« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế vĩ mô


Tóm tắt Xem thử

- Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnhvực chung nhất của kinh tế học.
- Các mô hình này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ pháttriển và đánh giá các chính sách kinh tế và các chiến lược quản trị.
- Đối tượng nghiên cứu Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế toàn thể.
- Những đối tượng nghiên cứu cụ thể của kinh tế học vĩ mô baogồm tổng sản phẩm, việc làm, lạm phát, tăng trưởng, chu kỳ kinh tế, vai trò ổn định kinh tế vĩ mô của chính phủ, v.v.
- Phương pháp nghiên cứu Kinh tế học vĩ mô sử dụng tích cực phương pháp mô hình hóa.
- Gần như mỗi một hiện tượng kinh tế vĩ mô lại đượcmô tả bằng một mô hình riêng với những giả thiết riêng.
- Các trường phái kinh tế học vĩ mô Chủ nghĩa Keynes Xem bài chính về Chủ nghĩa Keynes Trường phái Keynes chính thống Xem bài chính Trường phái Keynes chính thống Mặc dù ủng hộ thị trường tự do, song trường phái Keynes vẫn cho rằng vai trò ổn định kinh tế vĩ mô của chính phủ là.
- Các nhà kinh tế trường phái Keynes tin rằng tổng cầu chịu tác độngcủa một loạt các quyết định kinh tế - cả của tư nhân lẫn của nhà nước - và thường thiếu ổn định.
- Kinh tế họcKeynes mới tìm cách thuyết minh mệnh đề trung tâm về giá cả và tiền công cứng nhắc trong ngắn hạn của kinh tế học Keynes bằng kinh tế học vi mô.
- trường phái tổng hợp Kinh tế học vĩ mô tổng hợp là một trường phái kinh tế học vĩ mô dựa trên việc tổng hợp các học thuyết của kinh tế học tân cổ điển với kinh tế học vĩ mô Keynes.
- Các mô hình kinh tế lượng sẽgiúp nhà nước tính toán và điều chỉnh cầu hữu hiệu một cách hiệu quả.
- Trường phái tân cổ điển Xem bài chính về Kinh tế học tân cổ điển Kinh tế học tân cổ điển, về cơ bản, là kinh tế học vi mô.
- Tuy nhiên, những lý luận về quy luật thị trường, nhất lànguyên lý Say, mà trường phái này phát hiện trong thời gian từ thế kỷ 19 đến thập niên 1930 đã trở thành khung đểhình thành kinh tế học vĩ mô.
- Mô hình tăng trưởng tân cổ điển (còn gọi: mô hình tăng trưởng ngoại sinh hay môhình tăng trưởng Solow) chính là lý luận kinh tế học vĩ mô quan trọng nhất của phái tân cổ điển.Đây là một trường phái được xem là lâu đời nhất.
- Phái này xâydựng hệ thống học thuyết kinh tế học vĩ mô của mình từ nền tảng của kinh tế học vi mô.
- Họ giả định là thị trườnghoàn hảo dù trong ngắn hạn hay dài hạn, nhấn mạnh việc thiết kế các chính sách kinh tế vĩ mô phải nhằm mục đíchtối đa hóa thỏa dụng của cá nhân.
- Những đóng góp quan trọng nhất của phái này vào kinh tế học vĩ mô gồm giảthuyết dự tính duy lý, tính không nhất quán theo thời gian, hàm cung Lucas, lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực.
- Chủ nghĩa tiền tệ Xem bài chính về Chủ nghĩa tiền tệ Chủ nghĩa tiền tệ là hệ thống các học thuyết và lý luận kinh tế vĩ mô liên quan đến tiền tệ, một biến số kinh tế quantrọng.
- Những người theo chủ nghĩa tiền tệ do Milton Friedman lãnh đạo không ủng hộ việc lạm dụng chính sách tiềntệ để ổn định chu kỳ kinh tế.
- Kinh tế học vĩ mô3 Kinh tế học trọng cung Xem bài chính về Kinh tế học trọng cung.
- Kinh tế học trọng cung đề cao mặt cung cấp của các hoạt động kinh tế.
- Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sảnphẩm quốc nội như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm.GDP=C+G+I+NXTrong đó:••C là tiêu dùng của hộ gia đình••G là tiêu dùng của chính phủ••I là tổng dầu tư I=De+InDe là khấu hao Thất nghiệp10Các học thuyết kinh tế học giải thích thất nghiệp theo các cách khác nhau.
- Kinh tế học Keynes nhấ n mạnh rằng nhu.
- Kinh tế học cổ điển và tân cổ điển có xu hướng lý giải áplực thị trường đến từ bên ngoài, như mức lương tối thiểu, thuế, các quy định hạn chế thuê mướn người lao động (thấtnghiệp thông thường).
- Thất nghiệp chu kỳ : là loại thất nghiệp liên quan đến chu kỳ kinh tế tại pha mà tổng cầu thấp hơn tổng cung dẫntới doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và phải giảm thuê mướn lao động.
- Ảnh hưởng tới xã hội và nền kinh tế Thiệt thòi cá nhân Không có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với những người lao động khác, tiêu tốn thời gian vô nghĩa,không có khả năng chi trả, mua sắm vật dụng thiết yếu cũng như các hàng hóa tiêu dùng.
- Chi phí cho doanh nghiệp và giảm tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ.Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn.
- Điều này được minh họa bằng đường congPhillips trong kinh tế học.Một tỷ lệ thất nghiệp vừa phải sẽ giúp cả người lao động và chủ sử dụng lao động.
- htm) Bs Thái Minh Trung, AssociateProfessor in Psychiatry, University of California, Irvine Thể loại:Chỉ số kinh tế Thể loại:Kinh tế học vĩ mô Thể loại:Kinh tế xã hội Thể loại:Việc làm Lạm phát Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn tham khảo nào.
- Lạm phát nhỏ|phải|300px|Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 nhỏ|phải|300px|Tỷ lệ lạmphát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung củanền kinh tế.
- Khi sosánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.
- Thôngthường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốcgia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu.
- Phạmvi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô.
- Đo lường Lạm phát 1 được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụtrong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoànlao động và các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này).
- Các nhà kinh tế học tranh luận vớinhau là có hay không việc một CPI có thể cao hơn hay thấp hơn so với CLI dự tính.
- Một định nghĩa cổ điển về siêulạm phát do nhà kinh tế ngưười Mỹ Phillip Cagan đưa ra là mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa là cứ 31ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi).
- Cuộcsiêu lạm phát ở Đức có tác động tiêu cực tới nền kinh tế Đức đến mức nó thường được coi là một trong nhữngnguyên nhân làm nảy sinh chủ nghĩa Đức quốc xã và Thế chiến thứ hai.Có một số điều kiện cơ bản gây ra siêu lạm phát.
- Các hiệu ứng tích cực Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát (tỷ lệ tăng giá mang giá trị dương) vừa phải sẽ cólợi cho nền kinh tế.
- Lạm phát16 Nguyên nhân Lạm phát do cầu kéo Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát.Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD-AS.
- Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng.
- Có thể do ngân hàng trung ương lưu thông lượng tiền quá lớntrong nền kinh tế bằng các nghiệp vụ thị trường mở hay chính sách tiền tệ nới lỏng.
- Chính sách kinh tế vĩ mô37 Chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách kinh tế vĩ mô là các chính sách kinh tế nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô và đạt trạng thái toàn dụnglao động.
- Hai chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng là chính sách tài chính và chính sách tiền tệ.
- Chính sách tài chính Xem bài chính về Chính sách tài chính .Chính sách tài chính là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công cộng để tác động tới nền kinh tế.
- Ngược lại, khi nền kinh tế ở pha bùng nổ và có hiện tượngnóng, thì nhà nước có thể tăng thuế và giảm chi tiêu của mình để ngăn cho nền kinh tế khỏi rơi vào tình trạng quánóng dẫn tới đổ vỡ.
- Chính sách tiền tệ Xem bài chính về Chính sách tiền tệ .Chính sách tiền tệ là quá trình kiểm soát lượng cung tiền của nền kinh tế để đạt được những mục đích như kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái.
- Khi cần kích thích kinh tế tăng trưởng, ngân hàng trung ương sẽ làm tăng lượngcung tiền.
- Vấn đề là khó có thể tínhtoán chính xác khi xây dựng các quy tắc.Chính sách kinh tế vĩ môthể loại:kinh tế học vĩ mô thể loại:chính sách kinh tế thể loại:thuật ngữ kinh tế Chính sách tài chính38 Chính sách tài chính Chính sách tài khóa ( fiscal policy ) trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công cộngđể tác động tới nền kinh tế.
- Chính sách tài khóa cùng với chính sách tiền tệ là các chính sách kinh tế vĩ mô quantrọng, nhằm ổn định và phát triển kinh tế.
- Tác dụng Chính sách tài khoá: Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái, nhà nước có thể giảm thuế, tăng chi tiêu (đầu tư công cộng) để chống lại.
- Chính sách tài chính như thế gọi là chính sách tài chính nới lỏng .Ngược lại, khi nền kinh tế ở tình trạng lạm phát và có hiện tượng nóng, thì nhà nước có thể tăng thuế và giảm chitiêu của mình để ngăn cho nền kinh tế khỏi rơi vào tình trạng quá nóng dẫn tới đổ vỡ.
- Tranh luận về hiệu quả Hiệu quả của chính sách tài khóa qua phân tích IS-LM Xem bài chính về phân tích IS-LMCác trường phái kinh tế học Keynes cho rằng chính sách tài khóa có hiệu quả to lớn trong chống chu kỳ kinh tế.
- Hiệu quả trong nền kinh tế mở Trong nền kinh tế mở, hiệu quả của chính sách tài khóa phụ thuộc vào chế độ tỷ giá hối đoái.
- Kích cầu Kích cầu là biện pháp đẩy mạnh chi tiêu ròng của chính phủ (hay còn gọi tiêu dùng công cộng) để làm tăng tổngcầu, kích thích tăng trưởng kinh tế.
- Kích cầu đặc biệt hay được sử dụng khi nền kinh tế rơi vàotrạng thái bẫy thanh khoản, là khi mà chính sách tiền tệ trở nên mất hiệu lực vì lãi suất đã quá thấp.
- Trong cuốn Lý thuyếttổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ, John Maynard Keynes cũng nhắc đến việc "chi tiêu thâm hụt" khi cần thiếtđể giúp nền kinh tế khỏi suy thoái.
- [3] Sử dụng Theo nhà kinh tế Lawrence Summers, để biện pháp kích cầu có hiệu quả thì việc thực hiện nó phải đảm bảo: đúnglúc , trúng đích và vừa đủ .
- Nếu thực hiện sớm quá, kích cầu có thể làm cho nền kinh tế trở nên nóng và tăng áp lực lạm phát.Nhưng nếu thực hiện chậm quá, thì hiệu quả của kích cầu sẽ giảm.
- [1][6] Trúng đích tức là hướng tới những chủ thể kinh tế nào tiêu dùng nhanh hơn khoản tài chính được hưởng nhờ kích cầu và do đó sớm gây ra tác động lan tỏa tới tổng cầu hơn.
- đồng thời hướng tới những chủ thể kinh tế nào bị tác động bất lợi hơn cả bởi suy thoái kinh tế.
- Thường thì đó là những chủ thể kinh tế có thu nhập thấp hơn.
- Đối với biện pháp thứ nhất,việc in và đúc tiền cũng có thể gặp hạn chế bởi quy định của pháp luật ở một số quốc gia.Tiền cơ sở Thể loại:Kinh tế học tiền tệ Số nhân tiền tệ43 Số nhân tiền tệ Số nhân tiền tệ , còn gọi là số nhân tín dụng , đo lường mức độ mà ngân hàng thương mại làm tăng cung tiền.
- 44 Nền kinh tế mở trong ngắn hạn Mô hình Mundell-Fleming Xin hãy cùng đóng góp cho bài hoặc đoạn này [1] bằng cách phát triểnnó.
- Mô hình Mundell-Fleming (The Mundell-Fleming model) là một mô hình kinh tế học vĩ mô sử dụng 2 đường ISvà LM để phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô được thực hiện trong một nền kinh tế mở cửa.
- Mô hìnhmang tên 2 nhà kinh tế học là Robert Mundell và John Marcus Fleming.
- Điều kiện của mô hình ••Sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng.••Giá cố định••Nền kinh tế nhỏ, mở cửa.
- Nền kinh tế nhỏ, tỷ giá hối đoái thả nổi Chính sách tài chính(Chính sách tài khóa) nhỏ|phải|300px|Ảnh hưởng của chính sách tài chính mở rộng trong ngắn hạn,tỷ giá hối đoái thả nổi Để tăng sản lượng Y, chính phủ có thể sử dụng chính sách tài chính mở rộng (tăng chi tiêu chính phủ hoặc giảm thuế).
- Tổng cung của nền kinh tế Khái niệm Tổng cung là lượng hàng hóa và dịch vụ được cung ứng trên thị trường.
- Cân bằng cung-cầu (cân bằng sản lượng và mức giá) nhỏ|phải|300px|Cân bằng tổng cung-tổng cầu Vận dụng để giải thíchTham khảo ••Bài giảng kinh tế vĩ mô 2-PGS.TS Nguyễn Văn Công-Nhà xuất bản Lao Động 2006Thể loại:Các mô hình kinh tế học Thể_loại:Kinh tế học vĩ mô Đường cong Phillips Đường cong Phillips biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát (đường cong Phillips phiên bản lạmphát) hoặc giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP (đường cong Phillips phiên bản GDP).
- Lý luận của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp vừa|phải|khung|Đường cong Phillips dốc xuống phía phải Kinh tế Mỹ thập niên 1960 có hiện tượng tỷ lệ lạm phátkhá cao mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP cũng cao.
- Để giải thích hiện tượng đó, các nhà kinh tế của trường phái kinhtế học vĩ mô tổng hợp đã sử dụng kết quả nghiên cứu của Phillips và dựng nên đường cong Phillips dốc xuống phíaphải trên một đồ thị hai chiều với trục hoành là các mức tỷ lệ thất nghiệp và trục tung là các mức tỷ lệ lạm phát.
- và ngược lại.Từ đó, trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp lý luận rằng để giảm tỷ lệ thất nghiệp chính phủ đã sử dụng chínhsách quản lý tổng cầu, song do tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều bền vững với tỷ lệ lạm phát, nên tăng trưởngkinh tế cao đương nhiên gây ra lạm phát.
- Đường cong Phillips55 Lý luận của chủ nghĩa tiền tệ vừa|phải|khung|Đường cong Philips ngắn hạn và Đường cong Phillips dài hạn Chủ nghĩa tiền tệ đã bác bỏ lý luận nóitrên của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp.
- Và khi nền kinh tế cân bằng, thì lạm phát không xảy ra.
- Hễ chính phủ áp dụng các biện pháp nhằmđưa tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới mức này, thì giá cả sẽ tăng lên (lạm phát), và có sự dịch chuyển lên phía trái dọctheo đường cong Phillips ngắn hạn.Sau khi lạm phát tăng tốc, cá nhân với hành vi kinh tế điển hình (hành vi duy lý) sẽ dự tính lạm phát tiếp tục tăngtốc.
- Nền kinh tế chỉ tồn tại thất nghiệp tự nhiên.
- Chỉ có những người không chấp nhận làmviệc ở mức lương chung của thị trường mới không có việc làm.Ở trạng thái toàn dụng lao động, nguồn nhân lực trong nền kinh tế được sử dụng đạt hiệu quả tối ưu.Toàn dụng lao độngThể loại:Kinh tế học vĩ mô Chú thích [1]http.
- php?title=To%C3%A0n_d%E1%BB%A5ng_lao_%C4%91%E1%BB%99ng& action=edit 57 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặcquy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.
- Tăng trưởng và phát triển Qui mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP), hoặctổng sản phẩm bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người ( Per Capita Income , PCI).Tổng sản phẩm quốc nội ( Gross Domestic Products , GDP) hay tổng sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bằngtiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thờigian nhất định (thường là một năm tài chính).Tổng sản phẩm quốc gia ( Gross National Products , GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụcuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm).
- Tổng thu nhập bình quân đầu ngườilà tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số.Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhấtđịnh.
- Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế.
- Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thayđổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọngcủa khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ).
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị %.Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức:y = dY/Y × 100(%),trong đó Y là qui mô của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng.
- Nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP)danh nghĩa, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa.
- Còn nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP(hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế.
- Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉtiêu thực tế hơn là các chỉ tiêu danh nghĩa.
- 73 Cơ sở vi mô của kinh tế học vĩ mô Nguyên lý cung - cầu Nguyên lý cung - cầu , hay quy luật cung cầu , phát biểu rằng thông qua sự điều chỉnh của thị trường, một mức giácân bằng (còn gọi là mức giá thị trường) và một lượng giao dịch hàng cân bằng (lượng cung cấp bằng lượng nhu cầu)sẽ được xác định.
- Cầu Nhu cầu Nhu cầu , trong kinh tế học thường được hiểu là nhu cầu tiêu dùng hay còn được gọi là sở thích tiêu dùng .
- Khi cầu của toàn thể các cáthể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại, ta có cầu thị trường .
- Đây là sự dịch chuyển dọc theo đường cầuTrong kinh tế học nhập môn, để cho đơn giản, người ta thường cố định các yếu tố như giá cả các mặt hàng khác,mức thu nhập của người tiêu dùng, thời tiết, v.v.
- Kinh tế học gọi đó là sự dịch chuyển dọc theo đường cầu.
- Cung ứng , trong kinh tế học, chỉ việc chào bán hàng hóa hay dịch vụ nào đó.
- Tổng tất cả những lượng cung của các hàng hóa và dịch vụ bởi tất cả các nhà sản xuất trong một nền kinh tế gọi là tổng cung .
- Kinh tế học gọi đó là sự dịch chuyển dọc theo đườngcung.Mức độ nhạy cảm trong thay đổi của lượng cung khi giá cả thay đổi gọi là độ co dãn của cung theo giá cả .
- Các quan điểm về giá cả cứng nhắc Kinh tế học tân cổ điển cho rằng giá cả linh hoạt giúp cho nền kinh tế nhanh chóng lấy lại cân bằng trong trường hợpcó một cú sốc nào đó gây mất cân bằng.
- Thể loại:Sơ khai Thể loại:Kinh tế học vĩ mô Thể loại:Chủ nghĩa Keynes Chú thích [1]http.
- Mặt khác, tăng tiền công danh nghĩa với một tỷ lệ bằng tỷ lệ lạm phát, nghĩa là tiền côngthực tế không đổi, thì người lao động sẽ cho rằng thu nhập của mình tăng lên và có thể tiêu dùng nhiều hơn.Ảo giác tiền tệ khiến cho quyết định của các chủ thể kinh tế trở nên không chính xác và hành vi kinh tế của họ bịlàm méo mó.
- Từ đó dẫn đến nền kinh tế có thể ở trạng thái mất cân bằng và thiếuhiệu quả.
- Lãnh đạo giá trong quản lý kinh tế vĩ mô Trong một số nền kinh tế phi, giá cả nhiều khi không được quyết định bởi nguyên lý cung-cầu mà bởi một cơ quanhữu trách nào đó như trường hợp Ủy ban Vật giá Nhà nước của Việt Nam trước đây (tiền thân của Cục Quản lý Giá,Bộ Tài chính hiện nay).
- Nguồn : http://vi.wikipedia.org/w/index.php?oldid=11084250 Người đóng góp : Bình Giang, FxHVC, Lưu Nhật Huy Kinh tế hỗn hợp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt