« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Ôn tập phần văn học


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Ôn tập phần văn học.
- Soạn bài Ôn tập phần văn học mẫu 1 I.
- Thơ trung đại Thơ mới.
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên con người, diễn tả tâm trạng con người cá nhân..
- Hình ảnh có tính ước lệ tượng trưng, khuôn sáo, công thức..
- ngôn ngữ gần với lời nói cá nhân..
- Hình ảnh đời thường, sinh động, đa dạng..
- Những đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) và Hầu trời (Tản Đà)..
- Lưu biệt khi xuất dương: Thể thơ Đường luật (Thất ngôn bát cú đường luật), sử dụng hình ảnh có tính ước lệ, tượng trưng diễn tả chí khí nam nhi kiên cường..
- Bài Hầu trời: Lối thơ cổ, từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt vẫn mang dấu ấn văn học trung đại..
- Tính chất giao thời (văn học trung đại và hiện đại): văn học hiện đại vẫn mang dấu ấn của văn học trung đại về mặt hình ảnh, từ ngữ, lối diễn đạt nhưng cũng.
- Giai đoạn đầu (từ đầu TK XX đến khoảng 1920) chủ yếu thơ ca của chí sĩ cách mạng (Phan Bội Châu), mặt nghệ thuật vẫn ảnh hưởng từ văn học trung đại..
- Bài Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu vẫn mang hình thức văn học trung đại nhưng nội dung được đổi mới khi nói về lẽ sống mới, quan niệm mới về chí làm trai..
- Giai đoạn thứ hai công cuộc hiện đại hóa văn học đạt thành tựu đáng nghi nhận.
- Văn học giai đoạn này đổi mới, có tính hiện đại, yếu tố thi pháp trung đại vẫn tồn tại, phổ biến..
- Hầu trời thể hiện cái tôi cá nhân tự do, phóng túng, phảng phất cái ngông của nhà Nho tài tử..
- Giai đoạn 3 (khoảng văn học hoàn tất quá trình hiện đại hóa, với nhiều cuộc cách trên sâu sắc trên mọi thể loại.
- Nội dung tư tưởng Đặc sắc nghệ thuật.
- Sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng..
- Bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của con người tha thiết với cuộc đời, tình yêu..
- Hình ảnh đẹp thể hiện nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng..
- Vẻ đẹp chân thực của tình yêu đậm chất chân quê, dung dị..
- Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ..
- Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt dùng từ, sử dụng hình ảnh đối lập làm nổi bật..
- Hình ảnh thơ tươi sáng, biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu..
- Nỗi lòng tha thiết của người chiến sĩ cách mạng muốn được vượt thoát khỏi nhà tù và nỗi nhớ thể hiện tình yêu với quê hương, đất nước..
- Hình ảnh thân thuộc, gần gũi, thể thơ bảy chữ tự do..
- Về nội dung: Tình yêu là chủ đề vĩnh cửu trong thơ ca, trong thơ của Puskin, tình yêu có sức hấp dẫn, lay động riêng bởi tác giả diễn tả được những cung bậc cảm xúc sâu xa, phức tạp khó nắm bắt được của tình yêu..
- Nghệ thuật: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của bài thơ nằm ở cách sử dụng từ ngữ điêu luyện, ngôn ngữ giản dị, trong sáng..
- Bài thơ thể hiện được những suy tư, lắng đọng.
- Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao:.
- “Cái bao” chụp lên mọi hành động, suy nghĩ Bê-li-cốp cho thấy nhân vật nhỏ bé, yếu đuối, thảm hại..
- Khi Bê-li-cốp chết tính cách và lối sống ấy vẫn tiếp tục tồn tại dai dẳng..
- Hình tượng nhân vật Giăng Van- giăng:.
- Với người yếu thế ông che chở, bao bọc, gieo tình yêu thương và niềm tin cho họ..
- Soạn bài Ôn tập phần văn học mẫu 2 2.1.
- Văn học từ chia thành hai bộ phận: văn học công khai và văn học không công khai..
- Văn học công khai lại chia thành 2 dòng chính: lãng mạn và hiện thực..
- Văn học không công khai bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật..
- Tiểu thuyết trung đại Việt Nam Tiểu thuyết hiện đại Việt Nam.
- Xây dựng các yếu tố kì ảo, hoang đường - Đề tài tự do, sáng tạo - Đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật.
- Tác phẩm “Cha con nghĩa nặng” của Hồ Biểu Chánh tồn tại những yếu tố cả tiểu thuyết trung đại như cốt truyện từ bên ngoài, theo kết cấu chương hồi, kết thúc có hậu, sử dụng lối văn biền ngẫu, ước lệ, nhân vật có tính chất minh họa cho những quan điểm đạo đức, lối sống….
- Vi hành: Tạo ra tình huống nhầm lẫn của đôi trai gái giữa nhân vật tôi với ông vua bù nhìn Khải Định → Tiếng cười mỉa mai châm biếm..
- Tác giả đã đặt hai nhân vật vào tình huống éo le, trớ trêu là cuộc gặp gỡ của những người tri kỉ trong nghệ thuật tại chốn ngục tù tối tăm, dơ bẩn..
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Hai đứa trẻ”.
- Truyện không có cốt truyện, mạch truyện đi sau vào khắc họa, miêu tả tâm lí nhân vật..
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù”.
- Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình qua bút pháp lãng mạn Nghệ thuật tương phản đối lập đặc sắc.
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Chí Phèo.
- Có sự lồng ghép giữa ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật.
- Ngôn ngữ giản dị, gần gũi, trực tiếp bộc lộ cảm xúc..
- Nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”:.
- Nhan đề ẩn chứa một tiếng cười mỉa mai, châm biếm sâu cay Những hình ảnh đối lập trong đám tang