« Home « Kết quả tìm kiếm

đề cương bài giảng lịch sử các học thuyết kinh tế


Tóm tắt Xem thử

- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾGIỚI THIỆUMục đích, yêu cầu: Nắm được đối tượng nghiên cứu của môn học, phân biệt với môn kinh tế chính trịMác – Lênin và các môn học kinh tế khác.
- Nhận thức được ý nghĩa và sự cần thiết phải nghiên cứu môn lịch sử các họcthuyết kinh tế.
- Đối tượng nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế.- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp biện chứng duy vật, phương pháp lôgíckết hợp với lịch sử và một số phương pháp cụ thể khác.- Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế.
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1.1.1.Khái niệm Học thuyết kinh tế : Là hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu chocác tầng lớp, giai cấp trong một chế độ xã hội nhất định.
- Lịch sử các học thuyết kinh tế : Là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tếcủa các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau.
- Phương pháp tiếp cận có hệ thống nhằm theo dõi quá trình phát sinh pháttriển của các phạm trù, quy luật kinh tế của các trường phái cũng như ảnh hưởng củachúng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Nguyên tắc chung (cho các phương pháp nghiên cứu của lịch sử các học thuyếtkinh tế) là nghiên cứu có hệ thống các quan điểm kinh tế, đồng thời đánh giá đúng đắncông lao và hạn chế của các nhà lý luận kinh tế trong lịch sử.Mặt khác, phản ánh một cách khách quan tính phê phán vốn có của các họcthuyết kinh tế, không phủ nhận tính độc lập tương đối của các học thuyết kinh tế vàảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế xã hội .
- Chức năng Môn lịch sử các học thuyết kinh tế có 4 chức năng là.
- Ý nghĩa Qua các chức năng của môn học mà thấy được ý nghĩa của việc nghiên cứu nhằmgiúp cho người học hiểu sâu, rộng, có nguồn gốc về những vấn đề kinh tế nói chung vàkinh tế chính trị Mác - Lênin nói riêng.
- Mặt khác còn giúp cho việc nghiên cứu cácvấn đề kinh tế hiện đại.
- Phân tích đối tượng nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế là gì?2.
- Các phương pháp nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế là gì?3.
- Chức năng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế và ý nghĩa của việc nghiêncứu môn học này? CHƯƠNG 2.
- HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNGMục đích, yêu cầu.
- Nắm được: hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng thương, những đặc trưng vàquan điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng thương, các trường phái của học thuyếttrọng thương, những đại biểu tiêu biểu của trường phái- Qua nội dung những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trường phái để rút ra ý nghĩanghiên cứu, vị trí lịch sử của chủ nghĩa trọng thương Nội dung chính.
- 2 - Những tư tưởng kinh tế chủ yếu, các giai đoạn phát triển, những đại biểu tiêu biểu của trường phái.- Đánh giá chung về các thành tựu và hạn chế.
- Hoàn cảnh ra đời Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, ra đờitrước hết ở Anh vào khoảng những năm 1450, phát triển tới giữa thế kỷ thứ XVII vàsau đó bị suy đồi.
- Nó đòi hỏi phải có lý thuyết kinh tế chính trị chỉ đạo, hướng dẫn hoạtđộng thương nghiệp.
- Về mặt chính trị: Giai cấp tư sản lúc này mới ra đời, đang lên, là giai cấp tiên tiến có cơ sở kinh tế tươngđối mạnh nhưng chưa nắm được chính quyền, chính quyền vẫn nằm trong tay giai cấp quýtộc, do đó chủ nghĩa trọng thương ra đời nhằm chống lại chủ nghĩa phong kiến.
- NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU VÀ CÁC GIAI ĐOẠNPHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG2.2.1.
- Những tư tưởng kinh tế chủ yếu + Thứ nhất , họ đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ (vàng bạc) là tiêuchuẩn cơ bản của của cải.
- Hạn chế + Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương có rất ít tính chất lý luận và thườngđược nêu ra dưới hình thức những lời khuyên thực tiễn về chính sách kinh tế.
- Đánh giá sai trong quan hệ trao đổi, vì chorằng lợi nhuận thương nghiệp có được do kết quả trao đổi không ngang giá.+ Nặng về nghiên cứu hiện tượng bên ngoài, không đi sâu vào nghiên cứu bảnchất bên trong của các hiện tượng kinh tế.+ Một hạn chế rất lớn của chủ nghĩa trọng thương đó là đã quá coi trọng tiền tệ (vàng, bạc), đã đứng trên lĩnh vực thô sơ của lưu thông hàng hoá để xem xét nền sản xuất TBCN.+ Trong kinh tế đề cao vai trò của nhà nước và không thừa nhận các quy luật kinh tế.
- Phân tích những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương? Vai tròcủa chủ nghĩa trọng thương với sự ra đời của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa?3.
- Phân tích những mặt tích cực, hạn chế của chủ nghĩa trọng thương? ảnh hưởngcủa nó đối với sự phát triển của những học thuyết kinh tế sau này? CHƯƠNG 3.
- HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG PHÁPMục đích, yêu cầu - Nắm được: hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng nông, những đặc trưng, đại biểu điển hình và quan điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng nông.- Qua nội dung những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trường phái để rút ra ý nghĩanghiên cứu, vị trí lịch sử của chủ nghĩa trọng nông Pháp.
- Nội dung chính - Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa trọng nông Pháp.- Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông Pháp: Phê phán chủnghĩa trọng thương, cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa trọng nông, học thuyết về trật tựtự nhiên, học thuyết về sản phẩm ròng, lý luận về tư bản, giá trị và tiền tệ, lý luận táisản xuất tư bản xã hội.- Đánh giá chung về các mặc tích cực và hạn chế.
- Như vậy chỉ có LĐNN mới là LĐSX, còn LĐCN là LĐ không sinh lời.+ Thứ sáu , Từ lý luận về SP ròng và lao động sản xuất, chủ nghĩa trọng nông(CNTN)đưa ra lý luận giai cấp trong xã hội.Đây là sơ sở XD biểu kinh tế Quesnay sau này.
- Lý luận về tái sản xuất tư bản xã hội (biểu kinh tế của Quesnay.
- Biểu kinh tế là sự mô hình hoá mối liên hệ phụthuộc lẫn nhau trong phạm vi toàn xã hội giữa các giai cấp hiện có.
- *)Nội dung chính của biểu kinh tế bao gồm.
- Đánh giá về Biểu kinh tế của Quesnay.
- Hạn chế lớn nhất của biểu kinh tế này là: chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tái sảnxuất giản đơn, không hiểu được TSX mở rộng, vì SP ròng nộp hết cho địa chủ chi tiêuvà coi ngành công nghiệp không phải là ngành sản xuất vật chất.
- Theo ông nền kinh tế bình thường là nền kinh tế phát triển trên cơ sở tự do cạnh tranh, tự do mậu dịch là nguyên tắc quyết định .Xuất phát từ quan điểm kinh tế.
- A.S đã phê phán chế độ PK một cách sâu sắc và chỉ ra conđường phát triển KT – XH thông qua phát triển kinh tế HH.
- Trình bày những điểm cơ bản trong học thuyết kinh tế của Thomas RobertMalthus.3.
- Hãy phân tích những lý luận kinh tế của Jean Baptiste Say.4.
- Theo Mác: Kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển là sự tầm thường hoá kinh tếchính trị tư sản cổ điển.
- HỌC THUYẾT KINH TẾ TIỂU TƯ SẢNGIỚI THIỆUMục đích, yêu cầu - Nắm được: hoàn cảnh ra đời của kinh tế học tiểu tư sản, những đặc trưng, đại biểu điển hình của trường phái và quan điểm kinh tế cơ bản của kinh tế học tiểu tư sản.- Qua nội dung những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trường phái để rút ra ý nghĩanghiên cứu, vị trí lịch sử của kinh tế học tiểu tư sản.
- Nội dung chính - Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của kinh tế học tiểu tư sản.- Những nội dung cơ bản của học thuyết kinh tế chính trị tiểu tư sản: Quan điểmkinh tế của Sismondi và quan điểm kinh tế của Proudon.- Ý nghĩa lịch sử các quan điểm của kinh tế chính trị tiểu tư sản: Mặt tích cực và mặt hạn chế.
- HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ TIỂUTƯ SẢN6.1.1.
- Do đó xuất hiện sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sản xuất nhỏ,thợ thủ công làm xuất hiện một trào lưu tư tưởng kinh tế mới - Kinh tế học tiểu tư sản vớimong muốn quay trở về XH kiểu gia trưởng, nửa trung cổ.
- Đặc điểm của học thuyết kinh tế tiểu tư sản - Kinh tế chính trị tiểu tư sản là học thuyết kinh tế đứng trên lập trường của giaicấp tiểu tư sản – g/cấp trung gian trong XH để phê phán gay gắt chủ nghĩa tư bản, phê phán nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tiểu tư sản (là sự phản kháng của giai cấp tiểu tư sản).
- NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ TIỂU TƯ SẢN6.2.1.
- Quan điểm kinh tế của Sismondi a.
- Sự phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm tiểu tư sản -Theo Sismondi, không thể định nghĩa kinh tế chính trị là khoa học về tài sản,ông cho rằng đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là phúc lợi vật chất của conngười.-Ông phê phán các nhà kinh tế chính trị cổ điển đã xem thường lợi ích của quầnchúng - là những người sản xuất.
- Sismondi đứng vững trên lập trường lý luận giá tri - lao động để giải thích cáchiện tượng và quá trình kinh tế.
- Tuy vậy, ông vẫn chưa thấy được nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền;Ông coi nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa đồng nhất với nền kinh tế tiền tệ.
- Đó là thu nhập không lao động, là kết quả của sự cướp bóc côngnhân, là tai họa kinh tế của giai cấp vô sản.+ Ông cho rằng nét đặc trưng của CNTB là sự tập trung của cải vào tay một số tư bản lớn và tình cảnh bần cùng của những người lao động.
- Lý luận về khủng hoảng kinh tế Sismondi là một trong những đại biểu đầu tiên quan tâm đến khủng hoảng kinhtế.- Xuất phát từ luận đề sai lầm: thu nhập quyết định SX, ông đã cho rằng: nếu SXvượt quá số thu nhập trong XH thì sản phẩm sẽ không được thực hiện.
- Từ đó, Ông khẳng định: khủng hoảng kinh tế không phải là hiện tượng ngẫu nhiên, cục bộ.
- Từ đó ông rút ra kết luận tiêu dùng giữvai trò quyết định đối với việc sản xuất.Theo Sismondi, khủng hoảng kinh tế không nổ ra thường xuyên là nhờ có ngoạithương, nhưng đó chỉ là lối thoát tạm thời.
- Giảm sút sức mua trên thị trường làdo sự suy đồi của sản xuất hàng hóa nhỏ, còn khủng hoảng kinh tế là hiện tượng tấtyếu của chủ nghĩa tư bản do mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng quy định.
- Quan điểm kinh tế của Proudon a.
- Đặc biệt họ chú trọng mối quan hệ giữa phát triển kinh tế vànâng cao lợi ích xã hội của người lao động.Các vấn đề xã hội và con người mà các học giả tiểu tư sản đề cập ngày càng có ýnghĩa lớn đối với việc phân tích sự phát triển của chủ nghĩa tư bản nói riêng , sự pháttriển xã hội nói chung, nhất là các nước lạc hậu mới bắt đầu phát triển sản xuất hànghoá lớn.
- Hạn chế Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội không tưởng không tìm ra được lối thoátthật sự mà còn nằm trong vòng bế tắc, vì họ không phát hiện ra được những quy luật kinh tế khác 47 Do đó họ không vạch ra được con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Phân tích những quan điểm kinh tế chủ yếu của Saint Simon?3.
- HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNINGIỚI THIỆU:Mục đích, yêu cầu.
- Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm của học thuyết kinh tế Mác - Lênin.- Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác: Giai đoạn từ và giai đoạn Quá trình bổ sung và phát triển của Lênin: Quá trình hình thành và phát triển lýluận kinh tế của Lênin, những lý luận cơ bản của Lênin.
