« Home « Kết quả tìm kiếm

CHUYÊN ĐỀ: CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI - LỰC PHỤC HỒI - GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC.
- BÀI 6: CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI - LỰC PHỤC HỒI I.
- CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG.
- F dh = 0 Vị trí lò xo không biến dạng.
- F ph = 0 Vị trí cân bằng l o.
- Chiều dài lò xo:.
- Gọi l o là chiều dài tự nhiên của lò xo.
- l là chiều dài khi con lắc ở vị trí cân bằng: l = l o +l - A là biên độ của con lắc khi dao động..
- Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới..
- Lực đàn hồi: F dh.
- Nhận xét: Trường hợp lò xo treo thẳng đứng lực đàn hồi và lực phục hồi khác nhau..
- l thì lò xo sẽ bị nén..
- Tìm thời gian lò xo bị nén, giãn trong một chu kỳ..
- XÉT CON LẮC LÒ XO NẰM NGANG..
- Đối với con lắc lò xo nằm ngang ta giải bình thường như con lắc lò xo treo thẳng đứng nhưng:.
- Ví dụ 1: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l o = 30 cm, độ cứng của lò xo là K = 10 N/m.
- Treo vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg vào lò xo và kích thích cho lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm..
- Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động của vật..
- Ví dụ 2: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l o = 30 cm, độ cứng của lò xo là K = 10 N/m.
- Xác định lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động của vật..
- Ví dụ 3: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l o = 30 cm, độ cứng của lò xo là K = 10 N/m.
- Treo vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg vào lò xo và kích thích cho lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 20 cm..
- Ví dụ 4: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l o = 30 cm, độ cứng của lò xo là K = 10 N/m.
- Xác định thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ?.
- Xác định tỉ số thời gian lò xo bị nén và giãn..
- Gọi H là tỉ số thời gian lò xo bị nén và giãn trong một chu kỳ..
- Câu 1: Trong một dao động điều hòa của con lắc lò xo thì:.
- Lực phục hồi bằng 0 khi vật qua VTCB Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực gây nên dao động của vật là:.
- Lực đàn hồi B.
- Biến thiên điều hòa cùng tần số v ới tần số dao động riêng của hệ dao động và luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 3: Tìm phát biểu đúng khi nói v ề con lắc lò xo?.
- Lực đàn hồi cực tiểu của con lắc lò xo khi vật qua vị trí cân bằng B.
- Lực đàn hồi của lò xo và lực phục hồi là một.
- Khi qua vị trí cân bằng lực phục hồi đạt cực đại D.
- Khi đến vị trí biên lực phục hồi đạt cực đại Câu 4: Tìm phát biểu sai?.
- Lực kéo về chính là lực đàn hồi B.
- Lực kéo về là lực nén của lò xo C.
- Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lương m = 100g, treo vào lò xo có độ cứng k = 20N/m.
- Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống.
- Cho biết chiều dài ban đầu của lò xo là 40cm.
- xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo?.
- Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lương m = 100g, treo vào lò xo có độ cứng k = 20N/m.
- Hãy xác định lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò?.
- Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật m = 1000g, lò xo có độ cứng k = 100N/m.
- kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng x = +2 cm và truyền vận tốc v.
- 20 3 cm/s theo phương lò xo.Cho g.
- 2 = 10 m/s 2 , lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo có giá trị là bao nhiêu?.
- Câu 9: Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lò xo giãn 5cm.
- Cho v ật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A thì lò xo luôn giãn và lực đàn hồi cực đại của lò xo có giá trị gấp 3 lần giá trị cực tiểu.
- Câu 10: Một quả cầu có khối lượng m = 200g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định.
- Chiều dài lò xo khi vật dao động qua vị trí có vận tốc cực đại?.
- Câu 11: Một quả cầu có khối lượng m = 200g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định.
- Chiều dài lò xo khi v ật dao động qua vị trí có lực đàn hồi cực tiểu? Biết biên độ dao động của vật là 5 cm..
- Câu 12: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 200g treo vào lò xo có độ cứng k = 40N/m.
- Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10cm.
- Khi v ật dao động thì chiều dài lò xo biến thiên trong khoảng nào? Biết g = 10m/s 2.
- Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 150g, lò xo có k = 10 N/m.
- 10m/s 2 thì biên độ dao động của vật là bao nhiêu?.
- Câu 14: Một lò xo có k = 100N/m treo thẳng đứng.
- treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 250g.
- Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ.
- T ìm lực nén cực đại của lò xo.
- Câu 15: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 80g.
- Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 2 Hz.
- Trong quá trình dao động, độ dài ngắn nhất của lò xo là 40cm và dài nhất l à 56cm.
- Dộ dài tự nhiên của lò xo là?.
- Câu 16: Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4cm.
- Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N, 6N.
- Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm.
- Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo khi dao động là?..
- Câu 17: Một vật treo vào lò xo làm nó giãn 4cm.
- Biết lực đàn hồi cực đại của lò xo là 10N, độ cứng lò xo là 100N/m.
- Tìm lực nén cực đại của lò xo?.
- Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục xuyên tâm của lò xo.
- Đưa vật từ vị trí cân bằng đến vị trí của lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa v ới chu kỳ T = 0,1( s).
- Xác định tỉ số giữa lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật khi nó ở vị trí cân bằng và ở vị trí cách vị trí cân bằng +1cm? Chọn trục tọa độ có chiều dương hướng xuống.
- Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3cm.
- kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ là T.
- Biên độ dao động của vật bằng?.
- Câu 20: Một lò xo có k = 10 N/m treo thẳng đứng.
- Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 250g.Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 50cm rồi buông nhẹ.
- Tìm thời gian lò xo bị nén trong một chu kì?.
- Câu 21: Một vật treo v ào lò xo làm nó giãn 4 cm.
- Chu kỳ dao động của vật là?.
- Câu 22: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g.
- Khi viên bi ở vị trí cân b ằng , lò xo dãn m ột đoạn l.
- chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này là?.
- Câu 23: Một con lắc l ò xo có K = 1 N/cm, treo vật có khối lượng 1000g, kich thích cho vật dao động với biên độ 10 2 cm.
- Tìm thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ?.
- Câu 24: Một con lắc lò xo có K = 1 N/cm, treo v ật có khối lượng 1000g, kich thích cho vật dao động với biên độ 10 2 cm.
- Tìm t ỉ lệ thời gian lò xo b ị nén và bị giãn trong một chu kỳ?.
- Câu 25: Một con lắc lò xo có K = 10N/m, treo v ật nặng có khối lượng m = 0,1kg.
- Kích thích cho vật dao động với biên độ 20cm.
- hãy tìm thời gian để vật đi từ vị trí lò xo có lực đàn hồi cực đại đến vị trí có lực đàn hồi cực tiểu? Biết g = 10m/s 2.
- Câu 26: (ĐH – 2008) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng.
- Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm.
- Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
- Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là.
- Câu 27: ĐH – 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn.
- A: tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.