanh thu quảng cáo, doanh nghiệp cung cấp một website với các nội dung hữu ích hoặc để các đối tác đƣa các thông tin kinh doanh, giới thiệu các sản phẩm hay các dịch vụ hoặc cung cấp vị trí để họ quảng cáo và thu phí từ các đối tƣợng quảng cáo này.
- Các website quảng cáo nhƣ vậy có thể thu hút sự chú ý của nhiều ngƣời và đối với những đối tác có nhu cầu đặc biệt, doanh nghiệp có thể thu các mức phí cao hơn.
- Thí dụ tiêu biểu cho mô hình này là công ty Yahoo.com, một công ty mà doanh thu chủ yếu thu đƣợc từ việc kinh doanh quảng cáo, cụ thể là bán các dải băng (banner) quảng cáo.
- Đây là một trong các mô hình doanh thu cơ bản trên Web và mặc dù có một số ý kiến không đồng tình nhƣng nó vẫn là nguồn thu chủ yếu của doanh thu trên Internet.
- Mô hình doanh thu đăng ký Trong mô hình doanh thu đăng ký, các thông tin hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp đƣợc đƣa ra thông qua một website.
- Trở ngại lớn nhất của mô hình kinh doanh này là khách hàng thƣờng cảm thấy ngƣợng ép khi phải thanh toán cho các nội dung trên Web.
- Để giải quyết vấn đề này các nội dung doanh nghiệp đƣa ra phải thực sự là những khoản giá trị gia tăng cao và cần hạn chế ngƣời đăng ký sao chép những nội dung truy cập đƣợc.
- Mô hình doanh thu phí giao dịch Ở mô hình này, doanh nghiệp nhận đƣợc một khoản phí khi các đối tác thực hiện giao dịch thông qua website của doanh nghiệp.
- Thí dụ nhƣ công ty eBay.com tạo một thị trƣờng bán đấu giá và nhận một khoản phí giao dịch nhỏ từ những ngƣời bán hàng khi họ bán các hàng hoá của mình qua website của eBay.
- Mô hình doanh thu bán hàng Doanh nghiệp theo mô hình này thu đƣợc doanh thu từ việc bán hàng hoá, dịch vụ và thông tin cho khách hàng.
- Các doanh nghiệp nhƣ Amazon.com bán sách, băng đĩa nhạc và các sản phẩm khác.
- DoubleClick.net thu thập các thông tin về những ngƣời sử dụng trực tuyến, sau đó bán các thông tin này cho các doanh nghiệp khác.
- Tất cả các doanh nghiệp kể trên đều theo mô hình doanh thu bán hàng.
- Mô hình doanh thu liên kết (affiliate) Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh đƣợc tiến hành trên cơ sở xây dựng một website liên kết - hợp tác với các doanh nghiệp sản xuất hay các nhà phân phối.
- Doanh thu của doanh nghiệp thu đƣợc là các khoản phí tham khảo (hay phí liên kết kinh doanh) (referral fee) hoặc một khoản phần trăm trên doanh thu của các hoạt động bán hàng thực hiện trên cơ sở các liên kết giới thiệu trên, chẳng hạn nhƣ trƣờng hợp của công ty MyPoints.com.
- Năm mô hình doanh thu chủ yếu Mô hình doan thu Thí dụ Nguồn doanh thu Quảng cáo Yahoo.com Thu phí từ những người quảng cáo trả cho các quảng cáo của mình.
- Đăng ký WSJ.com Consumerreports.org Sportsline.com Thu phí từ những người đăng ký trả cho việc truy cập các nội dung và dịch vụ Phí giao dịch eBay.com E-Trade.com Thu phí (hoa hồng) khi thực hiện các giao dịch mua bán Bán hàng Amazon.com DoubleClick.net Salesforce.com Bán hàng hoá, thông tin và dịch vụ Liên kết MyPoints.com Phí liên kết kinh doanh 1.3.
- Cơ hội thị trƣờng Thuật ngữ cơ hội thị trƣờng nhằm để chỉ tiềm năng thị trƣờng của một doanh nghiệp (thị trƣờng là phạm vi giá trị thƣơng mại thực tế hoặc tiềm năng mà ở đó doanh nghiệp dự định hoạt động) và toàn bộ cơ hội tài chính tiềm năng mà doanh nghiệp có khả năng thu đƣợc từ thị trƣờng đó.
- Cơ hội thị trƣờng thƣờng đƣợc phân nhỏ theo các vị trí đặc biệt của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
- Cơ hội thị trƣờng thực tế đƣợc hiểu là khoản doanh thu doanh nghiệp có khả năng thu đƣợc ở mỗi vị trí thị trƣờng mà doanh nghiệp có thể giành đƣợc.
- Môi trƣờng cạnh tranh Môi trƣờng cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm nói đến phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp khác kinh doanh các sản phẩm cùng loại trên cùng thị trƣờng.
- Môi trƣờng cạnh tranh của một doanh nghiệp chịu tác động bởi các nhân tố nhƣ: có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh đang hoạt động, phạm vi hoạt động của các đối thủ đó ra sao, thị phần của mỗi đối thủ nhƣ thế nào, lợi nhuận mà họ thu đƣợc là bao nhiêu và mức giá mà các đối thủ định ra cho các sản phẩm của họ là bao nhiêu..
- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là những ngƣời kinh doanh các sản phẩm hay dịch vụ tƣơng tự các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh trên cùng một đoạn thị trƣờng.
- Thí dụ, hai công ty Priceline.com và Hotwired.com cùng bán giảm giá vé máy bay trực tuyến và là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau bởi các sản phẩm mà họ kinh doanh hoàn toàn có thể thay thế cho nhau.
- Đối thủ cạnh tranh gián tiếp là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau những vẫn có sự cạnh tranh gián tiếp với nhau.
- Công ty Amazon tuy không bán vé máy bay trực tuyến nhƣng lại là chuyên gia trong việc phát triển thƣơng mại trực tuyến và tạo các liên kết với doanh nghiệp kinh doanh điện tử hoặc kinh doanh truyền thống khác trong lĩnh vực này.
- Ngƣợc lại, nếu thị trƣờng có rất ít đối thủ cạnh tranh thì đó là dấu hiệu của, hoặc một đoạn thị trƣờng hầu nhƣ chƣa đƣợc khai thác, hoặc khó có thể thành công trên thị trƣờng này vì nó không có khả năng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Nhƣ vậy, việc phân tích yếu tố môi trƣờng cạnh tranh giúp doanh nghiệp quyết định nên đầu tƣ vào đoạn thị trƣờng nào có lợi nhất.
- Lợi thế cạnh tranh Hiểu theo nghĩa chung nhất, lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng sản xuất một loại sản phẩm có chất lƣợng cao hơn và/hoặc tung ra thị trƣờng một sản phẩm có mức giá thấp hơn hầu hết (hoặc toàn bộ) các đối thủ cạnh tranh.
- Tuy nhiên trong thực tế, các doanh nghiệp còn cạnh tranh với nhau về phạm vi hoạt động.
- Một số doanh nghiệp có khả năng hoạt động trên phạm vi toàn cầu trong khi một số khác chỉ có thể hoạt động trên phạm vi quốc gia hoặc khu vực.
- Những doanh nghiệp có khả năng cung cấp các sản phẩm chất lƣợng cao hơn ở các mức giá thấp trên phạm vi toàn cầu là các doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh thực sự.
- Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp có thể là những điều kiện thuận lợi liên quan đến nhà cung ứng, ngƣời vận chuyển hoặc nguồn lao động.
- Các mô hình kinh doanh chủ yếu trong thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp (B2B e -commerce) Thƣơng mại điện tử giữa các doanh nghiệp (business -to-business hay B2B e- commerce) là loại hình giao dịch quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng lớn nhất trên Internet.
- Các loại mô hình kinh doanh chủ yếu trong thƣơng mại B2C đƣợc mô tả trong bảng 4.
- Các mô hình kinh doanh trong thƣơng mại điện tử B2B Mô hình kinh doanh Dạng thức Thí dụ Mô tả Mô hình doanh thu Thị trường/ Sở giao dịch (hay trung tâm B2B) Chiều sâu DirectAg.com e-Steel.com Giúp người mua và người bán gặp gỡ nhau nhằm giảm chi phí mua sắm trong một lĩnh vực kinh doanh nhất định Phí giao dịch Chiều rộng TradeOut.com Cung cấp các sản phẩm đặc thù cho các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau Phí giao dịch Nhà phân phối điện tử Grainger.com Kết nối trực tiếp các doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác nhằm giảm thiểu chu trình bán hàng và giá thành sản phẩm Bán hàng hoá Nhà cung cấp dịch vụ B2B Truyền thống Employeematters.com Hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua các dịch vụ kinh doanh trực tuyến Bán dịch vụ Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASP) Salesforce.com Corio.com Cho các doanh nghiệp thuê các ứng dụng phần mềm trên cơ sở Internet Phí dịch vụ Môi giới giao dịch B2B (matchmaker) iShip.com Giúp các doanh nghiệp tìm được các hàng hoá và dịch vụ mà họ cần Phí giao dịch Trung gian thông tin Môi giới quảng cáo DoubleClick.net Thu thập các thông tin về người tiêu dùng và sử dụng chúng giúp các nhà quảng cáo xây dựng các chương trình quảng cáo phù hợp Bán thông tin Định hướng kinh doanh AutoByTel.com Thu thập các dữ liệu về người tiêu dùng và sử dụng chúng định hướng hoạt động kinh doanh của các nhà kinh doanh Phí tham khảo hoặc liên kết.
- Thị trƣờng - Sở giao dịch Thị trƣờng/sở giao dịch hay còn gọi là trung tâm giao dịch B2B (B2B hub) là mô hình kinh doanh có tiềm năng rất lớn, tập trung chủ yếu các hoạt động thƣơng mại B2B.
- Thị trƣờng hay sở giao dịch là một khoảng không thị trƣờng điện tử số hoá nơi các nhà cung ứng và các doanh nghiệp thƣơng mại điện tử tiến hành các hành vi thƣơng mại.
- Tại các trung tâm giao dịch B2B, ngƣời mua có thể thu thập các thông tin về nhà cun g cấp, về giá cả và cập nhật tất cả các sự kiện xảy ra liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của họ.
- Tham gia thị trƣờng điện tử, các bên giao dịch có cơ hội giảm thiểu các chi phí và thời gian tìm kiếm ngƣời mua, ngƣời bán, tìm kiếm các đối tác và thực hiện các hoạt động thƣơng mại.
- Ngoài ra, việc tham gia trung tâm giao dịch B2B cũng giúp doanh nghiệp giảm bớt các chi phí liên quan đến sản phẩm, giảm bớt chi phí lƣu kho (chi phí bảo quản hàng hoá tại các kho bãi của doanh nghiệp).
- Thị trƣờng theo chiều sâu là những thị trƣờng phục vụ cho một lĩnh vực kinh doanh chuyên biệt nhƣ thị trƣờng thép, thị trƣờng ôtô, hoá chất, thị trƣờng hoa, hoặc thị trƣờng đồ gỗ.
- Ngƣợc lại, các thị trƣờng theo chiều rộng bán các sản phẩm và dịch vụ chuyên dụng cho hàng loạt các công ty.
- Các thị trƣờng theo chiều sâu cung cấp cho một số ít doanh nghiệp những sản phẩm và dịch vụ liên quan trực tiếp đến lĩnh vực kinh doanh mà họ hoạt động, trong khi các thị trƣờng theo chiều rộng cung cấp các sản phẩm đặc thù cho các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ marketing, tài chính hay lĩnh vực máy tính.
