« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải một số dạng bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Đối với học sinh.
- Tên sáng kiến: Hướng dẫn giải một số dạng bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8..
- Học sinh lớp 8 là lớp học mới bắt đầu tiếp cận với bài tập tính theo phương trình hóa học (PTHH).
- Ý thức học tập ở lứa tuổi học sinh lớp 8 chưa cao..
- Trong quá trình giảng dạy tôi thấy phương trình hóa học là yếu tố tiên quyết để giải bài toán tính theo phương trình hóa học, chỉ có thể học tốt khi học sinh có kĩ năng lập phương trình hóa học thành thạo.
- Đặc biệt nhất là rèn luyện cho học sinh nắm vững kĩ năng chọn hệ số thật thành thạo.
- Do đó tôi chọn đề tài sáng kiến “Hướng dẫn giải một số dạng bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8”.
- Thực hiện dạy học phân hóa đối tượng học sinh khá giỏi, trung bình, yếu kém..
- Phát triển năng lực học sinh khá giỏi qua các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học..
- Gíup học sinh phân tích, lập sơ đồ mối quan hệ giữa các đại lượng, tìm hiểu đề bài, đưa ra phương pháp giải..
- Cho thêm bài tập tương tự để học sinh luyện tập, hình thành kĩ năng giải bài tập..
- Để đạt kết quả tốt, giáo viên và học sinh cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:.
- a)Đối với học sinh.
- (1) Khối lượng chất m = n .
- (2) Số mol.
- n là số mol (đơn vị tính mol)..
- n là số mol chất tan (đơn vị tính mol)..
- Phương pháp giảng dạy giải bài tập phải linh động, kích thích sự hoạt động của học sinh..
- Bao quát lớp, giúp đỡ học sinh khi giải bài tập, lưu ý đến học sinh yếu.
- Hình thành kỹ năng lập phương trình hóa học cho học sinh lớp 8:.
- Ví dụ 1: Xét phản ứng: P + O 2 P 2 O 5.
- Phương trình hóa học (PTHH): 4P + 5O 2.
- t 0 2P 2 O 5 Ví dụ 2: Xét phản ứng: Al + Cl 2 AlCl 3.
- Làm chẵn số nguyên tử clo ở 2 vế của phản ứng.
- Ví dụ 1: Xét phản ứng: Al + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2.
- Ta thấy trước và sau phản ứng đều có nhóm nguyên tử =SO 4 .
- Ví dụ 2: Xét phản ứng: CaO + H 3 PO 4 Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 O.
- Ta thấy trước và sau phản ứng đều có nhóm nguyên tử  PO 4.
- Ví dụ 3: Xét phản ứng: Ba(OH) 2 + HNO 3 Ba(NO 3 ) 2 + H 2 O.
- Kiểm tra số nguyên tử Ba, O ở 2 vế của phản ứng đều bằng nhau..
- Ví dụ 4: Xét phản ứng: Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O.
- Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:.
- Một số dạng bài tập tính theo phương trình hóa học.
- Bước 1: Chuyển khối lượng chất hoặc thể tích chất khí ở đktc thành số mol.
- Bước 2: Viết và cân bằng phương trình hóa học, viết số mol các chất theo phương trình..
- Bước 3: Dựa vào phương trình, dựa vào số mol chất đã biết để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành..
- Bước 4: Chuyển số mol thành khối lượng chất (m = n.M) hoặc thể tích khí ở đktc (V đktc.
- a/ Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng..
- (Áp dụng dạy bài tính theo PTHH) Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài..
- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết công thức tính số mol kẽm ( n m.
- M ) Giáo viên giúp học sinh nhớ lại công thức tính..
- Viết số mol các chất theo phương trình..
- Dựa vào PTHH, dựa vào số mol kẽm đã biết, tính số mol oxi, tính số mol kẽm oxit..
- Từ số mol vừa tìm được tính khối lượng khí oxi, khối lượng kẽm oxit..
- *Yêu cầu 1 học sinh laøm trªn b¶ng, gi¸o viªn theo dâi h-íng dÉn nh÷ng häc sinh cßn l¹i, giáo viên cho học sinh kh¸c nhận xét, giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm..
- Tính số mol của các chất bằng quy tắc tam xuất (áp dụng ở học kì 1)..
- Số mol kẽm phản ứng..
- Khối lượng khí oxi đã phản ứng là: m O  n .
- Hướng dẫn các em kiểm tra số mol vừa tìm được đúng hay sai bằng cách so sánh số mol theo PTHH..
- Giới thiệu cho học sinh khá giỏi tính số mol bằng cách so sánh số mol theo PTHH..
- số mol oxi = n Zn mol n Zn = n ZnO = 0,02 mol.
- Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng..
- Tính thể tích khí O 2 (đktc) tham gia phản ứng..
- b) Tính khối lượng axit sunfuric tham gia phản ứng..
- Cho học sinh đọc kĩ đề bài..
- Gi¸o viªn cho học sinh xác định dạng bài toán.
- Gi¸o viªn yªu cÇu học sinh nêu cách giải..
- Tính số mol kẽm phản ứng bằng công thức n m.
- Viết số mol các chất theo phương trình hóa học..
- Từ số mol HCl, tính m HCl , áp dụng công thức tính C % của dung dịch..
- -Số mol kẽm phản ứng .
- Câu hỏi dành cho học sinh giỏi, em hãy nêu cách khác để tìm số mol HCl?.
- *Nhận xét: Ví dụ trên sử dụng quy tắc tam xuất tính số mol chất tham gia ghi trực tiếp vào phương trình (áp dụng cho học sinh trung bình yếu), sử dụng so sánh số mol để tìm số mol HCl phản ứng nhằm giới thiệu cho học sinh giỏi biết cách tính.
- Học sinh cần ghi nhớ công thức tính từ ví dụ 1..
- Tính số mol saét phản ứng bằng công thức n m.
- Viết số mol caùc chaát theo phương trình..
- n - Từ số mol H 2 SO 4 , áp dụng công thức.
- Từ số mol khí hiđro tính thể tích khí hiđro (đktc)..
- -Số mol sắt phản ứng.
- Đối với học sinh giỏi: Hãy nêu cách khác để tìm số mol H 2 SO 4 phản ứng..
- *Nhận xét: Hướng dẫn cho học sinh trung bình yếu tính số mol bằng quy tắc tam xuất ghi trực tiếp vào phương trình, sử dụng so sánh số mol dành cho học sinh khá giỏi, vận dụng các công thức tính, trong đó có tính nồng độ mol..
- Tính số mol chất A, tính số mol chất B..
- Viết và cân bằng phương trình hóa học..
- Ví dụ phương trình A + B.
- C + D + Lập tỉ số: Số mol chất A ( theo đề bài.
- và Số mol chất B ( theo đề bài ) Số mol chất A ( theo phương trình ) Số mol chất B ( theo phương trình.
- Tính toán theo số mol của chất phản ứng hết..
- Tính toán theo số mol của chất A hoặc chất B đều đúng..
- Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán..
- Tìm số mol sắt, số mol axit sunfuric theo đề bài (đb)..
- Tính số mol .
- Fe dư, axit H 2 SO 4 phản ứng hết..
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra?.
- Tính khối lượng H 2 còn dư sau phản ứng khử CuO?.
- a/ Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol dư bao nhiêu?.
- Phương pháp giải: Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước, xác định hướng giải cụ thể và trình bày lời giải..
- *Ví dụ 2: Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, một học sinh đã lấy lượng hóa chất KClO 3 , KMnO 4 đem nung nóng, điều chế được a mol khí oxi.
- Đối với học sinh:.
- Học sinh được trang bị kiến thức, kĩ năng lập phương trình hóa học, kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học..
- Học sinh trung bình, yếu kém thấy rõ được năng lực của mình và phải cố gắng học tập thêm nửa..
- Bồi dưỡng cho học sinh tính cẩn thận hơn khi viết phương trình hóa học, kĩ năng tính toán làm bài tập..
- Tạo được sự học hỏi sâu rộng giữa các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn trong việc phát huy năng lực học sinh.
- Số lượng học sinh hiểu bài, thành thạo các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học chiếm tỉ lệ cao..
- Học sinh khắc phục được sự nhầm lẫn khí áp dụng quy tắc tam xuất để tính số mol, biết so sánh số mol để kiểm tra số mol tính bằng quy tắc tam suất đúng hay sai..
- Học sinh thường quên công thức, do đó giáo viên cho nhiều dạng bài tập để học sinh làm và nhớ các công thức thường hay áp dụng..
- Học sinh thường áp dụng nhầm công thức tính số mol dựa vào khối lượng chất và công thức tính số mol dựa vào thể tích khí ở đktc, giáo viên thường xuyên nhấn mạnh, nhắc nhở khi giải bài tập..
- Giáo viên lưu ý nên cho học sinh tóm tắt đề bài trước khí giải bài tập..
- Quan tâm hoạt động học của học sinh để kết quả học tập tốt hơn nửa..
- Sau khi áp dụng phương pháp trên để giảng day, tôi đã hình thành cho học sinh những kỹ năng giải bài tập tính theo PTHH và sự liên quan giữa các đại lượng trong công thức, giúp học sinh có kỹ năng giải cũng như nhận dạng bài toán, xây dựng phương pháp làm bài.
- mong quý đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn, học sinh yêu thích học môn Hóa học nhiều hơn nữa.