- Nó đem lại cho chủnghĩa tư bản những kết quả sau:- Biến lao động thủ công thành lao động máy móc và làm cho chủ nghĩa tư bản 48 - Những người Keynes phái hữu: là những người ủng hộ độc quyền, chạy đua vũtrang, quân sự hóa nền kinh tế.- Những người Keynes tự do: là những người ủng hộ độc quyền nhưng chốngchạy đua vũ trang.
- Những người Keynes mới ỏ Pháp:Có hai trào lưu:- Một số muốn áp dụng nguyên vẹn học thuyết Keynes.- Một số khác phê phán Keynes trong việc sử dụng lãi suất để điều tiết kinh tế vàđề nghị thay bằng công cụ kế hoạch hóa.
- Thành tựu - Học thuyết kinh tế của Keynes đã có tác dụng tích cực nhất định đối với sự pháttriển kinh tế trong các nước tư bản.
- Góp phần thúc đẩy kinh tế của các nước tư bản phát triển, hạn chế được khủng hoảng và thất nghiệp, nhất là trong những năm 50 – 60của thế kỷ XX, tốc độ phát triển kinh tế của nhiều nước rất cao (tạo nên những thầnkỳ: Nhật, Tây Đức, Pháp, Thụy Sĩ.
- Dư luận rộng rãi đánh giá Keynes là một trong banhà kinh tế lớn nhất (cạnh A.Smith và C.Mác).Tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” được so sánh với“Nguồn gốc của cải của các dân tộc” (A.Smith) và “Tư bản” (C.Mác) 10.3.2.
- Phương pháp luận thiếu khoa học, đã xuất phát từ tâm lý con người để giảithích nguyên nhân kinh tế.+ Chủ nghĩa tư bản tiếp tục rơi vào cuộc khủng hoàng mới với đặc trưng là lạm phát.
- Vì cơ bản tập trung vào các vấn đề mang tính chất ngắn hạn, ít chú trọng tới tầmquan trọng của khuyến khích đối với tăng trưởng kinh tế dài hạn.+ Là bài thuốc chữa ngọn, chưa chữa được tận gốc rễ căn bệnh của chủ nghĩa tư bản.
- Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm cơ bản của học thuyết kinh tế trường phái Keynes?2.
- Trình bày quan điểm của học thuyết Keynes về vai trò kinh tế của nhà nước.Tác dụng của lý thuyết này đối với sự phát triển kinh tế của các nước tư bản?4.
- Trình bày những thành tựu và hạn chế của học thuyết kinh tế trường phái Keynes? CHƯƠNG 11.
- Nội dung chính - Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của trường phái chính hiện đại.- Một số lý thuyết tiêu biểu: Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp, lý thuyết giới hạnkhả năng sản xuất và sự lựa chọn, lý thuyết thất nghiệp, lý thuyết về lạm phát, lýthuyết về tiền tệ và ngân hàng, thị trường chứng khoán, một số lý thuyết tăng trưởngkinh tế đối với các nước đang phát triển.- Đánh giá chung về những tiến bộ và những hạn chế.
- Sự phê phán các trường phái dẫn đến sự xích lạigần nhau giữa hai chiều hướng (Từ những năm 60 – 70 của thế kỷ XX).Từ đó hình thành “Trường phái chính hiện đại”: Là trào lưu tư tưởng kinh tế tưsản.
- Đặc điểm của học thuyết kinh tế trường phái chính hiện đại Đặc điểm nổi bật của học thuyết kinh tế trường phái chính hiện đại là:+ Vận dụng một cách tổng hợp các lí thuyết và phương pháp của các trường pháikinh tế trước đó trong lịch sử, nhằm đưa ra lí thuyết làm cơ sở cho các hoạt động củadoanh nghiệp và chính sách kinh tế của Nhà nước tư sản.
- Tư tưởng xuyên suốt là cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.+ Sử dụng cả phương pháp phân tích vi mô và phân tích vĩ mô để trình bày cácvấn đề kinh tế.
- Sử dụng nhiều công thức toán học, đồ thị để lí giải các hiện tượng vàquá trình kinh tế.
- Theo đó, nền kinh tế thị trường cần có sự điều tiết của Nhà nước.
- Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp - “Nền kinh tế hỗn hợp” là nền kinh tế kết hợp trong.
- đó kinh tế tư nhân và kinh tế nhà nước, nó được điều hành bởi cơ chế thị trường có sự.
- Nội dung của lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp (được trình bày rõ trong cuốn 72 “kinh tế học của P.A.Samuelson), cụ thể là: a.
- Nếu các nhà kinh tế học cổ điển và TCĐ say sưa với “Bàn tay vô hình” và “cân bằng tổng quát”, thì Keynes lại say sưa với quan điểm sự can thiệp của nhà nước “bàntay hữu hình”.
- Nhưng theo P.A.Samuelson: nếu điều hành nền kinh tế không có thịtrường hoặc chính phủ thì cũng như con người ta định vỗ tay bằng một bàn tay .
- Từ đóông chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào cả hai bàn tay.
- Vai trò kinh tế của chính phủ Chính phủ (nhà nước) có 4 chức năng chính trong nền kinh tế thị trường.
- Nhưng nó có tác động mạnh đến ứngxử kinh tế của con người.
- Những lợi nhuận đó có thể đượcsử dụng vào những hoạt động vô ích như quảng cảo lừa dối, mua ảnh hưởng và bảo hộcủa lập pháp, do đó làm giảm hiệu quả nền kinh tế).
- Vìvậy, chính phủ phải sử dụng đến luật lệ để điều hành kinh tế nhằm ngăn chặ những tácđộng tiêu cực bên ngoài.
- Tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô : Chính phủ sử dụng các chính sách tiềntệ, tài chính tác động tới chu kỳ kinh doanh, giải quyết nạn thất nghiệp, chống trì trệ,lạm phát.
- Tóm lại, phát triển kinh tế có hiệu quả là phải dựa vào cả “hai bàn tay.
- Lý thuyết giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn 76 - Tư tưởng điều tiết tiền tệ của Friedman là: chủ động điều tiết mức cung tiền tệtrong từng thời kỳ phát triển, trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế nên tăng khối lượngtiền tệ, trong thời kỳ ổn định nên giảm mức cung tiền tệ.
- Lý thuyết trọng cung * Hoàn cảnh ra đời Suốt những năn 70 của thế kỷ XX, nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái, lạm phát vàthất nghiệp cao.
- Đây là thực tiễn đặt ra đối với các nhà lý luận kinh tế, nhằm hỗ trợ cho chính phủ Mỹ trong việc hoạch định chính sách và điều tiết kinh tế.
- Nhiều trường phái lý luận kinh tế đã đưa ra quan điểm của mình, trong đó, lý luận của trường pháitrọng cung nổi lên như một lý thuyết có tính khả thi cao.
- Những người trọng cung cho rằng nguyên nhân làm nền kinh tế Mỹ suy yếu cảtrong nước và trên thị trường quốc tế nằm ngay trong chính sách kinh tế của nhà nướcMỹ.
- Theo lý thuyết này, chỉ có khu vực kinh doanhtự do của tư nhân mới có khả năng đạt được sự phát triển kinh tế ổn định.
- Dù Chính phủ có tự đặt nhiệm vụ gì thì cũng không thể can thiệp vào kinh tế.
- Nội dung của lý thuyết *1- Bốn quan điểm mấu chốt trong lý thuyết trọng cung Thứ nhất , thị trường là hệ thống hữu hiệu nhất để định hướng các yếu tố sản xuấtvào các hoạt động kinh tế một cách tối ưu.
- Những hạn chế Những hạn chế của các lý thuyết kinh tế trường phái tự do mới là:+ Giải thích hiện tượng, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế mang tính chất chủquan, phiến diện dựa vào yếu tố tâm lí xã hội, tâm lí tiêu dùng.
- Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm của học thuyết kinh tế trường phái tự do mới?2.
- Trình bày lý thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức.
- Thành tựuvà hạn chế của nền kinh tế thị trường xã hội?3.
- Những đóng góp và hạn chế của các học thuyết kinh tế trường phái tự do mới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt