« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ.
- Soạn bài Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ mẫu 1.
- triển Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập a, Tiếng Việt thuộc:.
- Họ: ngôn ngữ Nam Á - Dòng: Môn - Khơ me - Nhánh: Việt – Mường b, Các thời kì phát triển:.
- Khoa học PCNN PCNN Hành chính Thể loại.
- nghị định, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định.
- sách khoa học.
- Báo chí PCNN PCNN Khoa học.
- PCNN Hành chính.
- Tính cụ thể - Tính hàm súc - Tính cá thể.
- Tính truyền cảm - Tính cá thể hóa.
- Tính phi cá thể.
- Văn bản a sử dụng phong cách ngôn ngữ khoa học nên văn phong thể hiện tính trừu tượng, lý trí, logic, tính phi cá thể.
- Văn bản b viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên mang tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.
- a, Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính b, Đặc điểm ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản:.
- Từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều thuật ngữ, từ thường gặp trong ngôn ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/ HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này.
- Soạn bài Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ mẫu 2.
- Họ: Ngôn ngữ Nam Á + Dòng: Môn khơ me + Nhánh: Việt Mường.
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: lời nói độc thoại hoặc đối thoại.
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: ca dao, vè, thơ.
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: cương lĩnh chính trị hoặc tuyên ngôn, báo cáo, phát biểu hội nghị....
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: phóng sự, quảng cáo, phỏng vấn....
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: luận văn, luận án, giáo trình, đề tài khoa học....
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: nghị định, thông tư, chỉ thị, văn bằng chứng chỉ.....
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Mang tính cụ thể, tính cá thể.
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:tính hình tượng, truyền cảm, cá thể hóa - Phong cách ngôn ngữ chính luận: tính thông tin, thời sự, sinh động, hấp dẫn - Phong cách ngôn ngữ báo chí: tính công khai, chặt chẽ, thuyết phục.
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: tính khái quát, logic, phi cá thể.
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: tính khuôn mẫu, chính xác, công vụ 2.4.
- Phong cách ngôn ngữ khoa học thể hiện tính trừu tượng, logic.
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện tính truyền cảm, cá thể hóa 2.5.
- Đặc điểm: