« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xây dựng mạng Wifi băng thông rộng hỗ trợ multimedia


Tóm tắt Xem thử

- 131.1 Tổng quan mạng không dây.
- 131.1.2 Ưu nhược điểm của mạng không dây.
- 141.2 Các chuẩn chính của mạng không giây.
- 171.3 Kiến trúc cơ bản của mạng không dây.
- 322.1.3 Mô hình mạng OBAN.
- 352.1.6 Kiến trúc OBAN.
- 372.2 Tính di động.
- 412.2.2 Kiến trúc di động.
- 602.4.1 Nhận thực người dùng lúc đầu.
- 722.5 Chất lượng dịch vụ (QoS.
- 782.5.2 Kiến trúc RGW trong OBAN.
- 812.5.3 Kiến trúc RGW chi tiết.
- 832.6 Quá trình thực hiện trong mạng OBAN.
- 902.6.1 Quá trình đầu cuối 1 đăng ký với Mobile IP Home Agent.
- 912.6.2 Quá trình đầu cuối 1 thiết lập một phiên SIP với đầu cuối 2 trong OBAN .
- 932.6.3 Quá trình đầu cuối 1 rời khỏi RGW1 và tiến đến RGW2.
- 983.1 Hạ tầng mạng triển khai tại ĐHBK HN.
- 983.2 Mô hình triển khai các dịch vụ voip dựa trên cơ sở hạ tầng UCN.
- 1014.1 Kết quả thu được trong quá trình làm Luận văn.
- 1014.1.3 Biên bản triển khai dịch vụ xác thực dùng Radius server.
- 103 3 4.2 Biên bản thử nghiệm các dịch vụ VoIP.
- 1074.2.1 Thử nghiệm 3a (ID_003a): Kiểm tra dịch vụ VoIP call.
- 1094.2.2 Thử nghiệm 3b (ID_003b): Kiểm tra dịch vụ video conference.
- 1104.2.3 Thử nghiệm 3c (ID_003c): Kiểm tra dịch vụ gọi đi qua VoIP.
- 1114.2.4 Thử nghiệm 3d (ID_003d): Kiểm tra dịch vụ nhận cuộc gọi đến thông qua VoIP.
- 1124.3 Báo cáo kết quả triển khai các dịch vụ (Test report.
- 1134.3.1 Biên bản kết quả thử nghiệm hệ thống RADIUS.
- 1134.3.2 Biên bản kết quả thử nghiệm các dịch vụ VoIP.
- 120 4 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Yêu cầu QoS cho những dịch vụ thoại.
- 109 Bảng 4.2: Kết quả thửnghiệm hệ thống RADIUS.
- 114 Bảng 4.3:Kết quả triển khai dịch vụ VoIP.
- 116 5 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Quá trình chuyển vùng giữa 2 AP.
- 16 Hình 1.2: Mô hình Ad- hoc.
- 19 Hình 1.3: Mô hình ESS.
- 20 Hình 1.4: Mô hình tham chiếu cơ sở IEEE 802.11.
- 21 Hình 1.5: Sơ đồ kiến trúc tổng quan WMN.
- 23 Hình 1.6: Kiến trúc Infrastructure/ Backbone WMN.
- 24 Hình 1.7: Kiến trúc Client WMN.
- 25 Hình 1.8: Kiến trúc Hybrid WMN.
- 26 Hình 1.9: Ứng dụng WMN trong tàu điện.
- 30 Hình 2.1: Mô hình mạng OBAN.
- 34 Hình 2.2: Mạng OBAN hỗ trợ visitting user.
- 34 Hình 2.3: Kiến trúc mạng OBAN.
- 38 Hình 2.4: Quá trình chuyển vùng.
- 42 Hình 2.5: Thành phần hỗ trợ di động trong OBAN.
- 45 Hình 2.6: Các chức năng của Mobility Broker.
- 48 Hình 2.7: Quá trình chuyển vùng từ RGW1 sang RGW2.
- 51 Hình 2.8: Candidate access router and other access router.
- 53 Hình 2.9: Biểu đồ thời gian trong MN Orchestrated CARD.
- 57 Hình 2.10: Network Assisted Mode.
- 58 Hình 2.11: Biểu đồ thời gian trong Network Assisted Mode.
- 59 Hình 2.12: Các thành phần nhận thực SIM.
- 61 Hình 2.13: Quá trình nhận thực.
- 63 Hình 2.14: Đường dẫn cho nhận thực đầy đủ.
- 64 Hình 2.15: Giản đồ nhận thực người dùng sử dụng EAP-SIM.
- 65 Hình 2.16: Vé được tham chiếu như thư được đóng dấu.
- 69 Hình 2.17: Tổng quan Kerberos.
- 70 6 Hình 2.18: Minh họa vé và thông tin kèm theo.
- 71 Hình 2.19: Quan hệ tin cậy và khóa chia sẻ.
- 72 Hình 2.20: Mô hình vé lúcđầu.
- 74 Hình 2.21: Mô hình vé sau khi đầu cuối chuyển vùng từ RGW1 sang RGW2.
- 75 Hình 2.22:Thực thể liên quan đến bảo mật OBAN sử dụng Kerberos ticket.
- 76 Hình 2.23: Nhận thực trong quá trình chuyển vùng sử dụng vé Kerberos.
- 78 Hình 2.24: Các chức năng trong RGW, đầu cuối và mạng hỗ trợ QoS.
- 83 Hình 2.25: Các thành phần của QoS broker.
- 84 Hình 2.26: Kiến trúc mạng OBAN.
- 90 Hình 2.27: Quá trình người dùng cuối OBAN đăng ký với Mobile IP Home Agent.
- 92 Hình 2.28: Quá trình đầu cuối OBAN 1 thiết lập phiên SIP với đầu cuối OBAN 2.
- 94 Hình 2.29: Quá trình đầu cuối 1 rời khỏi RGW1 và tiến đến RGW2.
- 95 Hình 3.1: Cơ sở hạ tầng mạng triển khai tại ĐH BK HN.
- 98 Hình 3.2: Sơ đồ thiết kế hệ thốngVoIP triển khai tại RDLAB.
- 100 Hình 4.1-: Sơ đồ bố trí đặt các AP.
- 102 Hình 4.2: Giao diện cấu hình Wireless của AP ECB3500.
- 104 Hình 4.3: Hệ thống sử dụng chế độ mã hóa WPA/TKIP.
- 104 Hình 4.4: Roaming giữa 2 cell của AP.
- 106 Hình 4.5: Dịch vụ gọi đi qua VoIP.
- 111 Hình 4.6: Dịch vụ nhận cuộc gọi đến qua VoIP.
- 112 7 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 2G Second Generation (mobile system) Mạng viễn thông thếhệ thứ 2 3G Third Generation (mobile system) Mạng viễn thông thếhệ thứ 3 AAA Authentication, Authorization, Accouting Nhận thực thuê bao, nhận thực dịch vụ, tính cước AP Access Point Thiết bị phát sóng wi-fi AS Authentication Server Máy chủ nhận thực B3G Beyond third generation Mạng viễn thông tích hợp các chuẩn wifi (4G) CARD Candidate Access Router Discovery Giao thức phát hiện router ứng viên truy nhập DHCP Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức cấp phát địa chỉđộng DSL Digital Subscriber Line Đ°ờng thuê bao số EAP Extensible Authentication Protocol Giao thức nhận thực mởrộng EAP-OL EAP Over Lan Giao thức nhận thực cho mạng Lan EAP-SIM EAP Subscriber Identify Module Cơ chế nhận thực cho GSM FA Foreign Agent GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống kết nối di động toàn cầu HLR Home Location Register Bộđăng ký định vịth°ờng trú HA Home Agent IETF Internet Engineering Task Force Tổ chức kĩ s° mạng IP Internet Protocol Giao thức Internet IMSI International Mobile Subscriber Identity Bộ nhận dạng trạm gốc quốc tế ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụInternet ISPru ISP of Residential User Nhà cung cấp dịch vụInternet của ng°ời dùng cốđịnh LAN Local area network Mạng nội hạt 8 MOS Mean Opinion Score Chỉ sốchất l°ợng MAC Medium Access Control MB Mobility Broker Thành phần quan trọng trong mạng OBAN MIP Mobile IP OAN Open Access Network Mạng truy nhập mở OBAN Open Broadband Access Network Mạng truy nhập băng thông rộng mở OSP OBAN Service Provider Nhà cung cấp dịch vụOBAN QoS Quality of Service Chất l°ợng dịch vụ RGW Residential Gateway RU Residential User Ng°ời dùng cốđịnh SIM Subscriber Identity Module Module nhận dạng thuê bao SP Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên SSID Service Set Identifier Nhận dạng tập dịch vụ TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền TGF Ticket Granting Function Chất l°ợng dịch vụ UMTS Universal Mobile Telecommunications System Hệ thống viễn thông di động toàn cầu UDP User Datagram Protocol Wi-Fi Wireless Fidelity Chuẩn mạng không dây cục bộ (IEEE 802.1x) WLAN Wireless Lan Mạng Lan không dây VoIP Voice Over IP Truyền thoại trên Internet WPA Wifi Protected Access Bảo mật mạng wifi 9 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, mạng không dây ngày càng trở nên phổ biến với sựra đời của hàng loạt những công nghệ khác nhau như Wi-Fi (802.1x), WiMax Cùng với đó là tốc độ phát triển nhanh, mạnh của mạng viễn thông phục vụ nhu cầu sử dụng của hàng triệu người mỗi ngày.
- Các công nghệ 2G, 2.5G, 3G rồi LTE lầnlượt ra đời đã chứng tỏ nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông của người dùng ngày càng tăng.
- GPRS, 3G đã phục vụ được phần nào nhu cầu của người dùng trong việc truy nhập và sử dụng các dịch vụ trên Internet.
- Nhưng các mạng này vẫn tồn tại những hạn chế như giá thành sử dụng cao, băng thông cung cấp nhỏ dẫn đến chất lượng dịch vụ không tốt và không hỗ trợ các đầu cuối không đồng nhất.
- Mạng OBAN đưa ra một cách tiếp cận mới trong việc thiết lập một mạng di động băng thông rộng song song với mạng B3G (Beyond Third Generation).
- cho phép người sử dụng ở bất cứ đâu vào bất kỳ thời điểm nào và với bất kỳ thiết bị di động gì cũng có thể sử dụng mạng với chất lượng tốt nhất và giá thành rẻ nhất.
- Mục đích của OBAN là xây dựng mạng di động băng thông rộng hiệu năng cao dựa trên công nghệ WLAN và tận dụng dung lượng không sử dụng trong những mạng cố định.
- OBAN đã được triển khai và thực hiện thành công ở một số nước Bắc Âu, chứng tỏ những ưu điểm vượt trội của nó so với các công nghệ mạng khác.
- Nguyễn Chấn Hùng và tập thể phòng nghiên cứu, phát triển Multimedia RDLAB - Khoa Điện tử viễn thông - Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, huớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
- Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011 Học viên Nguyễn Công Hùng 11 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển hiện nay, tại Việt Nam nhu cầu sử dụng các dịch vụ băng rộng ngày càng tăng, tuy nhiên hạ tần còn nhiều hạn chế và phát triển theo các công nghệ khác nhau, chưa khả năng đáp ứng còn vì nhiều nguyên nhân như chi phí, hạ tầng…Việc thiết lập một mạng có thể hỗ trợ nhiều công nghệ hiện có như Wifi, 2G, 3G…sẽ mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng tiếp cận với các dịch vụ băng rộng, vùng phủ sóng cũng như mang lại hiệu quả kinh tế, Trong vài năm qua, hầu hết mọi người dùng đều truy nhập mạng cố định băng thông rộng, dung lượng của những đường truy nhập này sử dụng ít, công nghệ mạng Lan không dây đang ngày càng trở nên phổ biến, mạng Lan không dây có dung lượng lớn thường sử dụng ít.
- OBAN định hướng nghiên cứu công chúng có thể đạt truy nhập đến những nguồn tài nguyên mạng thừa thãi này và loại dịch vụ nào có thể được cung cấp trên mạng này Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 9 Giới thiệu mạng không dây 9 Nghiên cứu kiến trúc mạng OBAN 9 Tìm hiểu giải pháp cho các vấn đề Mobility, Security và QoS 9 Khảo sát mạng và một số kết quả thực nghiệm Tóm tắt đề tài OBAN đã được triển khai thành công ở châu Âu với sự tham gia của nhiều Công ty lớn và các nhà khoa học đến từ nhiều trường đại học khác nhau.
- Mục đích của mạng là xây dựng một mạng băng thông rộng di động trêncơ sở hạ tầng có sẵn của các mạng băng thông rộng cố định và các công nghệ mạng không dây.
- Mạng OBAN cho phép mọi người ở bất cứ đâu vào bất kỳ thời điểm nào với bất kỳ thiết bị di động gì cũng có thể sử dụng mạng với chất lượng tốt nhất và giá thành rẻ nhất.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Chương 1 :CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 Chương 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan mạng không dây 1.1.1 Giới thiệu Mạng không dây (Wireless Network) nói chung và mạng cục bộ không dây WLAN (Wireless Local Area Network) nói riêng là một hệ thống các thiết bị được liên kết và có khả năng giao tiếp với nhau thông qua sóng vô tuyến thay vì các đường truyền dẫn bằng dây dẫn.
- Mạng không dây trong đó có WLAN thực sự phát triển nhanh chóng cung cấp khả năng xử lý và trao đổi thông tin linh hoạt và tự do hơn.
- Người dùng có thể truy nhập vào mạng Intranet của trường học, công ty hoặc mạng Internet từ bất cứ địa điểm nào trong phạm vi phủ sóng của mạng không dây mà không bị ràng buộc bởi các liên kết vật lý nào.
- 1.1.2 Ưu nhược điểm của mạng không dây a.
- Ưu điểm: Sự tiện lợi: Mạng không dây cũng như hệ thống mạng thông thường.
- Nó cho phép người dùng truy xuất tài nguyên mạng ở bất kỳ nơi đâu trong khu vực được triển khai (nhà hay văn phòng).
- Với sự gia tăng số người sử dụng máy tính xách tay (laptop), đó là một điều rất thuận lợi.
- Khả năng di động: Với sự phát triển của các mạng không dây công cộng, người dùng có thể truy nhập Internet ở bất cứ đâu.
- Triển khai: Việc thiết lập hệ thống mạng không dây ban đầu chỉ cần ít nhất 1 AP.
- Với mạng dùng cáp phải tốn thêm chi phí và có thể gặp khó khăn trong việc triển khai hệ thống cáp ở nhiều nơi trong tòa nhà.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt