« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu, phát hiện những bất cập trong chế định thừa kế của Bộ luật dân sự 2005


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU, PHÁT HIỆN NHỮNG BẤT CẬP TRONG CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ.
- Chuyên ngành: Luật dân sự Mã số: 60 38 30.
- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở.
- VIỆT NAM.
- Khái niệm Pháp luật về thừa kế.
- Đặc điểm Pháp luật thừa kế Việt NamError! Bookmark not defined..
- NHỮNG NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Nguyên tắc pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của.
- Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân về thừa kếError! Bookmark not defined..
- Nguyên tắc cá nhân người thừa kế phải còn sống vào thời điểm.
- mở thừa kế.
- KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT.
- VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookmark not defined..
- Nhóm quy phạm pháp luật quy định những vấn đề chung về.
- thừa kế.
- Nhóm quy phạm pháp luật quy định về thừa kế theo di chúc.
- Nhóm quy phạm pháp luật quy định thừa kế theo pháp luậtError! Bookmark not defined..
- NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN THỪA KẾ.
- Những quy định về Thừa kế theo Di chúcError! Bookmark not defined..
- Những quy định về Thừa kế theo pháp luậtError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỪA.
- KẾ Ở VIỆT NAM.
- NGƯỜI THỪA KẾ.
- THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT.
- Thừa kế thế vị.
- Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kếError! Bookmark not defined..
- THỪA KẾ THEO DI CHÚC.
- THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤTError! Bookmark not defined..
- GIẢI QUYẾT THỪA KẾ CỔ PHẦN NGÂN HÀNG PHẢI.
- PHÙ HỢP VỚI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄNError! Bookmark not defined..
- Xác định hình thức thừa kế và người thừa kếError! Bookmark not defined..
- Một số tồn tại thực tế thường gặp trong hồ sơ thừa kế cổ phần.
- BLDS Bộ luật dân sự.
- PLTK Pháp lệnh thừa kế.
- PLVTK Pháp luật về thừa kế.
- Trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam, Thừa kế là một trong những chế định có vai trò quan trọng trong việc dịch chuyển tài sản của người chết để lại cho những người thừa kế của họ theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật..
- Có thể nói, Chế định Thừa kế trong Bộ luật Dân sự năm 2005 được Quốc hội khóa XI thông qua ngày 14/6/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 là một chế định khá hoàn chỉnh.
- Tuy nhiên, chế định thừa kế trong Bộ luật Dân sự năm 2005 hiện nay vẫn chưa có kế hoạch sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng các văn bản dưới luật quy định chi tiết hay hướng dẫn thi hành.
- Trong khi đó, việc áp dụng chế định này trong thực tiễn vẫn còn gặp nhiều vướng mắc do đa số các vụ việc về thừa kế đều khá phức tạp, qui định của pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ về thừa kế chưa thật sự đầy đủ và mang tính cụ thể nên quá trình áp dụng pháp luật về thừa kế để giải quyết các tranh chấp còn gặp nhiều khó khăn.
- Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ từng ngày, từng giờ của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, nên pháp luật về thừa kế hiện hành vẫn chưa dự liệu hết những trường hợp, tình huống xảy ra trên thực tế.
- Một số quy định pháp luật về thừa kế chung chung, mang tính chất khung, chưa chi tiết, chưa rõ ràng, lại chưa có văn bản hướng dẫn thi hành cho từng vấn đề cụ thể..
- Theo thống kê của Ngành Tòa án nhân dân, hiện nay các tranh chấp về thừa kế có xu hướng ngày càng gia tăng và phức tạp hơn.
- Sự nhận thức không đầy đủ, việc áp dụng pháp luật về thừa kế không thống nhất giữa các cấp Tòa án làm cho việc giải quyết các tranh chấp thừa kế gặp nhiều khó khăn, thời gian.
- giải quyết kéo dài, vụ việc giải quyết không đươc triệt để, không giải quyết được dứt điểm được những mâu thuẫn về lợi ích của các bên tranh chấp, bên cạnh đó một số quyết định của cơ quan có thẩm quyền khi giải quyết các tranh chấp về thừa kế gây hoang mang cho người dân..
- Nhu cầu cụ thể hóa và hoàn thiện các qui định của pháp luật về thừa kế là một nhu cầu cấp thiết.
- Việc tìm ra những vướng mắc, bất cập của chế định thừa kế trong Bộ luật dân sự năm 2005 là một việc làm thiết thực, nhằm hướng tới việc sửa đổi và hoàn thiện hơn nữa chế định thừa kế, đáp ứng được việc giải quyết các mâu thuẫn về thừa kế, đảm bảo việc giải quyết các tranh chấp về thừa kế nhanh chóng, hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân..
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn vấn đề: "Nghiên cứu, phát hiện những bất cập trong chế định thừa kế của Bộ luật dân sự 2005".
- Thừa kế là một chế định quan trọng và phức tạp trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam.
- Do vậy, Thừa kế đã được nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu..
- Các đề tài nghiên cứu về Thừa kế khá nhiều và được thực hiện ở các cấp độ khác nhau như khóa luận tốt nghiệp, luận văn cao học, luận án tiến sĩ….
- Trước khi BLDS được ban hành, đã có rất nhiều nghiên cứu về thừa kế dưới góc độ sách pháp luật thường thức như: "Câu hỏi và giải đáp PLTK".
- Sau khi BLDS 1995 được ban hành thì việc nghiên cứu đề tài về Thừa kế vẫn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
- Thừa kế để làm luận văn thạc sĩ, tiến sĩ.
- Phùng Trung Tập với đề tài "Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam".
- Phạm Ánh Tuyết với đề tài "Thừa kế theo di chúc theo quy định BLDS Việt Nam".
- Nguyễn Hải An nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề về thời hiệu khởi kiện về thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam".
- Ngoài ra, đề tài về Thừa kế còn được nghiên cứu và đăng trên các báo, tạp chí như Tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, Đặc san khoa học pháp lý… Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu của các tác giả nói trên mới dừng lại phân tích các quy định của pháp luật về Thừa kế ở một góc độ, một khía cạnh nhất định.
- Vì vậy, có thể khẳng định rằng, luận văn này là một công trình khoa học đầu tiên, nghiên cứu chuyên sâu phát hiện những vướng mắc, bất cập trong chế định thừa kế của BLDS năm 2005 là một đề tài hoàn toàn độc lập, không có sự trùng lắp với bất kỳ một công trình nào của người khác..
- Mục đích: Phân tích cơ sở lý luận chế định thừa kế trong BLDS năm 2005 và đánh giá thực trạng PLVTK ở Việt Nam hiện nay.
- Luận văn có nhiệm vụ phân tích những qui định của pháp luật về Thừa kế trong BLDS năm 2005 để tìm ra những vướng mắc, bất cập của chế định này.
- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, nội dung, bản chất qui định của pháp luật về Thừa kế trong BLDS năm 2005 nhằm phát hiện ra những vướng mắc, bất cập của chế định thừa kế..
- Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp về pháp luật về thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 48 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội..
- Bộ luật Dân sự Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ luật Dân sự Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ luật Dân sự thương mại Thái Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (1998), Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự Việt Nam, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2005), Bản thuyết minh về dự thảo Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Chế Mỹ Phương Đài (1997), Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật Dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về thừa kế trong Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh..
- Dương Đăng Huệ (2000), Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật, trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội.
- Trần Đức Linh (1974), Danh từ pháp luật lược giải, Nxb Khai Trí, Sài Gòn..
- Nguyễn Văn Mạnh (2000), Thừa kế quyền sử dụng đất, Luận văn thạc sĩ Luật, Đại học quốc gia Hà Nội-Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn..
- Phạm Thị Phượng (2004), Hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Lê Kim Quế (1994), 90 câu hỏi - đáp pháp luật về thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp 1946, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp 1959, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1986), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Đất đai, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai, Hà Nội..
- Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Trần Văn Quý (2006), Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Phùng Trung Tập (2001), Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Tòa án Nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 02-TATC, ngày 2-8-1972 về thừa kế di sản của liệt sĩ, Hà Nội..
- Tòa án Nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TANDTC, ngày 24-7- 1981 hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế, Hà Nội..
- Phạm Ánh Tuyết (2003), Thừa kế theo di chúc trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Ngô Trung Thành (2006), Hoàn thiện pháp luật về trưng cầu ý dân, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Viện Nhà nước và Pháp luật (1994), Tập bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Vĩnh (1996), Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.