« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân vùng nguy cơ trượt lở đất khu vực thành phố Yên Bái và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- PHÂN VÙNG NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.
- Chuyên ngành: khoa học môi trường Mã số: 60440301.
- NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- tập thể Ban Lãnh đạo Viện Khoa học địa chất và khoáng sản.
- tập thể Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Môi trường, giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài “Phân vùng nguy cơ trượt lở đất khu vực thành phố Yên Bái và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại”..
- Về cơ bản học viên đã hoàn thành tốt những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót.
- Do vậy rất mong sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học và các thầy cô để học viên hoàn thiện tốt hơn báo cáo của mình..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- Error! Bookmark not defined..
- Đặc điểm địa chất kiến tạo.
- Bookmark not defined..
- Tổng quan về tai biến trƣợt lở đất.
- Các yếu tố địa chất.
- Hiện trạng tai biến TLĐ tại khu vực nghiên cứu.
- Khu vực xã Nam Cường.
- Khu vực xã Minh Bảo.
- Khu vực phường Yên Ninh.
- Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Ứng dụng GIS phân vùng dự báo tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứuError! Bookmark not defined..
- Quy trình công nghệ thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến trượt lở đất.
- Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Xây dựng mô hình số độ cao.
- Xây dựng bản đồ độ dốc.
- Xây dựng bản đồ thảm phủ thực vật.
- Xây dựng bản đồ hệ số dẫn nƣớc của đất đá.
- Xây dựng bản đồ diện tích lưu vực đơn vị (a.
- Xây dựng bản đồ hệ số dẫn nước của đất đá (K.
- Xây dựng bản đồ chỉ số bão hòa.
- Xây dựng bản đồ hệ số kết dính của rễ cây và tải trọng phía trên bề mặt đấtError! Bookmark not defined..
- Thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến trƣợt lở đấtError! Bookmark not defined..
- Đánh giá mức độ chính xác của bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến TLĐError! Bookmark not defined..
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do trƣợt lở đất gây ra tại khu vực nghiên cứu.
- Hình 1.1: Sơ đồ khu vực thành phố Yên Bái.
- Hình 1.2: bản đồ khu vực nghiên cứu.
- Hình 1.3: Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu.
- Hình 1.4: Bản đồ VPH khu vực nghiên cứu.
- Hình 1.5: Bản đồ địa mạo của khu vực nghiên cứu.
- Hình 1.6:Các thuật ngữ mô tả thân trượt.
- Hình 1.7: Kiểu dịch chuyển đổ (đá rơi, đá đổ.
- Hình 1.8:Dịch chuyển dạng lật.
- Hình 1.9: Trượt xoay (rotational slides.
- Hình 1.10: Trượt tịnh tiến (translational slides.
- Hình 1.11: (a) Kiểu trượt trung gian giữa hai loại trượt xoay và trượt tịnh tiến..
- Hình 1.12: Dịch chuyển tạo dòng (flow.
- Hình 1.13: Các kiểu hình dạng sườn.
- 14: Sơ đồ các điểm trượt lở đất khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined..
- 15: Thông số các điểm trượt lở đất khu vực nghiên cứu.
- 3: Qui trình chuẩn bị số liệu để thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến trượt lở đất.
- 2: Bản đồ độ dốc của khu vực nghiên cứu.
- 4: Bản đồ thảm phủ thực vật của khu vực nghiên cứu.
- 5: Bản đồ diện tích lưu vực đơn vị của khu vực nghiên cứu.
- 7: Bản đồ độ dày trung bình của đất và VPH khu vực nghiên cứu.
- 8: Bản đồ hệ số dẫn nước của đất đá khu vực nghiên cứu.
- 9: Bản đồ chỉ số bão hòa của khu vực nghiên cứu .
- 10: Bản đồ chỉ số ổn định của sườn dốc khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined..
- 11: Bản đồ phân vùng các nhóm nguy cơ tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu.
- 12: Diện tích và tỷ lệ phần trăm diện tích của các khu vực có nguy cơ tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu.
- 13: Ví dụ về một số điểm trượt lở đất được phủ chồng trên bản đồ kết quả khoanh vùng dự báo nguy cơ tai biến trượt lở đất.
- 14: Bản đồ phân vùng các nhóm nguy cơ tai biến trượt lở đất với các điểm trượt lở đất được dự báo đúng và sai.
- 15: Sơ đồ các nhóm nguy cơ TLĐ với từng loại thảm phủ và độ dốc xã Minh Bảo.
- 16: Các nhóm nguy cơ TLĐ tương ứng với từng loại thảm phủ và độ dốc xã Nam Cường.
- 17: Các nhóm nguy cơ TLĐ tương ứng với từng loại thảm phủ và độ dốc phường Yên Ninh.
- Bảng 1: Hệ thống phân loại trượt lở.
- Bảng 5: Bảng phân loại nguy cơ tai biến trượt lở đất.
- Bảng 6:Diện tích và tỷ lệ % diện tích của các nhóm nguy cơ tai biến trượt lở đất trong khu vực nghiên cứu.
- Bảng 7: Phân bố hiện trạng trượt lở đất trong các vùng có nguy cơ trượt lở đất khác nhau.
- Trượt lở đất (TLĐ) là một trong những loại hình thiên tai phổ biến nhất trên thế giới và Việt Nam.
- Ba phần tư lãnh thổ Việt Nam thuộc khu vực miền núi, có địa hình sườn dốc cao, nên các hiện tượng TLĐ thường xuyên xảy ra.
- Trên thế giơ ́ i , viê ̣c nghiên cứu tai biến TLĐ đươ ̣c đầu tư rất sớm , nhiều phương pháp khoa học tiên tiến đã được áp dụng vào công tác dự báo nguy cơ thảm họa TLĐ.
- Các nghiên cứu về TLĐ ở Việt Nam mới chỉ áp dụng trên diện rộng, tỷ lệ nhỏ, chủ yếu phân vùng dự báo định tính, còn rất thiếu các công trình điều tra đủ chi tiết để hỗ trợ hiệu quả hơn công tác quy hoạch, cảnh báo nguy cơ và chỉ đạo điều hành phòng chống thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại trong bối cảnh biến đổi khí hậu..
- Do đặc điểm địa chất của Yên Bái bị phong hóa mạnh và chiều dày vỏ phong hóa lớn cùng với lượng mưa trung bình hàng năm lớn, kéo dài dẫn đến đất đá bão hòa nước nên hàng năm Yên bái phải chịu hàng chục trận trượt lở đất đá lớn, nhỏ gây ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống cũng như sinh hoạt thậm chí đe dọa tính mạng của người dân.
- Để giúp người dân và chính quyền địa phương có biện pháp phòng tránh cũng như giảm thiểu thiệt hại do tai biến trượt lở đất gây ra, đề tài nghiên cứu: “Phân vùng nguy cơ trượt lở đất khu vực thành phố Yên Bái và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại” đã được đề xuất và tiến hành..
- Mục tiêu nghiên cứu:.
- Kết hợp kết quả phân tích ảnh viễn thám và điều tra khảo sát thực địa để thành lập sơ đồ hiện trạng tai biến trượt lở đất cho các xã Minh Bảo, xã Nam Cường và Phường Yên Ninh thuộc TP.
- Yên Bái..
- Ứng dụng công nghệ GIS, mô hình tiền nghiệm (deterministic model) tính toán độ ổn định của sườn dốc để thành lập sơ đồ phân vùng nguy cơ tai biến trượt lở đất cho các xã Minh Bảo, xã Nam Cường và Phường Yên Ninh thuộc TP.
- Trên cơ sở sơ đồ phân vùng nguy cơ tai biến trượt lở đất được thành lập đề xuất các giải pháp phòng chống và giảm thiểu thiệt hại do các tai biến trượt lở đất có thể gây ra cho chính quyền và người dân địa phương tại khu vực nghiên cứu..
- Nội dung nghiên cứu:.
- Tiến hành khảo sát thực địa và xư ̉ lý ảnh viễn thám để thành lập sơ đồ hiện trạng trượt lở đất của khu vực nghiên cứu..
- Xây dựng các bản đồ thành phần về các yếu tố gây trượt của khu vực nghiên cứu..
- Ứng dụng công nghệ GIS và mô hình tiền nghiệm (deterministic model) tính toán độ ổn định của sườn dốc để xây dựng sơ đồ phân vùng nguy cơ tai biến trượt lở đất cho khu vực nghiên cứu..
- Đề xuất các giải pháp phòng chống và giảm thiểu thiệt hại do tai biến trượt lở đất có thể gây ra tại khu vực nghiên cứu..
- Trần Trọng Huệ, Trần Văn Dương, Đinh Văn Toàn và nnk (2004), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình tai biến địa chất trên lãnh thổ Việt Nam và các giải pháp phòng tránh, Giai đoạn II: Các tỉnh Miền núi phía Bắc.
- Báo cáo Đề tài Độc lập cấp Nhà nước, Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Thông tin và Lưu trữ Địa chất, Hà Nội..
- Nguyễn Thành Long, Nguyễn Thị Hải Văn, Lê Quốc Hùng và nnk (2008), Báo cáo đề tài KHCN Bộ TNMT Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý – địa chất trong nghiên cứu nguy cơ tai biến trượt lở đất phục vụ cho việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La – Các vùng Mường Lay, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Mường Tè và Sìn Hồ, Viện Khoa Học Địa chất và Khoáng sản, 120 trang..
- Nguyễn Thành Long (2008), Báo cáo luận án tiến sĩ Thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất khu vực miền núi huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế, Việt Nam, Lưu trữ Đại học Tự do Brussel, Vương Quốc Bỉ, 231 trang..
- nghiên cứu, dự báo nguy cơ tai biến địa chất và đánh giá độ rủi ro do tai biến địa chất xảy ra ở các khu vực đô thị miền núi, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội, 38 trang..
- Vũ Cao Minh và nnk (1997), Báo cáo nghiên cứu, dự báo trượt lở, lũ bùn đá, lũ quét ở Lai Châu và các biện pháp phòng chống, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Lai Châu..
- Nguyễn Kinh Quốc, Trần Ngọc Thái và nnk (1992), "Bản đồ vỏ phong hoá", Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Bình Gia, Lạng Sơn, tỷ lệ 1/50.000, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội..
- Vũ Thanh Tâm và nnk (2007), Nghiên cứu điều tra tai biến địa chất một số khu vực trọng điểm thuộc vùng Đông bắc Bắc bộ phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản.
- Hà Nội..
- Ngô Quang Toàn, Nguyễn Thành Vạn và nnk (1995), Báo cáo thuyết minh bản đồ vỏ phong hoá Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin.
- 4 Lưu trữ Địa chất, Hà Nội..
- Ngô Quang Toàn và nnk (1999), Báo cáo vỏ phong hoá và trầm tích Đệ Tứ Việt Nam, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Tùng và nnk (2007), Sơ đồ vỏ phong hoá khu vực lòng hồ thuỷ điện Sơn La - các vùng Mường Lay, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Mường Tè và Sìn Hồ [Thuộc đề tài Ứng dụng hệ thông tin địa lý địa chất (GIS-GES) đánh giá nguy cơ trượt lở đất phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực lòng hồ thuỷ điện Sơn La - Sông Đà, áp dụng trên các vùng Mường Lay, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Mường Tè và Sìn Hồ, do Nguyễn Thị Hải Vân chủ trì), Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội..
- Nguyễn Thành Vạn và nnk (1984), Bản đồ vỏ phong hoá Miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội..
- Trần Tân Văn, Trần Ngọc Thái và nnk (2006), Khảo sát, đánh giá hiện trạng, nguy cơ trượt lở đất có thể xảy ra đối với 13 đoạn trên tuyến đường Hồ Chí Minh và 4 đoạn trên quốc lộ số1, đề xuất biện pháp xử lý, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt của các vùng dân cư, Lưu trữ địa chất, Hà Nội.