« Home « Kết quả tìm kiếm

Kế hoạch PR cho trường Đại học Thăng Long


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Bích Phượng A11700 Hà Nội 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Lịch sử hình thành Môi trường học tập&Sinh hoạt Cơ sở vật chất hiện đại vào bậc nhất trong khối các trường đại học Chất lượng giảng dạy Chương trình đào tạo Các ngành đào tạo Đội ngũ giảng viên Các hoạt động sinh hoạt trong trường Các Câu lạc bộ Liên kết Cơ hội việc làm Tình hình hoạt động của đại học Thăng Long gần đây Sinh viên Chất lượng đầu ra Tình hình tuyển sinh đầu vào PHẦN 2: LẬP KẾ HOẠCH PR CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Xác định vấn đề Xác định mục tiêu Xác định nhóm công chúng Thông điệp truyền đi Các hoạt động PR Giai đoạn nhận biết về trường đại học Thăng Long Quá trình tìm hiểu Hoạch định ngân sách, thời gian và nhân lực cho chiến dịch Hoạch định ngân sách Hoạch định thời gian Phân bổ nhân lực PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG PR Đo lường Nhận xét KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Có thể hiểu PR là các phương pháp, hoạt động của một tổ chức hoặc cá nhân thựchiện nhằm làm nổi bật mục tiêu mà mình muốn truyền tải đến công chúng, xây dựng mốiquan hệ mật thiết với các đối tượng bên ngoài nhằm tạo nên một thương hiệu mạnh.Cùng với sự phát triển của xã hội, PR không chỉ là hoạt động của riêng các doanhnghiệp kinh doanh mà còn có ở nhiều lĩnh vực khác như âm nhạc, điện ảnh, giáo dục….Hiện nay loại hình PR cho Giáo dục tại Việt Nam còn tương đối mới mẻ, các cơ quan ban ngành có liên quan và trường học chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vựcnày.
- Trong khi đó ở nước ta hiện nay lại có rất nhiều trường Đại học lớn, sự đa dạng nàylàm cho các bậc phụ huynh gặp nhiều khó khăn trong việc quyết định chọn trường học phù hợp cho con em mình.
- Ngoài các trường Đại học Công lập còn có khá nhiều trường Đại học Dân lập cóchất lượng, cơ sở vật chất tốt, điều kiện học tập đầy đủ.
- Nổi bật trong số đó là trường Đạihọc Dân lập Thăng Long.
- Với hơn 20 năm hoạt động và phát triển, trường đã đào tạonhiều khóa học có chất lượng, cung cấp một lượng không nhỏ lao động trí thức cho xãhội.
- Dù công chúng đã có cái nhìn khác về các trường ngoài Công lập, nhưng một số cánhân vẫn còn nhiều định kiến không tốt về các trường.Làm thế nào để PR hiệu quả, để xã hội và công chúng hiểu rõ hơn về trường, để phụ huynh có thể yên tâm gửi gắm con em họ, và thu hút thêm nhiều học sinh theo học?Đó là điều mà hiện nay rất nhiều trường đại học đang phải trăn trở, trong đó có trường đạihọc Thăng Long.
- PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG1.1 Lịch sử hình thànhTrường Đại học Thăng Long là trường đại học dân lập đầu tiên trong chính thểCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được thành lập năm 1988 với tên gọi ban đầu làTrung tâm Đại học dân lập Thăng Long.
- Ngày 15 tháng 12 năm 1988,Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Việt NamraQuyết định cho phép thành lập Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long như một môhình giáo dục đại học mới.
- tới dự có Đại tướngVõ Nguyên Giáp, Bộ trưởng bộ Đại học Trần Hồng Quân và chủ nhiệm Uỷ ban Giáo dụcThanh thiếu niên nhi đồng Trần Thị Tâm Đan.
- Ngày Trung tâm đại học dân lập Thăng long đổi tên thành Trường Đại họcdân lập Thăng Long theo quyết định số 441/Tg của Thủ tướng Chính phủ ngày 9tháng 8 năm 1994.
- Ngày 17/1/2005 trường Đại học dân lập Thăng Long chuyển đổi loại hình từ trườngdân lập sang trường tư thục với tên mới là Trường Đại học Thăng Long.
- "...TrườngĐại học Thăng Long là cơ sở giáo dục đại học có tư cách pháp nhân, có con dấu và tàikhoản riêng, hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục ban hành kèm theo quyết định số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17/1/2005 của Thủ tướngChính phủ.
- Hoạt động trên nguyên tắc không vì lợi nhuận, tạo môi trường giáo dục lành mạnh,tôn trọng tính trung thực, tình yêu thương và tinh thần hợp tác.
- 1 1.2 Môi trường học tập&Sinh hoạt 1.2.1 Cơ sở vật chất hiện đại vào bậc nhất trong khối các trường đại học Trường Đại học Thăng Long là một trong những trường có cơ sở vật chất được đầu tưthiết kế, xây dựng hiện đại vào bậc hàng đầu của Việt Nam.Trường được xây dựng trên diện tích khuôn viên hơn 2,5 ha nằm dọc trục đường vànhđai 3 thuộc địa phận Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội, gầnTrung tâm Hội nghị quốc giavà khu hành chính mới của thành phố.Toàn thể trường là một khu liên hợp hiện đại bao gồm các hạng mục: Nhà học chính, Nhà hành chính hiệu bộ , Nhà hội trường - giảng đường, Nhà thể thao - Thể chất, Nhà ăn,Câu lạc bộ, Khu căn hộ cao cấp cho GS, Vườn cây sinh thái, Quảng trường sinh viênCác hạng mục công trình được kết nối bằng hệ thống đường giao thông thuận lợi xenlẫn các khoảng sân vườn, tiểu cảnh cây xanh.
- Toàn bộ các khối nhà trong trường đượctrang bị hệ thống điều hòa trung tâm với hệ thống điều khiển thông minh vận hành bằngmáy tính.Trường cũng trang bị hệ thống thông tin liên lạc và mạng máy tính theo tiêu chuẩnChâu Âu với gần 500 máy tính, hệ thống Server mạnh, đường truyền cáp quang đảm bảomột cách hoàn hảo cho các chương trình đào tạo từ xa và hội thảo trực tuyến.
- Kết luận: Cơ sở của trường hiện nay không những đáp ứng được yêu cầu đào tạo giáodục của Trường mà còn phù hợp được với những nền giáo dục tiên tiến đòi hỏi tiêu chuẩncao về cơ cở vật chất.
- 2 1.3 Chất lượng giảng dạy 1.3.1 Chương trình đào tạo Trường nghiên cứu áp dụng và đưa vào giảng dạy rất nhiều phương pháp gắn liền vớithực tế nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo.
- Vì vậy, mọi sinh viên đều được học rất nhiềumôn học hỗ trợ kỹ năng mềm như: kỹ năng lãnh đạo, văn hóa doanh nghiệp và đạo đứckinh doanh, đồ họa truyền thông, PR...Trong quá trình học tập, sinh viên còn có cơ hội đối thoại trực tiếp với giảng viên vàcác cán bộ trong trường để nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình thông qua các buổi tọađàm được tổ chức hàng tháng.Chương trình đào tạo được cập nhật thường xuyên để phù hợp với các nền giáo dụctiên tiến trên thế giới và nhu cầu xã hội.Không những thế, chuyện học tập và tổ chức các kỳ thi được tiến hành rất nghiêm túc,theo đúng tinh thần “ Học thật, thi thật.
- Chương trình đào tạo được xây dựng thành công theo hướng tín chỉ và liên ngành.Mỗi học phần đều xác định rõ điều kiện tiên quyết, có nhiều học phần tự chọn phù hợpvới thực tế đa dạng của sinh viên và nhu cầu đa dạng của xã hội.Chương trình học mềm dẻo, nhiều môn học có tính cập nhật cao, tỷ lệ học tự lựa chọncao (20-25% số tín chỉ ).Các chương trình đào tạo hiện đại nhờ áp dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiếntrên thế giới.
- 1.3.2 Các ngành đào tạo Nhóm 1.3.2.1 Ngành Toán - Tin học và Công nghệ 3 hình thức tặng quà này các bạn học sinh sẽ có những ấn tượng rất tốt đẹp về trường đạihọc Thăng Long.
- Openday của từng tuần.- Viết bài cho mục “Đời sống học đường” của báo Hoa học trò, tạo thành một seri“Nhật ký một ngày làm sinh viên” để viết về các hoạt động của Openday theo từng tuần.
- 2.6 Hoạch định ngân sách, thời gian và nhân lực cho chiến dịch 2.6.1 Hoạch định ngân sách Bảng tổng kết chi phí của toàn bộ dự ánSTTMô tả chi tiết công việcChi phí IToàn bộ dự án63.533.000 IIChương trình “Sắc màu Thăng Long”34.
- 465.0002Chương trình giao lưu “Sắc màu Thăng Long”5.
- 195.0002Openday Openday Openday Openday Openday Hoạch định thời gian Bảng timeline của toàn bộ dự ánKể từ cứ 2 tuần 1 lần lại tổ chức chương trình Openday.
- 2.6.3 Phân bổ nhân lực - Phụ trách chính là bộ phận PR của trường Thăng Long.- Khi cần thêm người sẽ tuyển cộng tác viên tại trường.- Với chương trình Openday, sẽ kết hợp với Mclick của trường Thăng Long, và kếthợp với nhân sự của các câu lạc bộ trong trường.
- 24 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG PR Đến 9/2012, sau khi đã hoàn tất thủ tục nhập học cho sinh viên mới, bộ phận PR sẽtiến hành đánh giá lại kết quả hoạt động vừa qua, từ đó rút kinh nghiệm cho các hoạtđộng sắp tới.
- 3.1 Đo lường Các hoạt động đo lường dư luận công chúng và phản hồi từ giới truyền thông:- Thu thập, tổng hợp các bài báo/truyền hình đã đưa tin về các chương trình thực thi.- Dùng công cụ tìm kiếm để tìm kiếm các thông tin đã đăng tải trên các website.- Tổng hợp số lượng khách xem/thảo luận trên các forum.- Tiến hành khảo sát lấy ý kiến các học sinh và phụ huynh.- Tiến hành phỏng vấn luôn một số học sinh/phụ huynh mỗi khi một chương tình kếtthúc để có thể đnahs giá sơ bộ về hiệu quả của chương trình.
- 3.2 Nhận xét Đánh giá của kế hoạch sau 3 tháng thực hiện- Nhận thức: Tăng bao nhiêu tỷ lệ % học sinh và phụ huynh có nhận thức về sự tồn tạicủa trường đại học Thăng Long.- Thái độ: Tăng bao nhiêu tỷ lệ % học sinh và phụ huynh có thiện cảm với trường đạihọc Thăng Long bởi chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất và thông điệp “Học thật – Thithật – chất lượng thật” cho sinh viên.- Hành động: Kiểm tra, tính toán xem có bao nhiêu hồ sơ đăng ký NV1 và NV2 nộpvào trường.
- 25 KẾT LUẬN Với đề tài “Xây dựng chiến lược PR cho đại học Thăng Long”, điều chúng emmong mỏi nhất đó là bài tiểu luận này sẽ trở nên có ích cho trường.
- Điều này cóthể sẽ rất có lợi cho công việc của chúng em sau này.Chúng em xin chân thành cô Vũ Thị Tuyết bởi những kiến thức và bài giảng củacô đã giúp ích cho chúng em rất nhiều khi làm tiểu luận.Mong rằng chính chúng em sau này ra trường đi làm, sẽ thành công trong congviệc, để thực sự trở thành một minh chứng hùng hồn để PR cho chất lượng đào tạo củatrường đại học Thăng Long

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt