« Home « Kết quả tìm kiếm

Truyền dữ liệu TCP trên mạng Wimax


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRUYỀN DỮ LIỆU TCP TRÊN MẠNG WIMAX NGÀNH: ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG MÃ SỐ: ĐOÀN THỊ HỒNG MINH Người hướng dẫn khoa học: TS.
- ĐẶNG QUANG HIẾU HÀ NỘI 2010 Truyền dữ liệu TCP trên mạng WiMAX i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC.
- x CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX.
- Đặc điểm công nghệ WiMAX Một số đặc điểm kỹ thuật chính Các đặc tính nâng cao hiệu năng trong WiMAX Phân tập phát Sự tạo chùm Ghép kênh không gian Tầng vật lý của WiMAX Cấu hình kênh trong tầng vật lý Mã hóa và điều chế thích ứng trong WiMAX Tầng điều khiển truy cập phương tiện truyền MAC Mô hình triển khai và các ứng dụng của WiMAX Mô hình triển khai hệ thống WiMAX Ứng dụng và triển vọng phát triển của WiMAX Truy nhập Internet tốc độ cao tại khu vực dân cư Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Thay thế cho các Wi-Fi Hot Spot Cellular Backhaul Các dịch vụ khẩn cấp công cộng và các mạng cá nhân So sánh WiMAX với Wi-Fi Nguyên lý thiết kế kiến trúc mạng WiMAX Nguyên lý thiết kế Mô hình tham chiếu mạng Mô tả chức năng ASN Mô tả chức năng của CSN Các điểm tham chiếu Phân tầng giao thức qua mạng WiMAX Truyền dữ liệu TCP trên mạng WiMAX ii 1.4.4 Phát hiện và chọn mạng Cấp phát địa chỉ IP Những ưu điểm và nhược điểm của WiMAX Ưu điểm Nhược điểm Kết luận chương CHƯƠNG 2 – TÌM HIỂU VỀ GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN DẪN TCP.
- 27 2.1 Khái niệm về TCP Mô hình tham chiếu TCP/IP Tầng Host to Network Tầng Internet Tầng Truyền tải Tầng Ứng dụng Các dịch vụ TCP Định dạng đoạn TCP Thiết lập kết nối TCP Đóng kết nối TCP Nguyên lý cửa sổ trượt Giới thiệu về nguyên lý cửa sổ trượt Nguyên lý cửa sổ áp dụng cho TCP Các giải thuật kiểm soát tắc nghẽn Khởi động chậm Tránh tắc nghẽn Truyền lại nhanh Khôi phục nhanh Kết luận chương CHƯƠNG 3 – TRUYỀN DỮ LIỆU TCP TRÊN MẠNG WIMAX.
- 49 3.1 Giới thiệu mở đầu Sự ánh xạ lưu lượng TCP Khái niệm lớp con hội tụ Sự đóng gói (Encapsulation Các kết nối và luồng dịch vụ Truyền dữ liệu TCP trên mạng WiMAX iii 3.2.4 Việc nén tiêu đề tải tin Các quy tắc PHS Báo hiệu quy tắc PHS Sự phân loại gói Các lớp dịch vụ QoS Các giải thuật lập lịch Xếp hàng FIFO Xếp hàng theo độ ưu tiên Xếp hàng theo yêu cầu Xếp hàng công bằng trọng số (WFQ Xếp hàng công bằng trọng số dựa trên lớp Kết luận chương KẾT LUẬN.
- 72 Truyền dữ liệu TCP trên mạng WiMAX iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình triển khai mạng WiMAX Hình 1.2: Mô hình tham chiếu mạng Hình 1.3: Biểu diễn logic kiến trúc đầu cuối mạng WiMAX Hình 2.1: Mô hình tham chiếu TCP/IP Hình 2.2: Đóng gói dữ liệu TCP vào IP datagram Hình 2.3: Tiêu đề TCP Hình 2.4: Thủ tục bắt tay 3 bước Hình 2.5: Nguyên lý cửa sổ trượt Hình 2.6: TCP-Các gói tin Hình 2.7: Nguyên lý cửa sổ trượt Hình 2.8: Nguyên lý cửa sổ áp dụng cho TCP Hình 2.9: TCP khởi động chậm Hình 2.10: Hoạt động của khởi động chậm và tránh tắc nghẽn Hình 2.11: Hoạt động của phương pháp truyền lại nhanh Hình 3.1: Vị trí của lớp con hội tụ đặc trưng dịch vụ Hình 3.2: Định dạng MAC SDU Hình 3.3: Sự đóng gói PDU Ethernet và IP PDU vào MAC SDU IEEE Hình 3.4: Định dạng MAC PDU IEEE Hình 3.5: Cấu trúc khung DL và UL cho hệ thống TDD Hình 3.6: Quan hệ giữa SFID và CID Hình 3.7: Mô tả luồng dịch vụ và kết nối Hình 3.8: Nén tiêu đề tải tin ở thực thể gửi Hình 3.9: Cơ chế nén tiêu đề tải tin ở thực thể nhận Hình 3.10: Mô tả hoạt động của PHS.
- Hình 3.11: Thông điệp quản lý MAC DSC cho việc báo hiệu quy tắc PHS Hình 3.12: Sự phân loại và ánh xạ CID (từ BS tới SS Hình 3.13: Sự phân loại và ánh xạ CID (từ SS tới BS Truyền dữ liệu TCP trên mạng WiMAX v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hoạt động chức năng của ASN trong các mô tả triển khai.
- Mạng truy cập vô tuyến băng thông rộng sử dụng công nghệ WiMAX (gọi tắt là mạng WiMAX ) cung cấp các dịch vụ đa phương tiện trên nền IP như điện thoại có hình ảnh, điện thoại di động, truyền dữ liệu tốc độ cao, truyền hình theo yêu cầu.
- Do WiMAX có thể cung cấp sự truy nhập Internet băng rộng nên việc nghiên cứu cách thức dữ liệu TCP được truyền trên WiMAX là rất quan trọng.
- Xuất phát từ yêu cầu trên tác giả đã chọn đề tài luận văn là “TRUYỀN DỮ LIỆU TCP TRÊN MẠNG WIMAX” Nội dung của luận văn được tác giả trình bày trong ba chương theo cấu trúc như sau: Truyền dữ liệu TCP trên mạng WiMAX xi Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX – Trong chương này tác giả chủ yếu đưa ra những đặc tính kỹ thuật của công nghệ WiMAX, mô hình triển khai mạng WiMAX và những ứng dụng có thể triển khai Chương 2: TÌM HIỂU VỀ GIAO THỨC LỚP TRUYỀN TẢI TCP – Trong chương này tác giả sẽ trình bày những khái niệm cơ bản về giao thức lớp truyền tải TCP, nguyên lý cửa sổ trượt và các giải thuật tránh tắc nghẽn Chương 3: TRUYỀN DỮ LIỆU TCP TRÊN MẠNG WIMAX - Trong chương này tác giả sẽ trình bày về cách thức dữ liệu TCP được ánh xạ trong mạng WiMAX, sự phân loại gói, các lớp dịch vụ QoS và các giải thuật lập lịch.
- Ngoài ra luận văn còn có các phần: KẾT LUẬN SAU CÙNG - để nhận xét chung về việc truyền dữ liệu TCP trên mạng WiMAX, ở đó cũng chỉ ra những hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả.
- Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 1 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX Nội dung.
- Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 1 1.1 Khái niệm cơ bản về WiMAX và chuẩn IEEE 802.16.
- Vượt trội hơn hẳn so với chuẩn mạng cục bộ không dây WiFi/802.11 chỉ khoảng từ 30 đến 100m, mà tốc độ truyền dữ liệu không hề thua kém tốc độ truyền dữ liệu của Wi-Fi.
- WiMAX muốn chứng minh về khả năng truy cập băng rộng không dây quy mô lớn, đảm bảo được hiệu năng, độ tin cậy và chất lượng dịch vụ của hệ thống đối với người sử dụng.
- Tốc độ dữ liệu cao: WiMAX có khả năng hỗ trợ tốc độ dữ liệu rất cao, tối đa có thể đạt đến 70Mbps.
- Mềm dẻo trong việc chọn tỷ số tốc độ dữ liệu giữa hướng lên và hướng xuống  Có khả năng tận dụng tính thuận nghịch của kênh truyền  Không cần sử dụng cặp tần số  Việc thiết kế bộ thu phát ít phức tạp hơn.
- Tài nguyên cũng có thể được cấp phát trong miền không gian khi sử dụng các hệ thống anten tiên tiến.
- Hỗ trợ chất lượng dịch vụ: Tầng MAC của WiMAX có kiến trúc hướng kết nối, được thiết kế để hỗ trợ nhiều kiểu ứng dụng, bao gồm thoại và các dịch vụ đa phương tiện.
- theo thời gian thực và không theo thời gian thực, ngoài ra còn có dịch vụ lưu lượng dữ liệu nỗ lực cao tốt nhất (best-effort).
- Tầng MAC của WiMAX có khả năng hỗ trợ một lượng lớn người dùng, với nhiều kết nối trên đầu cuối, mỗi kết nối có một yêu cầu chất lượng dịch vụ riêng.
- Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 6 1.2.2.1 Phân tập phát WiMAX định nghĩa nhiều mô hình mã hóa khối không gian-thời gian được sử dụng để cung cấp sự phân tập phát (Transmit diversity) ở hướng xuống, [trang 55, tài liệu 2].
- Thay vì tăng sự phân tập, đa anten trong trường hợp này được sử dụng để tăng tốc độ dữ liệu hay công suất của hệ thống.
- Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 7 1.2.3 Tầng vật lý của WiMAX Tầng vật lý WiMAX dựa trên ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDM).
- OFDM là một mô hình đơn giản và hiệu quả cho việc truyền dẫn dữ liệu tốc độ cao trong môi trường vô tuyến đa đường hoặc không có tầm nhìn thẳng.
- Đối Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 8 với hướng lên trạm gốc có thể ước lượng chất lượng kênh truyền dựa trên chất lượng tín hiệu nhận được.
- Tầng MAC nhận các gói từ các tầng cao hơn-các gói này được gọi là đơn vị dữ liệu dịch vụ MAC (MSDU) và tổ chức chúng thành đơn vị dữ liệu giao thức MAC (MPDU) cho sự truyền dẫn trong không gian.
- Hình 1.1 mô tả một hệ thống WiMAX : Hình 1.1: Mô hình triển khai mạng WiMAX Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 10 Một hệ thống WiMax gồm có hai phần.
- Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 11 1.3.2 Ứng dụng và triển vọng phát triển của WiMAX 1.3.2.1 Truy nhập Internet tốc độ cao tại khu vực dân cư Hiện nay thị trường của loại hình dịch vụ này chủ yếu phụ thuộc vào các hệ thống DSL hoặc cáp.
- Trong nhiều vùng nông thôn, chủ yếu các thuê bao phải sử dụng các dịch vụ dial-up tốc độ thấp.
- Những phân tích cho thấy rằng công nghệ WiMAX sẽ giúp các nhà cung cấp thu được lợi nhuận từ khu vực thị trường này và có thể kinh doanh khai thác dịch vụ truy nhập băng rộng trên nhiều khu vực có điều kiện địa lý khác nhau.
- Phương pháp thay thế này có thể giúp các nhà khai thác dịch vụ thông tin di động tăng dung lượng để triển khai các dịch vụ mới với phạm vi phủ sóng rộng mà không làm ảnh hưởng đến mạng hiện tại.
- Một trạm gốc WiMAX có thể được truy cập bởi nhiều hơn 60 người dùng.
- WiMAX cũng có thể cung cấp các dịch vụ quảng bá.
- Các đặc tả WiMAX cũng cung cấp các tiện tích tốt hơn Wi-Fi, cung cấp băng thông cao hơn và độ bảo mật dữ liệu cao nhờ việc sử dụng các mô hình mật mã hóa tiên tiến.
- WiMAX cũng có thể cung cấp các dịch vụ ở cả vị trí trong tầm nhìn thẳng và không trong tầm nhìn thẳng.
- WiMAX cũng cho phép sự cung cấp dịch vụ VoIP, hình ảnh, truy cập Internet đồng thời.
- Tách riêng các dịch vụ kết nối và dịch vụ truy cập 4.
- nhà cung cấp dịch vụ mạng (NSP) (thực thể sở hữu các thuê bao và cung cấp dịch vụ truy cập băng rộng).
- và các nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASP).
- Mạng dịch vụ truy cập (ASN) là mạng được sở hữu bởi một NAP và bao gồm một hoặc nhiều trạm gốc (BS) và một hoặc nhiều Gateway ASN tạo thành mạng truy cập vô tuyến.
- Mạng dịch vụ kết nối (CSN) được sở hữu bởi một NSP, cung cấp kết nối IP và tất cả các chức năng cơ bản của mạng IP.
- Phân loại lưu lượng và quản lý luồng dịch vụ (SFM-Service Flow Management) bằng cách hoạt động như một điểm bắt buộc tuân theo chính sách QoS (Policy Enforcement Point) đối với lưu lượng qua giao diện vô tuyến.
- Tên thực thể ASN Thể loại chức năng Chức năng Mô tả A Mô tả B Mô tả C Xác thực ASN-GW ASN ASN-GW Tiếp nhận xác thực BS ASN BS Phân tán khoá ASN-GW ASN ASN-GW Bảo mật Nhận khoá BS ASN BS Đường dẫn dữ liệu ASN-GW và BS ASN ASN-GW và BS Điều khiển chuyển giao ASN-GW ASN BS Ngữ cảnh khách chủ ASN-GW và BS ASN ASN-GW và BS Tính di động Tác tử bên ngoài MIP ASN-GW ASN ASN-GW Bộ điều khiển tài nguyên vô tuyến ASN-GW ASN BS Quản lý tài nguyên vô tuyến Tác tử tài nguyên vô tuyến BS ASN BS Tác tử phân trang BS ASN BS Phân trang Bộ điều khiển phân trang ASN-GW ASN ASN-GW Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 18 Uỷ quyền luồng dịch vụ ASN-GW ASN ASN-GW Chất lượng dịch vụ Quản lý luồng dịch vụ BS ASN BS Bảng 1.1 Hoạt động chức năng của ASN trong các mô tả triển khai.
- Thực hiện việc xác thực, cho phép và tính cước người dùng, thiết bị và dịch vụ.
- R1 có thể bổ sung thêm các giao thức liên quan tới mức quản lý.
- R3 cũng bao gồm các phương thức mức chuyên trở (chẳng hạn như phương thức xuyên hầm) để truyền dữ liệu IP giữa ASN và CSN.
- Mức chuyên trở bao gồm đường dữ liệu trong ASN hoặc hầm liên ASN giữa BS và ASN-GW.
- R8 BS và BS Một tập các luồng thông điệp mức điều khiển, và có thể là dữ liệu mức chuyên trở giữa các BS để đảm bảo việc chuyển giao nhanh và liên tục.
- thực thể này cung cấp một địa chỉ IP tới thiết bị người dùng cuối khi họ truy cập các ứng dụng và dịch vụ dựa trên IP.
- Giả thiết một MS sẽ hoạt động trong một môi trường trong đó có nhiều mạng sẵn sàng cho nó kết nối tới và nhiều nhà cung cấp dịch vụ đưa ra các dịch vụ trên các mạng đó.
- BS BS BS Mạng truy cập MS/SS ASN-GW Mạng IP được quản lýMạng IP được quản lý CSNMạng Internet ASP Ứng dụng IP Liên kết Tập trung liên kết Chuyển tiếp liên kết IP Ứng dụng Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 22 Phát hiện NSP: Thủ tục này cho phép tìm tất cả các NSP cung cấp dịch vụ trên một ASN nào đó.
- Chọn bằng tay đặc biệt hữu ích cho lúc phân phối ban đầu hoặc cho các dịch vụ “thanh toán dựa trên sử dụng”.
- Lớp MAC của WiMax hỗ trợ dịch vụ điểm-đa điểm và dịch vụ rộng khắp bằng cách lập lịch một khe thời Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 23 gian cho mỗi trạm thuê bao.
- Chỉ cần cài đặt và cấp nguồn cho một anten và một thiết bị là đã có thể sử dụng dịch vụ của WiMax.
- Dịch vụ đa mức (Multi-Level Service) QoS của WiMax dựa trên sự thỏa thuận mức dịch vụ (SLA-Service Level Agreement) giữa nhà cung cấp dịch vụ và người dùng đầu cuối.
- Một nhà cung cấp dịch vụ có thể yêu cầu các SLA khác nhau đối với các thuê bao khác nhau, hoặc thậm chí đối với những người dùng khác nhau trong cùng một SS.
- Khả năng tương tác WiMax dựa trên chuẩn quốc tế và chuẩn của các nhà sản xuất nên khiến cho người dùng dễ dàng hơn trong việc di chuyển và sử dụng các SS của họ ở những vị trí khác nhau hoặc với các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau.
- Sự cải tiến được thực hiện ở lớp vật lý OFDM và Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 24 OFDMA để hỗ trợ các thiết bị và các dịch vụ trong một môi trường di động.
- Song cũng không ít người còn tỏ ra hoài nghi về công nghệ này và cũng như khả năng của nó sẽ làm thay đổi dịch vụ kết nối mạng Internet trong tương lai và những lý do của sự hoài nghi đó là.
- Tác giả cũng đã trình bày tóm tắt về lớp vật lý và lớp Chương 1: Tổng quan về công nghệ WiMAX 26 MAC của WiMAX, mô hình triển khai mạng WiMAX, các dịch vụ mà mạng WiMAX có thể cung cấp Chương 2: Tìm hiểu về giao thức điều khiển truyền dẫn TCP 27 CHƯƠNG 2 – TÌM HIỂU VỀ GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN DẪN TCP Nội dung.
- Nó cung cấp việc truyền dữ liệu từ đầu cuối đến đầu cuối bằng việc phân phối dữ liệu từ một ứng dụng tới thực thể ở xa.
- Nhiều ứng dụng có thể được hỗ trợ đồng thời.
- Giao thức này cung cấp việc truyền dữ liệu tin cậy hướng kết nối, điều khiển luồng và điều khiển tắc nghẽn.
- UDP cung cấp các dịch vụ không hướng kết nối, không tin cậy, nỗ lực cao nhất (BE).
- UDP thường được sử dụng bởi các ứng dụng cần cơ chế truyền tải nhanh và có thể chấp nhận được việc mất một vài dữ liệu.
- Giao thức truyền file cung cấp một phương tiện để chuyển dữ liệu từ một máy này tới một máy khác.
- Qua các năm, có nhiều giao thức được bổ sung như giao thức hệ thống tên miền DNS dùng cho việc ánh xạ tên host vào địa chỉ mạng, HTTP giao Chương 2: Tìm hiểu về giao thức điều khiển truyền dẫn TCP 30 thức dùng cho việc tìm các trang trên World Wide Web và nhiều giao thức khác 2.1.2 Các dịch vụ TCP Mặc dù TCP và UDP sử dụng cùng một tầng mạng (IP), nhưng TCP cung cấp dịch vụ hoàn toàn khác so với UDP.
- TCP cung cấp các dịch vụ dòng byte, tin cậy và hướng kết nối.
- Khái niệm hướng kết nối có nghĩa là hai ứng dụng sử dụng TCP phải thiết lập một kết nối trước khi trao đổi dữ liệu.
- Ứng dụng sẽ không phải cắt dữ liệu thành từng khối cơ bản hoặc thành các gram dữ liệu (datagram).
- TCP thực hiện điều đó bằng cách nhóm các byte vào các segment, các đoạn này sau đó được đưa tới IP cho việc truyền dẫn tới đích.Nếu một ứng dụng cần đảm bảo rằng tất cả dữ liệu đi qua TCP đều thực sự được truyền tới đích thì khi đó chức năng push sẽ được định nghĩa.
- Nó sẽ push tất cả các đoạn còn lại của dữ liệu TCP vẫn còn trong nơi lưu trữ tới host đích.
- Nếu không nhận được báo nhận trong một khoảng thời gian thì đoạn sẽ được truyền lại • Khi TCP nhận được dữ liệu từ đầu cuối bên kia của kết nối, nó sẽ gửi một báo nhận.
- Báo nhận này không được gửi ngay lập tức mà thường trễ đi một thời gian là một phần của giây Chương 2: Tìm hiểu về giao thức điều khiển truyền dẫn TCP 31 • TCP duy trì một mã kiểm soát lỗi trên cả tiêu đề và dữ liệu.
- Đây là một mã kiểm soát lỗi từ đầu cuối đến đầu cuối với mục đích để phát hiện bất kỳ sự thay đổi nào trong dữ liệu được truyền.
- Do đó cần thiết phải có cơ chế sắp xếp lại thứ tự của dữ liệu nhận được.
- Do các IP datagram có thể bị lặp nên thực thể nhận TCP phải loại bỏ các dữ liệu lặp.
- Phía nhận TCP chỉ cho phép phía phát gửi một khối lượng dữ liệu phù hợp với kích thước bộ đệm của máy thu.
- 2.1.3 Định dạng đoạn TCP Dữ liệu TCP được đóng gói vào một IP datagram như được mô tả trong Hình 2.2.
- Hình 2.2: Đóng gói dữ liệu TCP vào IP datagram Tiêu đề IP Tiêu đề TCP Dữ liệu TCP Đoạn TCPIP Datagram20 byte 20 byte Chương 2: Tìm hiểu về giao thức điều khiển truyền dẫn TCP 32 Hình 2.3 mô tả định dạng của tiêu đề TCP.
- 31 0 15 16 Số hiệu cổng nguồn 16 bit Số thứ tự 32 bit Số báo nhận 32 bit URGACKPSHRSTSYNFINChiều dài tiêu đề Chiều dài tiêu đề Kích thước cửa sổ 16 bit TCP Checksum 16 bit Con trỏ khẩn 16 bit Tùy chọn (Nếu có) Dữ liệu Số hiệu cổng nguồn 16 bit Chương 2: Tìm hiểu về giao thức điều khiển truyền dẫn TCP 33 • Số thứ tự (sequence number): số thứ tự của byte dữ liệu đầu tiên trong đoạn.
- Nếu bít điều khiển SYN được thiết lập, thì số thứ tự là số thứ tự khởi tạo (n) và byte dữ liệu đầu tiên là n+1 • Số báo nhận (acknowledgment number): Nếu bit điều khiển ACK được thiết lập, trường này chứa giá trị của số thứ tự tiếp theo mà thực thể gửi báo nhận mong muốn nhận được.
- TCP cung cấp một dịch vụ song công cho tầng ứng dụng.
- Điều này có nghĩa là dữ liệu có thể chảy trong mỗi hướng độc lập với hướng kia.
- Do đó mỗi đầu kết nối phải duy trì số thứ tự của dữ liệu chảy trong mỗi hướng.
- trường này phải bằng 0 • URG: Vùng con trỏ khẩn (Urgent Pointer) có hiệu lực • ACK: Vùng báo nhận ACK có hiệu lực • PSH: Chức năng PUSH: máy thu sẽ chuyển dữ liệu tới ứng dụng càng sớm càng tốt.
- FIN: Không có thêm dữ liệu từ máy phát.
- Nó quy định số byte dữ liệu bắt đầu bằng byte dữ liệu được biểu thị trong trường số báo nhận mà máy thu (máy phát của đoạn này) sẽ chấp nhận • Checksum: Mã kiểm soát lỗi (theo phương pháp CRC) cho toàn bộ đoạn (cả tiêu đề và dữ liệu.
- Con trỏ khẩn: Trỏ tới octet dữ liệu đầu tiên theo sau dữ liệu khẩn, cho phép bên nhận biết được độ dài của dữ liệu khẩn.
- Trường này chỉ quan trọng khi bit URG được thiết lập • Các tùy chọn: Hiện tại có 7 tùy chọn được định nghĩa trong bảng 2.1 Loại Chiều dài Ý nghĩa 0 - Kết thúc danh sách tùy chọn 1 - Không có thao tác 2 4 Kích thước đoạn tối đa 3 3 Thang cửa sổ 4 2 Cho phép bỏ 5 x Bỏ 8 10 Timestamp Bảng 2.1: Các tùy chọn trong tiêu đề TCP Chương 2: Tìm hiểu về giao thức điều khiển truyền dẫn TCP 35 • Dữ liệu TCP: Chứa dữ liệu của tầng trên có độ dài ngầm định là 536 byte.
- Trước khi một thực thể có thể gửi dữ liệu tới một thực thể khác thì một kết nối phải được thiết lập giữa chúng.
- Do kết nối là song công nên đoạn FIN chỉ đóng việc truyền dữ liệu trong một hướng.
- Tiến trình bên kia sẽ gửi dữ liệu còn lại mà nó vẫn còn phải truyền và cũng kết thúc với một đoạn TCP trong đó bít FIN được thiết lập.
- Kết nối bị xóa (thông tin trạng thái ở cả hai phía) khi dòng dữ liệu bị đóng ở cả hai hướng.
- Tại điểm này máy phát có thể gửi gói số 6.
- Nguyên lý cửa sổ được sử dụng ở mức byte, nghĩa là các đoạn được gửi đi và các ACK nhận được sẽ mang số thứ tự của byte và kích thước cửa sổ được biểu diễn bởi số byte chứ không phải số gói • Kích thước cửa sổ được xác định bởi máy thu khi kết nối được thiết lập và biến đổi trong suốt quá trình truyền dữ liệu.
- Luồng dữ liệu của máy phát như sau: Chương 2: Tìm hiểu về giao thức điều khiển truyền dẫn TCP 41 Hình 2.8: Nguyên lý cửa sổ áp dụng cho TCP Trong đó.
- Hình 2.9: TCP khởi động chậm 2.3.2 Tránh tắc nghẽn Khởi động chậm là một phương thức để khởi tạo luồng dữ liệu ngang qua một kết nối

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt