« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu, đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN.
- KHU VỰC HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI.
- Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.
- Người hướng dẫn khoa học: T.S Đỗ Nam Thắng Giáo viên hướng dẫn.
- Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học.
- Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 20 chuyên ngành Khoa học môi trường đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài luận văn này..
- Khái niệm về đất ngập nƣớc.
- Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên.
- Khu bảo tồn thiên nhiên.
- Mục tiêu quản lý khu bảo tồn thiên nhiên.
- Đặc điểm của hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên.
- Tổng quan đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai.
- Giá trị kinh tế của đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Giá trị trực tiếp.
- Giá trị gián tiếp.
- Giá trị phi sử dụng.
- Tác nhân gây suy thoái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Tổ chức quản lý, bảo tồn khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Các chính sách và quy định liên quan đến bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Đánh giá chung về quản lý, bảo tồn.
- Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Lợi ích của việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Sử dụng mô hình SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) để phân tích đề xuất việc thành lập khu bảo tồn.
- ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐNN: Đất ngập nước HST: Hệ sinh thái.
- KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KBVTS: Khu bảo tồn thủy sản NTTS: Nuôi trồng thủy sản.
- QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia TGCH: Tam Giang - Cầu Hai TTH: Thừa Thiên Huế UBND: Ủy ban nhân dân.
- Bảng 3.1: Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Cầu Hai.
- Bảng 3.2: Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Thủy Tú – Hà Trung.
- Bảng 3.3: Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Sam – Chuồn.
- Bảng 3.4: Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước phá Tam Giang.
- Bảng 3.5: Kết quả sản lượng nuôi trồng thủy sản các huyện năm 2012.
- Bảng 3.6: Thành phần cỏ thủy sinh ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Bảng 3.7: Tính ưu thế về loài của các họ động vật nổi ở Tam Giang - Cầu Hai.
- Bảng 3.8: Tổng hợp các hoạt động ở đầm phá.
- Bảng 3.9: Sử dụng mô hình SWOT để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Bảng 3.10: Các kết hợp chiến lược của S-W-O-T.
- Biểu đồ 3.1: Giá trị trung bình thông số DO tại một số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT.
- 22 Biểu đồ 3.2: Giá trị trung bình thông số COD tại một số điểm so với.
- 22 Biểu đồ 3.3: Giá trị trung bình thông số NH4 + tại một số điểm so với.
- 23 Biểu đồ 3.4: Giá trị trung bình thông số Fe tại một số điểm so với QCVN.
- Hệ thống quản lý đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- 49 Hình 1.1: Bản đồ vệ tinh ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Phá Tam Giang, đầm Thủy Tú và đầm Cầu Hai hợp thành hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đây là vùng đất ngập nước tiêu biểu cho các vùng đất ngập nước ven biển nước lợ, nhiệt đới, gió mùa, có diện tích lớn nhất Đông Nam Á và thuộc cỡ lớn trên thế giới.
- Với chiều dài 68km chạy từ cửa sông Ô Lâu ở phía bắc đến chân núi Vĩnh Phong, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích mặt nước là 21.600 ha, chiếm 48,2% diện tích mặt nước các đầm phá ven bờ nước ta.
- Phá Tam Giang rộng 52km 2 , dài 24km, kéo từ cửa sông Ô Lâu đến cửa sông Hương, rộng trung bình 2,5km, sâu chừng 1,6m, dốc dần về phía cửa sông Hương..
- Đầm Sam và đầm Thủy Tú dài khoảng 33km, chạy từ cửa sông Hương đến thủy vực Cầu Hai, rộng trung bình 1km, như một lạch triền dốc về phía nam, sâu từ 1,5m đến 2m, diện tích mặt nước chiếm 60km 2 .
- Đầm Cầu Hai rộng lớn với diện tích 104km 2 , dài chừng 13km, đáy hơi gồ ghề nhưng có dáng của một lòng chảo hình bán nguyệt, kéo từ cửa sông Truồi đến chân núi Vĩnh Phong, sâu từ 1m đến 1,5m về phía đá Bạc có nơi sâu đến 3m..
- Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có giá trị cao về tài nguyên, đặc biệt là đa dạng sinh học, được ví như một bảo tàng sinh học, có chức năng quan trọng về sinh thái, môi trường, có vai trò to lớn về cân bằng tự nhiên ven bờ và phát triển kinh tế - xã hội.
- Thành phần nguồn gen của Tam Giang - Cầu Hai phong phú.
- Cá ở phá Tam Giang được coi là loài đặc hữu, có giá trị thương phẩm cao..
- Nguyễn Huy Anh (2012), nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường, Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học Huế..
- Trần Xuân Bình (2006), Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản với các vấn đề tài nguyên, môi trường và giảm đói nghèo ở vùng đầm phá Thừa Thiên Huế, Đại học Khoa học Huế..
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ- BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Ban hành quy chuẩn quốc gia về môi trường, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hợp (2006), Chất lượng nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai:.
- hiện trạng, lo lắng và giải pháp kiểm soát nước ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Khoa học Huế, Tập 74B, số 5, (2012) 5-16, Đại học Khoa học Huế và nnk..
- Nguyễn Hoàng Mai (2013), Báo cáo nhiệm vụ "Điều tra, khảo sát, xây dựng hướng dẫn áp dụng chi trả dịch vụ môi trường hệ sinh thái đất ngập nước ven biển", Viện Khoa học quản lý môi trường..
- Lê Thế Nhân (2006), Chủ trương, chính sách của tỉnh Thừa Thiên Huế về quản lý khai thác và nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá Tam Giang, Đại học Khoa học Huế..
- Võ Văn Phú (2006), Tổng quan về một số yếu tố môi trường và đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Đại học Khoa học Huế..
- Khảo sát sự biến động về thành phần loài động vật nổi (zooplankton) ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, (6)..
- Đỗ Công Thung và cộng sự (2006), Sự bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Viện Tài nguyên và Môi trường biển..
- Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2010), Báo cáo tổng kết đề tài ”Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất cơ chế chi trả dịch vụ môi trường ĐNN”..
- Mai Văn Xuân (2005), Lượng giá giá trị kinh tế chủ yếu của phá Tam Giang..
- http://www.songnuoctamgiang.com.vn/tin-tuc-su-kien/dam-pha-tam-giang- cau-hai-tai-nguyen-du-lich-dang-duoc-danh-thuc_248.html.
- http://huecssh.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=227%3A vai-tro-ca-cac-khu-bo-v-thy-sn-trong-bo-tn-a-dng-sinh-hc-tren-m-pha-tam- giang-&catid=59%3Ad-an-icco&Itemid=90&lang=en.
- http://tapchisonghuong.com.vn/hue/p1/c13/n17934/Vung-dam-pha-Tam- Giang-Cau-Hai-co-17-khu-bao-ve-thuy-san.html.
- THU THẬP THÔNG TIN THÔNG QUA CỘNG ĐỒNG KHU VỰC HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG CẦU HAI.
- Ông/Bà cho biết nguồn nước cấp sinh hoạt, ăn uống của gia đình? (có thể chọn nhiều phương án).
- Ông/Bà cho biết nguồn nước có đủ đảm bảo cho sinh hoạt của gia đình?.
- Ông/Bà cho biết phương tiện giao thông chính của gia đình là gì?.
-  Có  Không  Ý kiến khác:.
- Ông/ bà sử dụng thắp sáng và sinh hoạt?.
- Trong khuôn viên hộ gia đình ông/ bà có bố trí không gian cây xanh?.
- C – TÌM HIỂU ẢNH HƢỞNG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở ĐẦM PHÁ ĐẾN DÂN CƢ 13.
- Ông/ Bà cho biết khai thác thủy sản thực trạng hiện nay như thế nào?.
- Ông/Bà cho biết khai thác thủy sản có ảnh hưởng đến hậu quả môi trường?.
- Ông/Bà cho biết nuôi trồng thủy sản có được coi là một nghệ chính thức hay không?.
- Ông/Bà cho biết việc nuôi trồng thủy sản thiếu quy hoạch gây ra hậu quả nào dưới đây?.
-  Cản trở giao thông  Hạn chế sự trao đổi nước  Môi trường bị ô nhiễm.
-  Dịch bện thủy sản  Ô nhiễm chất hữu cơ 17.
- Ông/Bà cho biết khai thác khoáng sản có hiệu quả không?.
- Khai thác khoáng sản có ảnh hưởng đến môi trường không?.
- Ông/bà cho biết canh tác nông nghệp có ảnh hưởng đến hậu quả môi trường không?.
- Ông/Bà cho biết công tác quản lý hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai cho phù hợp không?.
- Ông/Bà cho biết các chính sách quy định liên quan đến bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước có phù hợp không?