« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận quan hệ quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- BÌNH LUẬN VỀ XU HƯỚNG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY.
- Sự “trỗi dậy” của các quốc gia trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.
- Trung Quốc.
- DỰ BÁO QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG 10 NĂM TỚI.
- An ninh ở các “khu vực nóng” và mối quan hệ giữa các nước lớn.
- 16 2 LỜI NÓI ĐẦU Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế diễn ra khá phức tạp, quan hệ giữa các nướctrên trường quốc tế đã có những thay đổi rõ ràng: từ xu thế hai cực sang xu thế đa cực, hình thànhnên một “trật tự thế giới mới”.
- Trong bối cảnh trên, Châu Á- Thái Bình Dương đang đối mặt vớinhững cơ hội và thách thức to lớn và đặc biệt ảnh hưởng đến xu hướng quan hệ quốc tế hiện tại vàtrong những năm tới.
- Thêm vào đó, quan hệ Mỹ- Trung- quan hệ của những “tay chơi” chủ chốt củatrật tự thế giới mới đang có những bước thay đổi đáng kể và nó sẽ tác động không nhỏ đối với tìnhhình chính trị quốc tế của thế kỷ XXI.
- Một mặt, Mỹ và Trung Quốc đã và đang có những bước pháttriển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu trên nhiều lĩnh vực, đáng nhắc đến là lĩnh vực kinh tế.
- Tuy nhiênở một khía cạnh khác, khi bàn về lợi ích chiến lược giữa hai nước và việc thực hiện ý đồ tranh giànhảnh hưởng, tập hợp lực lượng trong khu vực và trên thế giới để kiềm chế lẫn nhau luôn là nguy cơchâm ngòi nổ cho sự căng thẳng trong quan hệ Mỹ-Trung, điển hình là sự tương tác phức tạp của hainước lớn trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.
- Liên quan đến sự thay đổi về tương quan lựclượng và thay đổi trong đánh giá và kỳ vọng của mỗi bên thì khi Trung Quốc chủ động đề xuất ýtưởng về mối “quan hệ nước lớn kiểu mới” cũng chính là thời điểm Mỹ bị đẩy vào tình thế phải phảnứng bởi Mỹ trên thực tế coi vị thế của Trung Quốc ngày càng quan trọng trong tư duy duy chính sáchđối ngoại của mình, tương tự như việc Mỹ định vị Trung Quốc là “đối tác chiến lược” hoặc “ đối thủchiến lược” của mình, hay là “một cổ đông có trách nhiệm” trong hệ thống trật tự quốc tế mà Mỹđứng đầu1.
- Có thể nhận thấy mọi sự biến đổi dù lớn hay nhỏ của cục diện thế giới đều tác động trựctiếp đến các mối quan hệ quốc tế, từ đó làm thay đổi tư duy phát triển và dẫn đến việc điều chỉnhchính sách của các quốc gia.
- Quan hệ Mỹ-Trung trong nửa đầu thế kỷ XXI: Mối quan hệ nước lớnkiểu mới?, tr.1.
- 3 DẪN NHẬPBài viết của tác giả sẽ tập trung trước hết là bình luận về tình hình quan hệ quốc tế hiện nay và đưa ranhững dự đoán về xu hướng quan hệ quốc tế trong mười năm tới.Về xu hướng quan hệ quốc tế hiện nay, bài viết xin được đề cập đến ba vấn đề: 1.
- An ninh ở các khu vực “nóng” và mối quan hệ giữa các nước lớn.
- BÌNH LUẬN VỀ XU HƯỚNG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAYI.
- Cạnh tranh quyền lực giữa hai siêu cường Mỹ-Trung ngày càng căng thẳng Quan hệ Mỹ- Trung trong thời gian gần đây diễn biến rất phức tạp, quan hệ giữa hai nước vẫnluôn đan cài các mặt hợp tác-kiềm chế và phối hợp-cạnh tranh.
- Tuy nhiên là dù cho ở bất kỳ hoàncảnh nào thì quan hệ Mỹ-Trung vẫn tránh dẫn tới sự đối đầu và đổ vỡ quan hệ, tổn hại trực tiếp đếnchính bản thân của hai nước.
- Mối liên kết và phụ thuộc sâu rộng giữa Mỹ và Trung Quốc về kinh tế,thương mại cũng ngăn cản việc hai nước đi đến quan hệ đối đầu.
- mà Mỹ và Trung Quốc là hai siêucường có lợi ích lớn trong các vấn đề này nên việc hai nước thúc đẩy quan hệ hợp tác giữ vị trí vôcùng quan trọng để giải quyết các thách thức trên.
- Sự tương tác can thiệp của hai quốc gia có ảnhhưởng không nhỏ ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương- địa bàn mà Trung Quốc đang muốn xác lậpvai trò ảnh hưởng của mình, còn Mỹ thì quyết tâm duy trì vị thế lãnh đạo của mình.
- Những vấn đềtranh chấp và cạnh tranh quyền lực ở biển Đông và biển Hoa Đông, vấn đề Đài Loan và hạt nhân ởbán đảo Triều Tiên cũng dẫn đến những nghi kỵ, bất đồng sâu sắc trong chiến lược của hai nước Trong quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư giữa hai nước Mỹ-Trung, tâm điểm hiện nay tronglĩnh vực đầu tư là cuộc thương lượng giữa hai nước về Hiệp định Đầu tư song phương(BIT)- gắn vớiý tưởng về mô hình ‘mối quan hệ nước lớn kiểu mới” của Mỹ-Trung nhắm tới việc cải cách nền kinhtế ở Trung Quốc phối hợp với việc Mỹ ưu tiên mở cửa thị trường dịch vụ cho đầu tư nước ngoài.
- Cuộc xung đột căng thẳng nàykhởi nguồn từ sự không công bằng trong thực tiễn thương mại của Trung Quốc với xu hướng bảo hộthương mại mà Donald Trump đang áp lên nước Mỹ.
- Theo báo cáo của Cơ quan Thống kê Trung ương Mỹ, thâm hụtthương mại của Mỹ đối với Trung Quốc đạt 375 tỷ USD trong năm 2017.
- Trong quan hệ chính trị song phương, cả Mỹ và Trung Quốc đều chú trọng tăng cường quan hệhợp tác và hữu nghị giữa hai nước.
- 4 Cựu ngoại trưởng MỹHillary Clinton đã từng phát biểu "quan hệ Mỹ-Trung không phải là mối quan hệ phân rõ trắng đen,bạn thù mà hai bên cùng nhau xây dựng hình mẫu, cố gắng tìm được sự cân bằng ổn định giữa hợptác và cạnh tranh mà hai bên đều có thể chấp nhận được, tuy đây là điều chưa có tiền lệ”.
- 5 Khônggian hợp tác trong các vấn đề toàn cầu từ lĩnh vực an ninh năng lượng,biến đổi khí hậu đến chống lạikhủng bố hay an ninh mạng và không gian mạng giữa Mỹ và Trung Quốc rất rộng lớn.
- Đài Loan vẫntiếp tục là một điểm phức tạp trong quan hệ Mỹ-Trung.
- Hiện nay với mong muốn khẳng định vị trícường quốc và tiến tới là siêu cường thì Trung Quốc buộc phải giải quyết ổn thỏa vấn đề Đài Loan.Theo chính sách “Một Trung Quốc” của mình thì Bắc Kinh coi Đài Loan là một phần không thể táchrời, đang chờ thống nhất và kể cả việc phải dùng đến vũ lực để thống nhất khu vực nếu cần thiết.
- Quan hệ Trung-Mỹ vốn được củng cố thông qua ba thông cáo báo chí chung(được nhất trí vào các năm và 1982), theo đó thì Mỹ đã “thừa nhận” nhưng không côngkhai chấp nhận lập trường của Trung Quốc rằng chỉ có “Một Trung Quốc” và Đài Loan là một phầncủa Trung Quốc.
- Mỹ sẽ vẫn duy trì mối quan hệ “không chính thức”với Đài Loan, cả với “người dânĐài Loan” và những người trong chính quyền Đài Loan, điển hình là sự thông qua một thực thểgiống như sứ quán- Học viện Mỹ ở Đài Loan nhờ việc đưa ra “Đạo luật quan hệ” với khu vực này từnăm 1979.
- Đạo luật đưa ra tuyên bố là quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh được thiết lập dựa trênmong đợi rằng tương lai của Đài Loan sẽ được định rõ bằng các biện pháp hòa bình.
- Để thúc đẩynguyện vọng đó, Mỹ sẽ bán vũ khí mang tính phòng thủ cho Đài Loan và duy trì khả năng quân sựđể chống lại sự ép buộc của Trung Quốc.
- Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy một khả năng rất thực tế là Mỹ cóthể sẽ lợi dụng lá bài Đài Loan theo cách có nguy cơ gây ra xung đột quân sự với Trung Quốc.
- Trongcuộc điện đàm với người đồng nhiệm là Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào hôm 9/2/2017, tổngthống Mỹ Donald Trump đã đồng ý tôn trọng chính sách “Một Trung Quốc”( Chỉ có một TrungQuốc trên thế giới và Đài Loan là một phần của Trung Quốc).
- Đây được coi là nền tảng chính trịnhằm gia tăng sự ấm nồng và phát triển trong quan hệ Mỹ-Trung.
- Nguyễn Thái Yên Hương: “Nhìn nhận ‘Đối thoại kinh tế và chiến lược Mỹ-Trung’ từ phân tích định lượng”,Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số tr.126.5 Linh Tú, Dương Đăng: “Tìm hiểu về khuôn khổ mối quan hệ nước lớn kiểu mới Trung-Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu quốctế, số 1(96), tr.131.6 Văn Cường, Lá bài Đài Loan trong quan hệ Mỹ-Trung, Nghiên cứu Biển Đông Quốc”.
- Một động thái khác được ghi nhận là vào ngày 16/3/2018 vừa qua, tổng thống Donald Trumpvừa ký ban hành “Đạo luật đi lại Đài Loan”, đạo luật này được đánh giá là sẽ làm thay đổi đáng kểchính sách của Mỹ với lớp vỏ bọc chính trị bên ngoài, thắt chặt hơn mối quan hệ Mỹ-Đài Loan vàđương nhiên cách làm này sẽ khiến cho Trung Quốc vô vùng tức giận.
- Sau cuộc bầu cử tổng thống Mỹ và Đại hội Đảng lần thứ XVIII ở Trung Quốc đều diễn ra vàocuối năm 2012, bộ máy lãnh đạo mới ở Trung Quốc đã chủ trương đề xuất xây dựng một mô hình“quan hệ nước lớn kiểu mới” Mỹ- Trung với các đặc điểm “không xung đột, không đối kháng, cùngcó lợi”.
- Tháng 3/2013, Trợ lý An ninh quốc gia Thomas Donilon cho biết chính quyền Mỹ nhất trívới chính quyền của Tập Cận Bình là Mỹ sẽ hợp tác với Trung Quốc để “xây dựng mô hình quan hệkiểu mới giữa cường quốc tại vị và cường quốc đang trỗi dậy”.
- Triều Tiên có vai tròquan trọng trong quan hệ Mỹ-Trung.
- Về phía TrungQuốc thì từ trước đến nay vẫn giữ vai trò là “người hỗ trợ chính” cho Triều Tiên cả về đối nội và đốingoại để xây dựng “cơ chế hòa bình lâu dài và bền vững” của Cộng hòa dân chủ nhân dân TriềuTiên, nhất là vấn đề giải trừ hạt nhân ở Triều Tiên theo cơ chế phá hủy hoàn toàn, có thể kiểm chứngvà không thể đảo ngược (gọi tắt là CVID) và vấn đề “thống nhất hai miền” trên bán đảo Triều Tiên.Trong vấn đề Biển Đông và biển Hoa Đông, cả Mỹ và Trung Quốc đều đang cố gắng quản lý đểtránh tình trạng leo thang căng thẳng ngoài tầm kiểm soát trong mối quan hệ và dẫn đến xung độtquân sự.
- Mỹ với chính sách “Tái cân bằng” đang nỗ lực tăng cường sự hiện diện quân sự ở khu vựcnày, tích cực thông qua các diễn đàn khu vực, hợp tác với các nước đồng minh và liên kết với các đốitác để ngăn chặn tham vọng của Trung Quốc trên Biển Đông.
- Trung Quốc chọn Biển Đônglàm hướng đột phá trong quá trình “trỗi dậy” mạnh mẽ của mình và tăng cường các hoạt động đơnphương ở Biển Hoa Đông, nổi trội là các hành động như đưa giàn khoan HD-981 vào sâu trong vùngđặc quyền kinh tế của Việt Nam(5/2014.
- Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương ngày càngtrở thành tâm điểm cạnh tranh trong chiến lược của Mỹ-Trung: đối với Mỹ thì đây là bộ phận cấuthành quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ và kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nayMỹ vẫn giữ vai trò chủ đạo trong khu vực, còn đối với Trung Quốc thì khu vực này nằm trong tầm7 PGS.TS.
- Đặng Cẩm Tú, Quan hệ Mỹ-Trung trong nửa đầu thế kỷ XXI: Mối quan hệ nước lớnkiểu mới?, Nxb.
- 7“ảnh hưởng” và thuộc một trong các trụ cột chính sách chủ yếu của Trung Quốc.
- Mỹ đẩymạnh xây dựng thái độ tích cực bằng cách tham gia vào các cơ chế khu vực để nâng tầm và duy trìảnh hưởng ở Châu Á-Thái Bình Dương như tham gia vào Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ĐôngNam Á(2009)9, Hội nghị Cấp Cao Đông Á EAS,..Mục tiêu chiến lược của Trung Quốc đã được xácđịnh rõ là coi Châu Á là khu vực ảnh hưởng trực tiếp, là cơ sở quyền lực để Trung Quốc mở rộngảnh hưởng ra các khu vực khác “vững chân ở Châu Á, vươn ra thế giới”.
- Chính vì lẽ đó Hàn Quốc và Nhật Bản đã có những điều chỉnh quan trọng trong đối sáchcủa mình: một mặt là sẽ vẫn duy trì quan hệ Mỹ-Hàn, Mỹ-Nhật tuy nhiên mặt khác cũng sẽ đẩymạnh ý tưởng thành lập cộng đồng Đông Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc để tránh tìnhtrạng hai nước bị kẹt giữa Mỹ và Trung Quốc.
- Đối với việc giải quyết các điểm nóng, tranh chấphiện tại như tranh chấp lãnh thổ Nhật-Trung, vấn đề hạt nhân Triều Tiên và vấn đề Đài Loan cũng sẽảnh hưởng nhất định đến không chỉ sự tương tác trong quan hệ Mỹ-Trung và còn ảnh hưởng đến cảhòa bình và ổn định của khu vực.
- Thứ hai là xét về khu vực Đông Nam Á, đây là khu vực có thể nóilà chịu tác động rõ rệt nhất của cặp quan hệ Mỹ-Trung.
- Các nhà hoạch định chiến lược của TrungQuốc coi khu vực này là “sân sau”của mình, khu vực ảnh hưởng truyền thống và là một ưu tiên trongchính sách ngoại giao của Trung Quốc.
- Thông qua nhiều biện pháp tổng hợp về chính trị, kinh tế,đầu tư, viện trợ, Trung Quốc đã thúc đẩy quan hệ với các nước ASEAN toàn diện và thực chất hơnnhư xây dựng cơ chế đối thoại và hiệp thương định kỳ nhiều cấp( ASEAN+1, ASEAN+3,Uỷ banhợp tác liên hợp, ký Tuyên bố chung về ứng xử Biển Đông(DOC).
- Trung Quốc còn dần hình thànhvà nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược với các nước khu vực Đông Nam Á ở các hình thức khácnhau và Trung Quốc được xem là đầu tàu thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển, duy trì sự ổn định tàichính-tiền tệ trong bối cảnh biến động phức tạp của kinh tế thế giới.
- Về phía Mỹ thì Mỹ sẽ ưu tiênđưa việc nâng tầm quan hệ với các nước ở khu vực Đông Nam Á vào chính sách đối ngoại của mình,thể chế hóa từ nay đến năm 2020.
- Tuy nhiên ở khu vực Đông Nam Á cũng sẽ “nóng hơn” với sự vachạm lợi ích và căng thẳng Mỹ-Trung trong các vấn đề ở biển Đông, vấn đề quan hệ đối tác xuyênThái Bình Dương-TPP hay là việc Mỹ tham gia vào EAS(Cộng đồng Đông Á),...Nói tóm lại với khuvực phát triển năng động nhất thế giới Châu Á-Thái Bình Dương thì va chạm lợi ích và sự cạnh tranhảnh hưởng giữa hai cường quốc Mỹ-Trung là hết sức gay gắt thế nhưng cả hai nước đều sẽ nỗ lựcxây dựng một khuôn khổ hợp tác an ninh để giảm thiểu các tác động tiêu cực và cân bằng kiềm chếlẫn nhau.II.
- Trung Quốc và chiến lược đối ngoại đến 2020”.
- Mối quan hệ giữa các nước lớn này có ảnh hưởng rấtlớn đến tình hình an ninh, chính trị và kinh tế ở Châu Á-Thái Bình Dương.
- Chính sách này đã đem đếncho các nước Châu Á một đối trọng với ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực.Thế nhưng tương lai của chính sách này lại vô cùng bấp bênh.
- Chiến lược “Xoay trục sang châu Á” của Moskvakhông kém phần quan trọng hơn so với của Mỹ, nhất là khi mối quan hệ Nga-Trung đang được cảithiện nhanh chóng.” 11 Nước Nga đi theo đường lối kiên quyết tăng cường vị thế của mình ở khu vực châu Á- TháiBình Dương, thúc đẩy hội nhập với đời sống kinh tế, chính trị khu vực.
- Ngoại trưởng Nga Lavrovnêu rõ: “Chúng tôi đặc biệt coi trọng phát triển quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc và Ấn Độ,tăng cường hợp tác đa phương với Nhật Bản, Hàn Quốc, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) và các quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương khác”.
- Giới phân tích quốc tế cho rằng, đây là thời điểm thích hợp nhất để Nga thểhiện vị thế và vai trò của mình trong khu vực phát triển năng động nhất của thế giới trong thế kỷXXI.12 Hiện nay trong tình hình căng thẳng giữa Nga và các nước phương Tây thì việc tăng cườngvà phát triển quan hệ của Nga với các nước ở châu Á- Thái Bình Dương được xem là một trongnhững bước đi cần thiết và quan trọng cho Nga để cân bằng lực lượng trong cuộc đối đầu căng thẳngnày.
- "Nga không muốn Trung Quốc hoặc Mỹ thống trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
- chuyên gia Bobo Lo, cựu giám đốc chương trình Nga và Trung Quốc ở ViệnChatham của Anh nhận định.
- Trung Quốc “Không còn nghi ngờ gì nữa, sự trỗi dậy của Trung Quốc sẽ trở thành một trong những vở kịchnổi bật của thế kỷ 21.
- Sự phát triển kinh tế phi thường và chính sách ngoại giao linh hoạt của TrungQuốc đã tạo bước biến chuyển cho khu vực Đông Á, và những thập niên trong tương lai sẽ chứngkiến quyền lực và ảnh hưởng của Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ hơn.”13 Trung Quốc đang thực hiện tốt mục tiêu trở thành cường quốc toàn cầu của mình.
- Năm2017, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cho biết “kho dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới” đạt mức3,14 nghìn tỷ USD.
- 14 Về chính trị và an ninh - quân sự, mặc dù Trung Quốc luôn trấn an dư luậnbằng việc đưa ra thông điệp “sức mạnh mềm” và sự “trỗi dậy hòa bình”, sẽ không làm phương hạiđến tình hình an ninh của khu vực cũng như toàn cầu, nhưng cũng không thể phủ nhận được sự giatăng sức mạnh quân sự và chính trị của Trung Quốc trong những năm gần đây luôn là nỗi “ámảnh” của rất nhiều quốc gia.
- Bên cạnh đó, Trung Quốc là quốc gia sở hữu hạt nhân trên thế giới, tiềmlực quân sự ngày càng vượt trội với chi phí ngân sách tăng cao trong những năm gần đây cũng khiếnthế giới trở nên lo ngại.
- Sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
- “Khoảng cách giữa Trung Quốc và các cường quốc khoa học tiên tiếntrên thế giới không ngừng được rút ngắn, một số lĩnh vực khoa học – công nghệ được xếp vàohàng ngũ tiên tiến của thế giới”.
- Đáng chú ý là sự “trỗi dậy”của Ấn Độ được đặt trong bối cảnh cạnh tranh về một cuộc chạy đua đường dài với Trung Quốc.Trước một láng giềng giàu tiềm năng và tham vọng, Ấn Độ đã chú trọng đến kết quả thay vì quátrình.
- Có lẽ Mỹ không muốn điều này xảy ra bởi đơn giảnlà nó trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích và vị thế của Mỹ, tuy nhiên đó là điều không thể tránh khỏi, vàdù ở bất kỳ một trật tự nào thì Mỹ vẫn luôn muốn quyền lực và các lợi ích của họ được bảo đảm.Trong nhiều thập kỷ qua toàn cầu hóa chính là nhân tố quan trọng trong quan hệ quốc tế và trở thành15 Lê Hải Bình.
- Việc xem xét lại quá trình toàn cầu hóa để tìm ra hướng khôi phục lạivị thế của nước Mỹ trong chiến lược của chính họ đã khiến cho chủ nghĩa bảo hộ ngày càng gia tăngvà trở thành một nhân tố ảnh hưởng to lớn đến tình hình quan hệ quốc tế.2.
- Chính sách “Nước Mỹ trên hết” mà Donald Trump đưa ra đã chi phối hầu hết các quyếtsách quan trọng của Nhà Trắng trong quan hệ quốc tế.
- Trong quan hệ với khu vực Mỹ-Latinh, Trump đảo ngượcchính sách dưới thời tổng thống Obama, đẩy mạnh hơn quan hệ với Cuba để tận dụng tối đa các cơhội phát triển kinh tế ở “hòn đảo tự do” này và tỏ ra cứng rắn hơn với Mexico trong vấn đề ngăndòng người nhập cư bất hợp pháp.
- Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch xuất hiện hiện naynhư một tất yếu biện pháp mang tính đối phó trong quan hệ thương mại giữa các nước nhằm duy trìvà khôi phục vị thế siêu cường của Mỹ.3.
- Mặc dù ở một phương diện nào đó thì nó rõ ràng là có đưa lạinhững lợi ích nhất định cho nước Mỹ nhưng ta cần nhận thức rằng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch lúcnày mang tính đối phó trong quan hệ thương mại với các nước khác nhằm khôi phục lại vị thế củamột siêu cường chứ không phải là một chiến lược mang tính dài hạn.
- DỰ BÁO QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG 10 NĂM TỚII.
- Dựatrên tình hình quan hệ quốc tế hiện tại, những dự đoán cho an ninh ở các “khu vực nóng” như TrungĐông, Triều Tiên.
- có lẽ sẽ tiếp tục thay đổi phức tạp, tuy nhiên hứa hẹn là sẽ có những dấu hiệutích cực và mối quan hệ giữa các nước lớn về lâu dài hoặc sẽ có xu hướng cạnh tranh nhau để pháttriển hoặc là chìm trong một cuộc Chiến tranh lạnh kiểu mới Ở bán đảo Triều Tiên, trong thời gian tới hứa hẹn sẽ thu về rất nhiều kết quả tốt đẹp.
- Syria sau nhiều năm nội chiến nhiều khả năng là vẫn chưa thể đi đến được hiện trạng chấm dứtthậm chí là có thể xấu hơn hiện tại bởi quan hệ Nga- Mỹ chưa có dấu hiệu tan băng và hai quốc gianày ngày càng lún sâu vào tình hình khu vực.
- Quan hệ Mỹ-Iran trước mắt khó có thể mà cải thiện bởinhững trừng phạt mà Mỹ áp đặt lên Iran xoay quanh vấn đề hạt nhân của nước này.
- Từ khi lên nắm quyền đến nay, Tổng thống Trump đặc biệt củng cố quan hệ vớiIsrael, Ai Cập.
- Quan hệ Nga- Mỹ vẫn còn rất nhiều dấu bỏ ngõ.
- Đặc biệt vấn đề Trung Đông đang cóxu hướng trở nên phức tạp hay những bất đồng tại các “điểm nóng”, điều này càng gây khó khăn choviệc bình thường hóa quan hệ Nga-Mỹ.
- Quan hệ Mỹ-Trung về cơ bản vẫn tiếp tục xu hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh.
- Hai nền kinhtế Mỹ và Trung Quốc đã gắn chặt với nhau trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thế giới “trong anh cótôi, trong tôi có anh”.
- Châu Á- Thái Bình Dương tiếp tục là khu vựccạnh tranh địa-chính trị chủ yếu giữa Mỹ và Trung Quốc, tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng nổ xung đột.Cuộc cạnh tranh đó liên quan đến bốn vấn đề khu vực: vấn đề bán đảo Triều Tiên, vấn đề liên minhNhật Mỹ, vấn đề Đài Loan và vấn đề biển Đông (hay Đông Nam Á nói chung).Cạnh tranh quyền lựcMỹ- Trung sẽ leo thang lên một mức mới, nhất là trên biển Đông và theo đó là sự bế tắc trong quanhệ Mỹ- Trung liên quan đến đề xuất của Trung Quốc xây dựng mô hình quan hệ nước lớn kiểu mớivới các đặc điểm “không xung đột, không đối kháng, cùng có lợi”.
- Nếu như mô hình quan hệ nướclớn kiểu mới theo đề xuất của Trung Quốc không thành công thì dự báo là trong thời gian tới Mỹ vàTrung Quốc sẽ có những bước đi mới để tiếp tục tìm kiếm một mô hình khác nhằm ổn định hóa mốiquan hệ tuy phức tạp nhưng quan trọng đối với cả hai bên cũng như các nước khác trong khu vực vàtrên thế giới.
- Với những căng thẳng dâng cao như hiện tại thì cũng không tránh khỏi trong tương laisẽ hình thành một trật tự thế giới “hai cực” như trong Chiến tranh lạnh trước đây với sự chi phối lớncủa hai siêu cường lớn là Mỹ và Trung Quốc đối với các nước khác trong khu vực và trên thế giới 15III.
- Cơ hội và thách thức cho Việt Nam Môi trường đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới có thể sẽ tương đối thuận lợi ở cả bacấp độ: toàn cầu, khu vực và trong một số quan hệ song phương chủ chốt.
- Tất cả các nước lớn đềucó nhu cầu cải thiện và thúc đẩy quan hệ với Việt Nam, tạo ra nhiều cơ hội cho Việt Nam phát triểntoàn diện trên tất cả các lĩnh vực và tăng cường sức mạnh của mình trên trường quốc tế.
- Tuy nhiênvới những diễn biến khó lường của tình hình quan hệ quốc tế thì trong thời gian tới chắc chắn là ViệtNam sẽ không tránh khỏi nhũng thách thức to lớn1.
- Lê Sơn: Sự trỗi dậy đồng thời của Trung Quốc, Ấn Độ và Quan hệ Trung- Ấn, Tạp chí “Thế giớiđương đại”-Trung Quốc Thanh Tú: Triều Tiên thể hiện thiện chí trước cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ- Triều, Tạp chí Cộng sản,15/5/20186.
- Lê Khương Thùy: Quan hệ Mỹ-Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb.
- Nguyễn Thái Yên Hương: Quan hệ Mỹ-Trung hợp tác và cạnh tranh luận giải dưới gócđộ cân bằng quyền lực, Nxb.
- Đặng Cẩm Tú: Quan hệ Mỹ- Trung trong nửa đầu thế kỷ XXI:Mối quan hệ nước lớn kiểu mới?, Nxb.
- Linh Tú, Dương Đăng: “Tìm hiểu về khuôn khổ quan hệ nước lớn kiểu mới Trung-Mỹ”, Tạp chíNghiên cứu quốc tế, số .
- Văn Cường: Lá bài Đài Loan trong quan hệ Mỹ-Trung, Nghiên cứu biển Đông

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt