You are on page 1of 39

Xây dựng kế hoạch bài dạy

Hoạt động trải nghiệm sáng


tạo môn KHTN
cho học sinh THCS
TP. HCM, T6/2021
Hướng dẫn xây dựng kế hoạch bài dạy

Hướng dẫn xây dựng các hoạt động trải


Nội dung nghiệm sáng tạo môn KHTN cấp THCS

Ví dụ kế hoạch bài dạy về hoạt động


trải nghiệm sáng tạo
Nguyên tắc xây dựng kế hoạch bài dạy

Mục tiêu, nội dung,


Chuỗi hoạt động
Yêu cầu của CTGD kĩ thuật tổ chức và
học
sản phẩm cần đạt

Điều kiện nhà


Thiết bị dạy học và trường, đối tượng
Kiểm tra đánh giá
học liệu HS, sở trường của
GV
Định hướng quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học
BƯỚC 1
Xác định mục tiêu dạy học của chủ
đề/bài học

BƯỚC 2
Xác định mạch nội dung, chuỗi các hoạt
động học và thời lượng tương ứng

BƯỚC 3
Xác định hình thức, phương pháp, kĩ
thuật dạy học; phương án kiểm tra
đánh giá và học liệu

BƯỚC 4
Thiết kế các hoạt động dạy học cụ thể

BƯỚC 5
Rà soát, chỉnh sửa, hoàn thiện kế
hoạch bài dạy
Bước 1. Xác định mục tiêu dạy học

Phân biệt mục tiêu và yêu cầu cần đạt

Nguyên tắc xây dựng mục tiêu: SMART

Thang Bloom
Phân biệt mục tiêu và yêu cầu cần đạt
Phẩm chất và
năng lực hiện tại
của HS

Đặc điểm
Cơ sở YÊU CẦU nội dung
vật chất CẦN ĐẠT
kiến thức

Điều kiện dạy


học của nhà
trường
Nguyên tắc xây dựng mục tiêu:
SMART
BLOOM
TAXONOMY
Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên
(1) Nêu được sự đa dạng của chất (chất có xung quanh chúng ta,
trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu
sinh…).
(2) Trình bày được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính
chất hóa học).
(3) So sánh một số đặc điểm cơ bản của ba thể (rắn, lỏng, khí)
thông qua quan sát.
Ví dụ (4) Cho ví dụ minh họa về sự nóng chảy; sự bay hơi; sự ngưng tụ;
sự đông đặc.
mục tiêu dạy học
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên
(5) Thực hiện được các thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái của
chất)

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học


(6) Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực
tiễn liên quan đến sự chuyển thể của chất
Thực hành thiết kế
mục tiêu dạy học
Nhiệm vụ

-Khái quát hóa cách thức viết mục


tiêu

-Thiết kế 1 mục tiêu thuộc 1 trong


ba năng lực đặc thù, post lên Chat
box

-Thời gian: 5 phút


Bước 2. Xác
định mạch nội
dung, chuỗi các
hoạt động học
và thời lượng
tương ứng
Cách thức xác định mạch
nội dung/hoạt động học
Cách 1. Theo mạch nội dung của chủ đề bài học

Cách 2. Theo mô hình, chẳng hạn 5E

Engage: Gắn kết

Khảo sát: Explore

Giải thích: Explain

Củng cố: Elaborate

Đánh giá: Evaluation


Bước 3. Xác định
hình thức, phương
pháp, kĩ thuật dạy
học; phương án
kiểm tra đánh giá
và học liệu
Quy trình thiết kế công nghệ HỎI
Vấn đề là gì?

trong dạy học STEM


Engineering design process TƯỞNG Có những giải pháp nào?
TƯỢNG

Vẽ mô hình và tìm nguồn vật


LÊN KẾ
HOẠCH liệu để thực hiện?

Dựa vào kế hoạch để hiện


SÁNG TẠO
thực hóa ý tưởng?

KIỂM TRA VÀ Đánh giá sản phẩm đã đạt


CẢI THIỆN chưa? Cần làm gì để tốt
hơn?
Nguyễn
Thành Hải
CHIA SẺ Trình bày ý tưởng với (2019)
nhóm/cộng đồng
MÔ HÌNH THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC KHTN
Áp dụng khi thiết kế dạy học về việc chế tạo, phát minh, thiết kế, sáng chế…

Ví dụ
• Chế tạo nam châm
• Xây dựng mạch điện
• Chế tạo xe đua có sử dụng nam châm
• Chế tạo thiết bị lọc nước tại nhà
• Chế tạo bình tưới nước tự động,…

Thể hiện năng lực vận dụng kiến thức, năng lực sáng tạo
Qui trình
Vấn đề là gì?
khám phá
DẠY HỌC KHÁM PHÁ khoa học
The scientific
Inquiry-based learning method of inquiry Giả thuyết đặt ra là gì?

❖ Sáng tạo thể hiện ở khâu nào? Tiến hành làm thí nghiệm để
kiểm chứng giả thuyết
❖ Ví dụ: Các yếu tố ảnh hưởng
đến tốc độ phản ứng.
Quan sát hiện tượng, ghi
❖ Mô hình dạy học khám phá có chép kết quả thí nghiệm
gì khác biệt với mô hình thiết
kế công nghệ?
Phân tích kết quả và đối
chiếu với giả thuyết

Trình bày kết quả với


nhóm/cộng đồng
Ví dụ: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc
độ phản ứng
Đặt giả thuyết HS tự chọn chất làm thí nghiệm.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Khi GV: hướng dẫn về thí nghiệm khách quan (fair
tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. test)

Lựa chọn chất và dụng cụ làm thí nghiệm

Cách tiến hành thí nghiệm


ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ
TRONG DẠY HỌC KHTN
❖Áp dụng dạy về tính chất của chất, nguyên lí, qui luật, định
luật

❖Sử dụng phương tiện dạy học trực quan bao gồm: thí nghiệm,
tranh ảnh, mô phỏng,…

❖Thể hiện năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên

❖Tham khảo giáo án 5E và dạy học khám phá tại


https://www.middleschoolchemistry.com/
DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Problem – based learning Sáng tạo
thể hiện ở
HS phân tích vấn
bước nào
đề

Em biết được
Vấn đề thực Vấn đề được xác
điều gì về vấn đề
trong cuộc sống nhận
này
Em cần biết điều Vấn đề được giải
Tiến hành
gì về vấn đề quyết/Thông
nghiên cứu
này? báo kết quả

Đề xuất giải
pháp

Matthew B. Etherington, 2011


DẠY HỌC DỰ ÁN
Project – based learning
Vấn đề thực

Phản
Câu hỏi định
hồi/Xem xét
hướng
lại/Phản tư

DẠY HỌC DỰ ÁN

Tính cộng
đồng/Trình Ý kiến và lựa
bày sản chọn của học
phẩm cho sinh
công chúng
Kiến thức và
kĩ năng môn
học
Kĩ thuật động não/công não (brainstorming)

CÁC KĨ THUẬT Kĩ thuật dùng sơ đồ (sơ đồ tư duy, sơ đồ nhện, sơ đồ


khái niệm, sơ đồ radar,…)
DẠY HỌC
Các kĩ thuật học nhóm nhỏ (suy nghĩ – bắt cặp – chia
THEO HƯỚNG sẻ, mảnh ghép, khăn trải bàn, ba bước phỏng vấn,…)
TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO Kĩ thuật SCAMPER

….
KĨ THUẬT SCAMPER
Sơ đồ Scamper
SCAMPER Các em có thể làm gì để cải tiến chiếc xe đua?
S Substitute (Thay thế) Vật liệu gì có thể dùng thay thế để tăng tốc độ chiếc xe đua?
C Combine (Kết hợp) Cái gì có thể kết hợp vào chiếc xe đua để tăng tốc độ của nó?
A Adapt (Thích nghi) Em có thể thêm hoặc bớt bộ phận gì để làm cho chiếc xe đua
chạy nhanh hơn?
M Modify, Minify and Làm sao có thể thay đổi hình dáng của chiếc xe đua?
Maximize (Điều chỉnh, Thu
nhỏ và Tối ưu hóa)
P Put to other use (Sử dụng Chiếc xe đua có thể sử dụng với mục đích gì khác?
vào mục đích khác)
E Eliminate (Loại bỏ) Những bộ phận nào của chiếc xe đua có thể được loại bỏ?
R Reverse, Reorganize (Đảo Làm sao để lắp ráp lại các bộ phận của chiếc xe đua
ngược, Tái cấu trúc)
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá
Đánh giá thường xuyên Phương pháp hỏi – đáp Câu hỏi, bảng hỏi.
(Đánh giá quá trình) Ghi chép các sự kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm,
Phương pháp quan sát rubric,…

Phương pháp viết KWL, 3-2-1, thẻ kiểm tra, bảng hỏi ngắn…

Phương pháp đánh giá qua hồ sơ Bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí
học tập (Rubrics…)

Phương pháp đánh giá qua sản Bảng kiểm, thang đo, phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics…)
phẩm học tập
Đánh giá định kỳ (đánh giá Bài kiểm tra (câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm), bài luận.
tổng kết/ đánh giá kết quả) Phương pháp viết

Bài tập thực hành, bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí,
Phương pháp quan sát thang đo.
Hoạt động học Phương pháp và kĩ thuật Phương pháp và công cụ đánh
(Thời gian) dạy học giá

HOẠT ĐỘNG 1: - PPDH: Hợp tác Phương pháp: Vấn đáp.


Kết nối vào bài học (5 phút) - KT: Khăn trải bàn Công cụ: Câu hỏi.

HOẠT ĐỘNG 2: - PPDH: Hợp tác, đàm thoại Phương pháp: Quan sát, vấn
Tìm hiểu về sự đa dạng của chất (20 gợi mở. đáp.
phút) - KT: Suy nghĩ – bắt cặp – Công cụ: Câu hỏi.
chia sẻ

Ví dụ minh HOẠT ĐỘNG 3:


- PPDH: Giải quyết vấn đề,
dạy học hợp tác
Phương pháp: Quan sát, vấn
đáp; HS tự đánh giá.

họa bước 2 Tìm hiểu đặc điểm các thể cơ bản của
chất (20 phút)
- KT: Khăn trải bàn; phòng
tranh.
Công cụ: Phiếu học tập, câu hỏi,
bảng kiểm.

và bước 3 HOẠT ĐỘNG 4:


Tìm hiểu tính chất của chất
- PPDH: Dạy học hợp tác,
trực quan
Phương pháp: Vấn đáp, quan
sát.
(15 phút) - KT: Sơ đồ tư duy. Công cụ: Câu hỏi và phần trả lời
của HS.

- PPDH: Dạy học hợp tác, Phương pháp: Vấn đáp, quan
HOẠT ĐỘNG 5:
khám phá sát.
Tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa
- KT: Suy nghĩ – bắt cặp – Công cụ: Câu hỏi và phần trình
học của chất (25 phút)
chia sẻ bày của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 6: Tổ chức trò chơi vòng quay Phương pháp: Vấn đáp (qua trò
Luyện tập, mở rộng may mắn. chơi).
(5 phút) Công cụ: Câu hỏi.
XÂY DỰNG HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO CHO HỌC
SINH THẾ NÀO?

❖DẠY NỘI DUNG MÔN HỌC


THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO

❖DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI


NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH THEO HƯỚNG
SÁNG TẠO
DẠY NỘI DUNG MÔN HỌC
THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO
❖Lựa chọn các nội dung/chủ đề dạy học có thể
dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo
❖Thiết kế mục tiêu dạy học sáng tạo (dựa trên
yêu cầu cần đạt hoặc thêm vào)
❖Sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học phát
huy năng lực sáng tạo
SÁNG TẠO TRONG THANG BLOOM

Mức độ Động từ Ví dụ mục tiêu

Thiết kế, hình thành công Sau khi học xong bài này, học
thức, xây dựng, sáng chế, tạo sinh có thể chế tạo nam châm
Sáng tạo ra, soạn thảo, phát minh, điện đơn giản và làm thay đổi
điều chỉnh, phát triển, đề từ trường của nó nhờ dòng
xuất, chế tạo, sáng chế điện
XÂY DỰNG Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực
phẩm tại địa phương

MỤC TIÊU Đề xuất phương án sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật
liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền
vững.
DẠY HỌC Lên kế hoạch, thực hiện và trình bày kết quả tìm hiểu
SÁNG TẠO sinh vật ngoài thiên nhiên gần nơi em sống
Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong
các hoạt động hằng ngày trong gia đình và nhà trường.
Xây dựng được phương án đơn giản để hạn chế tiếng
ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ
Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi
được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện
Đề xuất được biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của phân
bón
Đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế
độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình
XÂY DỰNG Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu
MỤC TIÊU đường tại địa phương. – Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân
đạo ở địa phương
DẠY HỌC Thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút thuốc lá.
Điều tra bệnh về thận như sỏi thận, viêm thận,... trong trường học
SÁNG TẠO (tt) hoặc tại địa phương.
Xây dựng công cụ để tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt
trong cộng đồng dân cư gần nơi em sống.
Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục).
Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong
một đoạn mạch điện mắc nối tiếp hoặc song song
Đề ra được một số biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo
vệ môi trường.
Đề xuất biện pháp sử dụng chất béo cho phù hợp trong việc ăn
uống hàng ngày để có cơ thể khoẻ mạnh, tránh được bệnh béo phì.
Xây dựng các phương án hạn chế gây ô nhiễm môi trường khi sử
dụng vật liệu polymer trong đời sống.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hoạt động Hoạt động hướng đến xã Hoạt động Hoạt động hướng nghiệp
hướng vào hội hướng đến tự
bản thân nhiên
Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt động Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt động
động động động động xây dựng động tìm động động động rèn lựa chọn
khám rèn chăm xây cộng đồng hiểu và tìm tìm luyện hướng
phá luyện sóc gia dựng bảo tồn hiểu và hiểu phẩm nghề
bản bản đình nhà cảnh bảo vệ nghề chất, nghiệp và
thân thân trường quan môi nghiệp năng lực lập kế
thiên trường phù hợp hoạch học
nhiên với định tập theo
hướng định
nghề hướng
nghiệp nghề
nghiệp
-Xây dựng báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên
tai gây ra cho địa phương trong một số năm.
– Phát triển và thực hiện được kế hoạch truyền
thông cho người dân địa phương về những biện
pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp
MỘT SỐ CHỦ thiên tai.
ĐỀ GỢI Ý ĐỂ – Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính
XÂY DỰNG đến sự sống trên trái đất

HOẠT ĐỘNG - Thiết kế chiến dịch truyền thông nhằm bảo vệ môi
trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
TRẢI NGHIỆM bằng các hình thức khác nhau.
SÁNG TẠO MÔN - Khảo sát về ô nhiễm môi trường (đất, nước,
KHTN không khí) tại địa bàn sinh sống.
– Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyên truyền
đến người dân địa phương các biện pháp phòng
chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường
Xác định được mục tiêu và xây dựng được
HOẠT ĐỘNG kế hoạch cho các buổi lao động công ích ở
trường
HƯỚNG ĐẾN
Làm được các sản phẩm đóng góp xây
XÃ HỘI dựng truyền thống nhà trường.
Biết cách xây dựng mạng lưới quan hệ
cộng đồng.
Tham gia các hoạt động giáo dục truyền
thống và phát triển cộng đồng ở địa
phương.
Lập được kế hoạch kinh doanh của bản
thân phù hợp với lứa tuổi.
DỰ ÁN TẠO PHÂN TRỘN HỮU CƠ (PHÂN
COMPOST) TRONG TRƯỜNG HỌC
– HƯỚNG ĐẾN NỀN HÓA HỌC XANH VÀ BỀN VỮNG
DỰ ÁN TẠO PHÂN TRỘN HỮU
CƠ (PHÂN COMPOST) TRONG
TRƯỜNG HỌC
– HƯỚNG ĐẾN NỀN HÓA HỌC
XANH VÀ BỀN VỮNG

❖Không phải hình mẫu về kế


hoạch dạy học

❖Không thể hiện một chủ đề


dạy học cụ thể trong chương
trình THCS

❖Cung cấp các gợi ý về mặt


phương pháp và kĩ thuật dạy
học
MỤC TIÊU
DẠY HỌC
❖Có các mục tiêu về phẩm
chất, năng lực đặc thù và năng
lực chung

❖Có các mục tiêu về năng lực


sáng tạo

❖Mục tiêu được xây dựng từ


mức độ tư duy bậc thấp đến
tư duy bậc cao
Hoạt động học Phương pháp/Kĩ thuật/Công cụ dạy Phương pháp/Công cụ
(Thời gian) học kiểm tra đánh giá
Tham quan trang trại ❖ Phương pháp: Phương pháp trực • Phương pháp: viết
hữu cơ quan, Phương pháp chuyên gia. • Công cụ: bảng kiểm
(90 phút) ❖ Công cụ: Nhật kí ghi chép của HS.
TIẾN TRÌNH
Tìm hiểu về khái niệm, ❖ Phương pháp dạy học: phương • Phương pháp đánh
DẠY HỌC tác dụng của phân trộn
hữu cơ và so sánh với
pháp dạy học hợp tác
❖ Kĩ thuật/Công cụ: Sử dụng biểu •
giá: quan sát
Công cụ đánh giá:
phân bón hóa học đồ radar, Tổ chức thảo luận nhóm rubric tổng hợp
(30 phút) ủng hộ và không ủng hộ

Tìm hiểu về cách tạo ❖ Phương pháp dạy học: phương • Phương pháp: hỏi –
phân trộn hữu cơ pháp dạy học hợp tác, phương đáp, quan sát, viết
(60 phút) pháp trực quan, phương pháp • Công cụ: câu hỏi
đàm thoại gợi mở. của GV
❖ Kĩ thuật/công cụ dạy học: Trò
chơi phân loại thẻ, Kĩ thuật suy
nghĩ – bắt cặp – chia sẻ, Đặt câu
hỏi, Phiếu học tập

Lên kế hoạch và thực ❖ Phương pháp dạy học: Phương • Phương pháp: hỏi –
hiện dự án phân trộn pháp dạy học dự án đáp, quan sát, viết
hữu cơ trong trường học ❖ Kĩ thuật dạy học: công não • Công cụ: bảng kiểm,
rubric phân tích
Đánh giá và so sánh phân bón hóa học và phân bón
xanh
Phân bón xanh Phân bón hóa học
Tiêu chí 1
5

Biểu đồ radar Tiêu chí 5


2
Tiêu chí 2
1

Tiêu chí 4 Tiêu chí 3


Phản hồi về
buổi tập huấn
https://forms.gle/y4h6b83wVB
KKkcWcA
Bộ Giáo dục vào đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông
tổng thể, Hà Nội
Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông –
Môn Khoa học tự nhiên, Hà Nội

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông –
Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Hà
Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ
thông đại trà – Mô đun 2 Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông môn Hóa

Tài liệu tham khảo học. TP Hồ Chí Minh.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ
thông cốt cán – Mô đun 4 Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục
theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh trung học cơ sở
môn khoa học tự nhiên. Đà Nẵng

Organic Gardening, Making compost in schools, prepared as part of


the Food for Life Partnership, UK
Nguyễn Thanh Hải (2019), Giáo dục STEM/STEAM: từ thực hành trải
nghiệm đến tư duy sáng tạo”, Nhà xuất bản trẻ

You might also like