« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận.
- Soạn bài Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận mẫu 1 Bài 1 (trang 111 sgk ngữ văn 11 tập 2):.
- Tái hiện xung đột trong cuộc sống thông qua diễn biến của cốt truyện kịch, qua lời thoại, hành động nhân vật kịch..
- Xét về mặt nội dung, ý nghĩa xung đột: bi kịch, hài kịch, chính kịch..
- Đặc trưng của văn nghị luận: trình bày trực tiếp tư tưởng, quan điểm, tình cảm về những vấn đề xã hội quan tâm, chứng cứ chân thực và có sức thuyết phục..
- Căn cứ vào nội dung: nghị luận xã hội- chính trị (chính luận), nghị luận văn học..
- Căn cứ thời đại: nghị luận dân gian (tục ngữ), nghị luận trung đại (chiếu, hịch, biểu, cáo, tấu.
- nghị luận hiện đại (bình giảng, phân tích, phê bình...)..
- Yêu cầu khi đọc văn nghị luận.
- Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm nghị luận..
- Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích Tình yêu và thù hận..
- Xung đột kịch là sự va chạm gay gắt giữa những lực lượng đối địch, những quan điểm thái độ khác nhau trước một vấn đề.
- xung đột có thể diễn ra ngay trong lòng người..
- Trong vở kịch Rô-mê-ô Giu-li- ét có xung đột giữa tình yêu nam nữ, thanh niên với mối thù hận giữa hai họ, xung đột ấy căng thẳng, khốc liệt dẫn tới kết cục bi thảm..
- Xung đột đỉnh điểm nằm ở phần cả hai họ xung đột và cản trở tình yêu mới bắt đầu tha thiết của Rô-mê-ô và Giu-li-ét..
- Soạn bài Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận mẫu 2 2.1.
- Đặc trưng của kịch: Đối tượng phản ánh của kịch là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người.
- Xung đột kịch có vai trò quan nhất, tạo tính kịch, hấp dẫn, lôi cuốn..
- Hành động kịch do nhân vật kịch thể hiện góp phần thể hiện xung đột kịch..
- Nhân vật kịch bằng lời thoại và hành động thể hiện tính cách, xung đột kịch, qua đó thể hiện chủ đề vở kịch..
- Cốt truyện kịch: phát triển theo xung đột kịch, qua các giai đoạn: mở đầu – thắt nút – phát triển - điểm đỉnh – giải quyết.
- Phát hiện, phân tích xung đột kịch, tính chất bi, hài của các xung đột đó + Nêu chủ đề tư tưởng: xác định giá trị , ý nghĩa của tác phẩm kịch..
- Tóm lược đặc trưng của văn nghị luận, các kiểu loại văn nghị luận và yêu cầu về đọc văn nghị luận:.
- Đặc trưng của văn nghị luận: trình bày trực tiếp tư tưởng, quan điểm, tình cảm về những vấn đề mà xã hội quan tâm bằng lí lẽ, chứng cứ có sức thuyết phục nhằm tranh luận, thuyết phục, bác bỏ, khẳng định, phủ nhận…giúp người đọc hiểu rõ vấn đề nêu ra..
- Các kiểu văn nghị luận:.
- Căn cứ vào thời gian xuất hiện: Nghị luận dân gian (tục ngữ), nghị luận trung đại (chiếu, hịch, cáo, thư dụ.
- nghị luận hiện đại (tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận, phê bình…).
- Căn cứ vào đối tượng và vấn đề nghị luận: Nghị luận xã hội – chính trị (chính luận), nghị luận văn học (phê bình,.
- Yêu cầu đọc văn nghị luận:.
- Xung đột kịch trong đoạn trích Tình yêu và thù hận (Trích kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét của Sếch-xpia): xung đột giữa tình yêu của 2 người và sự cản trở bởi thù hận của hai dòng họ.
- Ở đoạn trích “Tình yêu và thù hận”.
- xung đột này không gay gắt bằng những cảnh ở phần sau nhưng mối thù hận giữa hai dòng họ vẫn là sự cản trở lớn đối với tình yêu mới bắt đầu nhưng vô cùng mãnh liệt, thiết tha của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.