- Tƣơng tự nhƣ vậy, DirectAg.com, một thị trƣờng phục vụ trong lĩnh vực nông nghiệp, cung cấp cho.
- Khác với Convisint và DirectAg.com, TradeOut.com là website có qui mô lớn, nơi diễn ra những cuộc đấu giá các trang thiết bị dƣ thừa của các doanh nghiệp ở mọi lĩnh vực kinh doanh.
- Nó đƣợc coi là một thị trƣờng B2B theo chiều rộng giúp các doanh nghiệp có khối lƣợng tồn kho vƣợt quá định mức hoặc các tài sản không sử dụng có thể bán các sản phẩm và tài sản này cho những doanh nghiệp khác cần tới chúng.
- Đối với các thị trƣờng hay các trung tâm giao dịch B2B, chìa khoá của thành công là qui mô, cụ thể là qui mô của lĩnh vực kinh doanh mà nó phục vụ và số lƣợng ngƣời sử dụng đăng ký tham gia thị trƣờng.
- Một website thị trƣờng nếu phục vụ cho một lĩnh vực kinh doanh quá nhỏ hoặc không có khả năng lôi cuốn đông đảo khách hàng đến với mình thì website này cũng khó có khả năng thu đƣợc lợi nhuận.
- Nhà phân phối điện tử (e -distributor) Những doanh nghiệp thực hiện phân phối trực tiếp sản phẩm, dịch vụ cho các tổ chức kinh doanh cá thể trong thƣơng mại điện tử gọi là những nhà phân phối điện tử.
- Một số nhà phân phối điện tử là những doanh nghiệp có thâm niên trong lĩnh vực phân phối hàng hoá từ trƣớc khi thƣơng mại điện tử ra đời, nhƣ công ty Graing er chẳng hạn.
- Trong thƣơng mại truyền thống, hoạt động phân phối của các doanh nghiệp này chủ yếu tập trung vào danh mục hàng hoá tại các cơ sở phân phối vật lý đặt ở những trung tâm thƣơng mại lớn.
- Khác với các trung tâm giao dịch B2B, các nhà phân phối điện tử thông thƣờng đƣợc thành lập trên cơ sở một doanh nghiệp duy nhất nhƣng phục vụ nhiều loại khách hàng khác nhau.
- Thông qua hoạt động của một nhà phân phối điện tử, các sản phẩm và dịch vụ của một doanh nghiệp sản xuất đƣợc bày bán trên website của nhà phân phối và mọi hoạt động giao dịch sẽ đƣợc tiến hành trực tiếp, tất cả tại chỉ một vị trí (one-stop shopping - mua sắm tất cả các món đồ tại cùng một nơi).
- Nhƣ trƣờng hợp của Grainger, với hơn 220.000 danh mục hàng hoá thuộc hàng chục lĩnh vực sản xuất đƣợc bày bán, nhà phân phối điện tử này có khả năng thu hút 100.000 lƣợt khá ch hàng viếng thăm website của doanh nghiệp mỗi ngày và trở thành một trong những nhà phân phối điện tử lớn nhất trên thế giới hiện nay.
- Ban đầu hãng mua linh kiện động cơ máy bay từ nhiều nhà sản xuất khác nhau để phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình và một phần bán lại cho các doanh nghiệp khác có nhu cầu.
- Nếu nhƣ các nhà phân phối doanh thu thông thƣờng thu đƣợc lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động bán hàng, lợi nhuận của các doanh nghiệp nhƣ GE Aircraft Engines một phần từ các hoạt động bán hàng và một phần cấu thành từ các khoản giảm giá mà nó đƣợc hƣởng khi tiến hành đặt các đơn hàng lớn chung với những nhà phân phối khác hoặc vừa để phục vụ hoạt động sản xuất, vừa để phục vụ cho hoạt động thƣơng mại của mình.
- Nhà cung cấp dịch vụ B2B Hoạt động kinh doanh của các nhà cung cấp dịch vụ B2B có nhiều điểm tƣơng tự hoạt động của các nhà phân phối điện tử nhƣng sản phẩm mà họ cung cấp cho các doanh nghiệp khác là dịch vụ kinh doanh, không phải là các hàng hoá hữu hìn h.
- Các Mô hình thƣơng mại giữa các ngƣời tiêu dùng là cách mà ngƣời tiêu dùng có thể sử dụng để bán các hàng hoá của mình cho ngƣời tiêu dùng khác với sự giúp đỡ của một doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến.
- Thí dụ điển hình nhất của loại hình kinh doanh này là công ty eBay.com, một nhà tạo thị trƣờng rất nổi tiếng trong lĩnh vực thƣơng mại B2C (xem phần 2.5 “ Nhà tạo thị trường.
- Dù mỗi loại hình doanh nghiệp trên đây đều có những đặc điểm riêng, song cơ hội và khả năng phát triển của chúng là rất lớn bởi rất nhiều ngƣời tiêu dùng ở mọi nơi trên thế giới muốn bán đi các hàng hoá dƣ thừa hoặc những hàng hoá đã qua sử dụng trong khi nhiều ngƣời khác lại có nhu cầu mua các hàng hoá đó thay vì phải bỏ ra nhiều tiền để mua các hàng hoá mới.
- Cả hai đối tƣợng này đều cần đến các doanh nghiệp nhƣ eBay và Half nói trên.
- Mô hình kinh doanh ngang hàng (peer-to-peer - P2P) Tƣơng tự loại hình kinh doanh giữa các ngƣời tiêu dùng, mô hình kinh doanh ngang hàng (P2P) cũng hoạt động với mục tiêu liên kết những ngƣời sử dụng, cho phép họ chia sẻ các tệp tin và các tài nguyên khác trên máy tính mà không cần truy cập vào một máy chủ chung.
- vì vậy vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp loại này là bằng cách nào để có thể thu đƣợc lợi nhuận.
- Hình 1: Mô hình kinh doanh của My.MP3.com.
- Ngoài ra, MP3.com có thể nhận đƣợc các khoản tài trợ từ những nhà sản xuất và kinh doanh băng đĩa nhạc nhƣ Vivendi Universal chẳng hạn.
- Mô hình thƣơng mại di động (M -commerce) Tại những quốc gia mà thƣơng mại điện tử đang ở giai đoạn sơ khởi nhƣ Việt Nam, mô hình thƣơng mại di động (mobile -commerce hay m-commerce) còn quá xa lạ và thực sự chƣa có điều kiện phát triển, nhƣng ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Nhật Bản, các nƣớc châu Âu và Bắc Mỹ mô hình này đã và đang phát triển mạnh mẽ từ vài năm trở lại đây.
- Ƣu điểm lớn nhất của mô hình thƣơng mại điện tử này là cho phép mọi đối tượng.
- Bên cạnh đó, cũng nhƣ đối với các mô hình kinh doanh khác, các doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình này phải luôn tính toán để có thể thu đƣợc lợi nhuận.
- Vấn đề đặt ra là hiện nay, cƣớc phí đối với việc sử dụng các thiết bị di động để truy cập Internet là khá cao, do vậy chƣa tạo điều kiện thu hút khách hàng đến với mô hình này.
- Tuy nhiên, với tốc độ phát triển công nghệ nhƣ hiện nay, những vấn đề trên hy vọng sẽ sớm đƣợc giải quyết và mô hình kinh doanh nay cũng sẽ là một trong những mô hình kinh doanh đầy triển vọng trong tƣơng lai.
- Những ngƣời tạo điều kiện cho thƣơng mại điện tử Ở phần trên, chúng ta đã nghiên cứu về các mô hình kinh doanh chủ yếu trong thƣơng mại điện tử.
- Tuy nhiên sẽ là thiếu hụt nếu chúng ta không đề cập tới một mô hình kinh doanh khá quan trọng: những ngƣời cung cấp cơ sở hạ tầng cần thiết giúp các doa nh nghiệp kinh doanh điện tử thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt