« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Trình Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan


Tóm tắt Xem thử

- Được sự phân công của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn chúng tôibiên soạn giáo trình nghề Trồng hoa lan dựa trên các khảo sát thực tế, tập hợp tưliệu từ các nghiên cứu khoa học về cây lan để biên soạn thành giáo trình nghềTrồng hoa lan, trong đó mô đun Trồng và chăm sóc lan nhằm giới thiệu cho ngườihọc, các hộ nông dân, các trang trại sản xuất lan biết cách trồng và chăm sóc cácloài phong lan cũng như địa lan, biết cách điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, bổsung dinh dưỡng cho lan nhằm mục đích cho cây lan sinh trưởng và phát triển tốt,điều khiển quá trình ra hoa của cây theo mong muốn của các nhà vườn.
- Mô đun Trồng và chăm sóc lan gồm 3 bài: Bài 1: Kỹ thuật trồng lan Bài 2: Chăm sóc lan giai đoạn phát triển rễ, thân, lá Bài 3: Chăm sóc lan giai đoạn ra hoa Bài 4: Kỹ thuật trồng và chăm sóc địa lan 3 Trong quá trình biên soạn, chúng tôi có sử dụng các tài liệu của các đồngnghiệp khác để cung cấp thêm thông tin cho người trồng lan.
- Chúng tôi xin chân thành cám ơn Vụ tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Trường Cao đẳng nghề Công nghê và Nông lân Nam Bộ vàcác bạn đồng nghiệp tại Trường cao đẳng nông nghiệp và Phát triển nông thôn BắcBộ, các cơ sở sản xuất và kinh doanh hoa lan đã tài trợ kinh phí, nhiệt tình đónggóp ý kiến để chúng tôi hoàn thành được tập tài liệu này.
- Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn giáo trình nghề Trồng hoa lan cũng nhưmô đun Trồng và chăm sóc lan này sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết.
- Tiêu chuẩn cây lan giống.
- Các cách trồng lan.
- Quy trình trồng lan vào giá thể.
- 15Bài 2: Chăm sóc lan giai đoạn phát triển rễ, thân, lá.
- Lập lịch chăm sóc lan.
- Thực hiện các biện pháp chăm sóc.
- 27Bài 3: Chăm sóc lan giai đoạn ra hoa.
- Chăm sóc cây lan trưởng thành.
- 34Bài 4: Trồng và chăm sóc địa lan.
- Trồng và chăm sóc.
- Các giai đoạn sinh trưởng trước khi ra hoa.
- Sinh trưởng và phát triển trong 1 vụ hoa.
- Mô đun này trang bị cho học viên về kỹ thuật trồng và chăm sóc các loạihoa phong lan và địa lan từ nguồn nuôi cấy mô và từ nguồn nhân giống bằng cácphương pháp như tách hay thu thập giống từ thiên nhiên.
- Tiêu chuẩn cây lan giống1.1.
- Cây con khỏe mạnh, có bộ rễ phát triển hoàn chỉnh.
- Ảnh 3.2: Cây lan giống từ phương pháp tách chiết2.
- Chồi hoa dài, mang nhiều hoa, chồi hoa mọc từ thân, đàihoa luôn lớn hoặc bằng cánh hoa Ảnh 3.4:Thân, lá, hoa lan Vanda - Vanda Sinh trưởng và phát triển tốt ở điều kiện nhiệt độ 20 – 300C, độ ẩmtừ 60 - 70%.
- Ẩm độ càng cao thì rễmọc càng nhanh và phát triển rất tốt.
- Lựa chọn các đoạn gỗ hay gỗ lũa có hình dạng đẹp, lựa chọn cây giống bộrễ phát triển hoàn chỉnh.
- 15 Ảnh 3.14: Đặt lan và chất trồng lên gỗ lũaBước 4: Hoàn tất công việc và tiến hành chăm sóc Ảnh 3.15: Cây lan đã được trồng hoàn chỉnh trên gỗ lũa3.6.
- 17 Ảnh 3.18: Cây lan sau 4 tháng đã đâm rễ và sinh trưởng phát triển trên đá4.
- Chú ý chỉ tưới nước ước lá.Bước 5: Chăm sóc sau trồng - Bón phân + Các lọai phân bón thường dùng cho cây lan con: Vitamin B1,Atonik, Phân NPK 30-10-10 hoặc NPK đầu trâu 501, Agrostim.
- Bài 2: Chăm sóc lan giai đoạn phát triển rễ, thân, lá Mục tiêu.
- Trình bày được đặc điểm giai đoạn phát triển rễ, thân, lá.
- Nêu lại được quy trình chăm sóc lan giai đoạn phát triển rễ, thân, lá.
- Xác định được các loại phân và giai đoạn bón phân phù hợp cho cây lan.
- Lên lịch chăm sóc lan phù hợp với từng loại hoa lan.
- Lập lịch chăm sóc lan - Trong quá trình chăm sóc lan, việc xây dựng lịch chăm sóc là công việcquan trọng nhằm đảm bảo cho lan sinh trưởng và phát triển tốt.
- Việc lên lịch chămsóc được dựa vào các cơ sở sauCơ sở xây dựng lịch chăm sóc - Đặc điểm của loài hoa lan.
- Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ.Các bước lên lịch chăm sóc lan trong vườnBước 1: Lập sơ đồ và đánh số các luống/ sạp hay giỏ theo từng loại và tuổi củatừng cây lan trong vườn lan - Ở bước này, việc lập sơ đồ tiến hành theo hướng từ cửa vườn đi vào, kếtquả của bước là lên được sơ đồ các luống/ sạp, khu cho từng loại lan và độ tuổi củalan về số lượng chậu, sự sắp xếp các chậu/ giỏ hay luống, quy ước về đánh số mãchậu/ giỏ hay luốngBước 2: Lên biểu thời gian theo kỹ thuật của từng loại lan 25 - Tùy theo từng loại lan và nguồn nhân giống, chúng ta lên biểu thời gian đểthực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc, ví dụ biểu thời gian chăm sóc Lan Hồ điệptừ nuôi cấy mô như bảng dưới đây: Bảng 1: Biểu thời gian về tưới nước, bón phân cho Lan hồ điệp ở các giaiđoạn Giai Công việc Thời gian Các tiến Hiện trạng đoạn thực hiện hành cây2.
- Điều chỉnh độ ẩm - Lan rất cần nước cho quá trình sinh trưởng phát triển.
- Nếu thiếu nước câysẽ khô héo, giả hành teo lại, lá rụng nhưng không chết, nụ có thể trước khi nở hoa.Thừa nước, cây dễ bị thối đọt nhất là với các giống lan có lá đứng mọc sít nhau.Quá nhiều nước rễ có rong rêu và nấm bệnh phát triển mạnh.
- Xác định độ ẩm trong vườn trồng, chậu - Để đảm bảo cho lan sinh trưởng và phát triển tốt, cần đảm bảo độ ẩm cholan, việc xác định độ ẩm vườn lan tiến hành hàng ngày, chính xác.Các dụng cụ để xác định độ ẩm Ẩm kế điện tử, ẩm kế ống, sổ nhật ký 26 Ảnh 3.26: Dụng cụ xác định độ ẩm, độ C, độ F2.2.
- Các cách xác định độ ẩm vườn lan - Quan sát độ ẩm dựa vào màu sắc của giá thể, màu sắc lá, sự phát triển củarễ, độ nặng của chậu lan: nếu giá thể có mầu xám trắng, biểu hiện độ ẩm thấp, lá cónếp nhăn hoặc củ giả nhăn cây thiếu ẩm.
- Thời gian chăm sóc: Lan vừa sang chậu cần tưới nhiều hơn lan cũ trong cùng một thời gian - Đặc điểm các giống lan: Giống ưa sáng tưới nhiều hơn giống ưu dâm mát.Thời gian tưới nước 28 - Thời điểm tưới nước cho lan tốt nhất là vào buổi sáng, để nước không lưulại trên cây vào buổi chiều tối.
- Điều chỉnh ánh sáng - Mức độ chiếu sáng ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sinh trưởng, phát triển vàra hoa của lan.
- Thừa nắng lan thấp cây, lá vàng có vết nhăn và khô,mép lá có xu hướng cụp vào, dễ ra hoa sớm khi cây còn nhỏ nên hoa ngắn, nhỏ, câykém phát triển.
- Ở giai đoạn lan phát triển thân lá có tuổi từ 0-12 tháng đang trong giai đoạntăng trưởng thân lá chỉ cần chiếu sáng 50%, lan nhỡ từ 12-18 tháng cần chiếu sángtới 70% và thời điểm kích thích ra hoa có thể cho chiếu sáng nhiều hơn, thậm chíbỏ dàn che để chiếu sáng tự nhiên.
- Chính vì vậy nếu trồnglan trên sân thượng hay ban công ở phía Tây lan kém phát triển và ít hoa.
- Khi trồnglan cần bố trí hàng theo hướng Bắc – Nam để cây nhận được ánh sáng phân bố đầyđủ nhất.* Dụng cụ điều chỉnh ánh sáng, thúc đẩy quá trình ra mầm hoa - Quá trình sinh trưởng và phát triển của từng giống hoa lan là khác nhau vìvậy muốn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hóa mầm hoa chúng ta cầnphải xác định được cường độ chiếu sáng trong vườn và yêu cầu ánh sáng của từnggiống mà có cách điều chỉnh sao cho phù hợp.
- Bổ sung dinh dưỡng cho câyMột số dấu hiệu khi cây thiếu dinh dưỡng - Việc bổ sung dinh dưỡng hay bón phân trong trồng lan là rất cần thiếttrong việc sinh trưởng và ra hoa, để sử dụng hiệu quả và hợp lý, người trồng lancần bón phân theo đúng thời gian theo lịch chăm sóc.
- Thiếu clo, xuất hiện các vệt úa vàng trên các lá trưởng thành sau chuyểnmàu đồng thau, cây còi cọc, kém phát triển.Bón phân - Lan rất cần phân bón nhưng không chịu được nồng độ dinh dưỡng cao, vìvậy bón phân cho lan phải thực hiện thường xuyên và tốt nhất là bằng cách phunqua lá.
- Lan mới trồng 6-12 tháng hay lan cũ có chồi mới đang phát triển mạnh:Phun phân bón lá Đầu Trâu nồng độ 2.000 ppm (2g/lít), định kỳ 7ngày/lần.
- Chăm sóc khác - Những cây lan trong giai đoạn này cần được vệ sinh cây, chậu nhằm loại bỏrễ, lá hư.
- Câu hỏi và bài tập thực hành Câu hỏi:Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày cách điều chỉnh độ ẩm trong vườn lan để cho lansinh trưởng và phát triển thuậ lợi.Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày cách điều chỉnh ánh sang trong vườn lan để cho lansinh trưởng và phát triển thuậ lợi.
- Thực hành: Bài 2: Chăm sóc lan giai đoạn phát triển rễ, thân, lá1.
- Mục đích - Giúp học viên nắm được cách trồng và chăm sóc, bổ sung dinh dưỡng chocây lan giai đoạn phát triển thân lá.2.
- Yêu cầu - Học viên thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa lan.
- Biết cách bổ sung dinh dưỡng cho cây lan giai đoạn phát triển thân lá.3.
- Đánh giá quá trình trồng và chăm sóc lan của từng nhóm.
- Bài 3: Chăm sóc lan giai đoạn ra hoa Mục tiêu.
- Trình bày được những đặc điểm cần lưu ý khi chăm sóc lan giai đoạn rahoa.
- 34 - Xác định được các chất điều tiết sinh trưởng sử dụng trong chăm sóc giaiđoạn lan ra hoa.
- Nhận thức được việc tuân thủ quy trình chăm sóc lan giai đoạn ra hoa.
- Chăm sóc cây lan trƣởng thành - Giai đoạn này cây sinh trưởng mạnh và biểu hiện những đặc tính của loài.Sự sai lầm về phương pháp chăm sóc sẽ dẫn đến tình trạng cây suy dinh dưỡng,lớn chậm nẩy chồi nhiều và không đạt được về chiều cao, số lá phù hợp cho cácgiai đoạn về sau.
- Rễ lớn, các chóp rễ phần màu xanh dài.Thời gian ra hoa - Khả năng ra hoa đồng đều tùy thuộc vào loài và chế độ chăm sóc.
- Điều chỉnh yếu tố môi trường Ở giai đoạn này cây lan sinh trưởng và phát triển mạnh, do đó yếu tố môitrường ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cây, các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu là ánhsáng, nhiệt độ, độ ẩm và chất dinh dưỡng1.2.
- Hoặc 2 giờ chiều, nhấc kiểm tra chậu thấy đáy chậu khô, chứng tỏlượng nước tưới ngày hôm đó chưa đủ - Đảm bảo giữa 2 lần tưới trong ngày, giá thể luôn ẩm.* Duy trì độ ẩm trong vườn - Phần lớn các loại lan sinh trưởng và phát triển tốt ở độ ẩm từ 50 - 80% .Nếu độ ẩm thấp, sẽ làm chồi hoa khó ra, nụ bị thui, mầm non cong queo, lá non bịsun lại.
- Điều chỉnh ánh sáng.
- Ở giai đoạn Lan trưởng thành, cây sinh trưởng và phát triển mạnh, tùytheo từng loại lan, cần điều chỉnh ánh sáng cho phù hợp Lan Cattleya, Ddrobium ánh sáng phù hợp ở giai đoạn này là 50 - 60% Phlaenopsis là 30 - 40%, trong khi đó Vanda, Ascocentrum là 80 - 90% Để đảm bảo điều chỉnh ánh sáng, khi làm giàn cần làm hệ thống móc kéo đểdẽ dàng điều chỉnh ánh sáng.* Một số dấu hiệu nhận biết để điều chỉnh ánh sáng - Cây đủ sáng lá có màu xanh vàng, ngoại trừ Phalaenopssi là có màu xanhtím - Cây còi cọc chậm lớn, lá cây úa vàng hay có những đốm nâu lớn trên láhoặc lá hơi uốn cong, điều này chứng tỏ quá nắng, cần điều chỉnh ánh sáng ngay vàcho cây vào chỗ ánh sáng yếu.2.
- Đánh giá hiện trạng sinh trưởng và phát triển mầm hoa Căn cứ theo tuổi lan, chúng ta tiến hành đánh giá sinh trưởng của lan trêncơ sở màu sắc lá, số lá, kích thước lá và sự phát triển của bộ rễ, sự phân hóa mầmhoa - Khi cây sinh trưởng và phát triển tốt lá to, đúng màu sắc của giống, số lálớn hơn giai đoạn cây con 2 lần, số lượng rễ phát triển mạnh.
- Thực hành: Bài 3: Chăm sóc lan giai đoạn ra hoa1.
- Mục đích - Giúp học viên nắm được cách trồng và chăm sóc, bổ sung dinh dưỡng chocây lan giai đoạn ra hoa.2.
- Điều chỉnh độ ẩm, ánh sáng và bổ sung dinh dưỡng cho cây lan ở giai đoạnphát triển rễ, thân, lá và giai đoạn ra hoa.
- Bài 4: Trồng và chăm sóc địa lan Mục tiêu.
- Biết điều tiết quá trình sinh trưởng phát triển và quá trình ra hoa của cácloài thuộc giống địa lan.
- Việc lựa chọn hỗn hợp trồng to hay nhỏ sẽ bị tác động bởi khí hậu nơi bạntrồng, lượng thời gian mà bạn muốn dành ra để chăm sóc chu đáo cây của bạn, vànhững cái châu mà bạn sử dụng để trồng cây của bạn.
- Kiểm tra quá trình phát triển của rễ - Mùa xuân là thời gian tốt nhất thay chậu cho cây Địa lan của bạn và kiểmtra rễ của chúng.
- Các giai đoạn sinh trưởng trước khi ra hoa* Giai đoạn dƣới 3 tháng tuổi.
- 42* Giai đoạn từ 1 đến 2 năm tuổi.
- Sử dụng phân bón cho các cây lan Cymbidium trong giai đoạn này cần tínhtoán phù hợp với yêu cầu sinh lý của cây.
- Sinh trưởng và phát triển trong 1 vụ hoa* Giai đoạn ngủ nghỉ (Từ tháng 2 đến tháng 4.
- Giai đoạn này chồi con bắt đầu hình thành và phát triển chủ yếu dựa vàonguồn dinh dưỡng của giả hành.
- Đây là giai đoạn cây ra rễ mới, chồi con, giả hành và lá phát triển mạnh.Nhu cầu phân bón, nước, ánh sáng rất cao.
- Theo dõi sự phát triển của chồi hoa, cắm cây đỡ chồi và thường xuyên uốnnắn nhẹ nhàng để chồi hoa phát triển ổn định.
- Thực hành: Bài 4: Kỹ thuật trồng và chăm sóc địa lan1.
- Yêu cầu - Học viên thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa địalan.
- Đánh giá quá trình trồng và chăm sóc địa lan của từng nhóm.
- Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của địa lan Cymbidium.
- Mô đun trồng và chăm sóc cây hoa lan là mô đun chuyên môn nên được bốtrí sau khi học viên đã học xong các mô đun Chuẩn bị nguyên vật liệu và mô đunChuẩn bị giống.- Tính chất.
- Trình bày được các nguyên tắc, tiến trình thực hiện xử lý giá thể, bón phânvà chăm sóc cây hoa lan.
- Nội dung chính của mô đun: Thời gian (h) Tên các bài trong Loại bài Địa Mã bài dạy điểm Tổng Lý Thực Kiểm mô đun số thuyết hành tra*MĐ 03 - 01 Trồng lan Tích hợp Lớp + vườn 20 5 14 1 trồngMĐ 03 - 02 Chăm sóc lan giai Tích hợp Lớp + đoạn phát triển rễ, vườn 16 5 10 1 thân, lá trồngMĐ 03 - 03 Chăm sóc lan giai Tích hợp Lớp + đoạn ra hoa vườn 28 5 22 1 trồngMĐ 03 - 04 Trồng địa lan Tích hợp Lớp + vườn 30 5 24 1 trồng Kiểm tra hết mô đun 6 6 Cộng Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
- Tiêu chuẩn sản phẩm: Xác định chính xác giai đoạn sinh trưởng của cây lan.
- 50 Cây lan sinh trưởng và phát triển tốt.
- Cây lan ra hoa đúng theo yêu cầu.V.
- Bài 2: Chăm sóc lan giai đoạn phát triển rễ, thân, lá Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giáKiến thức về việc tưới nước và bón Thông qua câu hỏi.dinh dưỡng cho lan.Lên lịch chăm sóc lan.
- bón dinh dưỡng cho lan.Vệ sinh cây và môi trường Quan sát học viên thực hiên và kiểm tra.- An toàn lao động trong khi thực - Theo dõi giám sát thao tác người làm.hiện công việc.
- Bài 3: Chăm sóc lan giai đoạn ra hoa Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giáXác định lượng phân bón bổ sung Tính toán đúng liều lượng, nồng độ.Thực hiện pha chế dinh dưỡng và Quan sát học viên thực hiện.
- Bài 4: Kỹ thuật trồng và chăm sóc địa lan Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giáCác đặc điểm thực vật học của cây Theo dõi giám sát cách phân biệt đặc điểmhoa địa lan.
- thực vật học của học viên.Các yêu cầu về điều kiện ngoại Đánh giá độ chính xác của học viên về đánhcảnh giá yêu cầu từng giống địa lan.Làm nhà che đơn giản.
- Theo dõi đánh giá mức độ chính xác của việc chọn giá thể và chậu trồng địa lan.Thực hành mô đun Chấm điểm theo sản phẩm của từng nhóm.
- Lắp đặt đúng yêu cầu hệ thống chiếu sáng bổ sung cho vườn địa lan.VI.
- Những vấn đề liên quan đến việc trồng và chăm sóc câyđịa lan (Cymbidium spp.) tại Đà Lạt – Lâm Đồng.[3].
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc lan Cymbidium tại Đà Lạt.
- Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn Bắc Bộ2.
- Thƣ ký: Ông Nguyễn Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn3

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt