« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài Đi bộ ngao du (trích Ê-min hay Về Giáo dục) của G. Ru-xô


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích bài Đi bộ ngao du (trích Ê-min hay Về Giáo dục) của G..
- Đi bộ ngao du như một thiên phiếm luận, dưới hình thức "nói chơi".
- Đoạn văn chứng minh cho lợi ích của việc đi bộ.
- Ở vào thời điểm của thế kỉ XVIII, đây là một phát hiện bất ngờ.
- Thứ nhất: đi bộ ngao du là cách mà con người được giải phóng, được tự do.
- Đoạn văn diễn tả được cái hứng khởi tràn đầy trong bối cảnh tự do khi con người được "cởi trói".
- Câu văn, rồi cả đoạn vãn say người chính là ở tư thế tự do mà con người ta có được.
- Cái duy nhất lúc này mà người viết phụ thuộc là chính bản thân, một bản thân không gì còn vướng cản để tha hồ "hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ".
- Sự phân thân tách mình ra làm hai con người khác kết hợp với sự hội nhập (hỏi và đáp cũng chỉ là con người ấy) đã làm nên sắc thái đa dạng, sinh động của lời văn, không rơi vào tình thế phát ngôn một chiều, đơn điệu.
- Đi bộ ngao du là cách mà con người trau dồi được tri thức một cách hồn nhiên ngoài trường lớp, ngoài sách vở thông thường.
- Thiên nhiên – qua cách đi bộ.
- ngao du mà người ta tiếp cận – là một trường học lớn.
- Những kiến thức về nông nghiệp, về tự nhiên như những ngọn gió ùa vào qua cái cửa sổ trí tuệ mà con người khao khát.
- Đi bộ ngao du là cách tốt nhất để tăng cường sức khỏe.
- Cách trình bày luận điểm này độc đáo ở chỗ: tác giả đặt nó trong ý nghĩa kép của cuộc đi bộ ngao du.
- Câu văn vừa như một chuyển ý vừa như nêu vấn đề: "Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khoẻ được tăng cường, tính tình trở nên vui vẻ".
- Nhờ đi bộ ngao du mà con người vốn già đi, nay trẻ lại cùng gương mặt tươi cười đến mức chính người trong cuộc không còn nhận ra mình nữa.
- Đi bộ ngao du là một liều thuốc bổ, một loại tiên dược thần kì mà nào có tốn kém gì đâu? Trong việc trình bày luận điểm thứ ba này, nhà vãn không tự thể nghiệm mình trong các cuộc đi bộ ngao du mà đứng ở một góc nhìn khách quan, quan sát.
- Người viết so sánh hai hình thức ngao du:.
- đi xe và đi bộ.
- Trong thời đại khoa học văn minh, tất nhiên đi xe tốt hơn đi bộ vì nó nhanh hơn, đỡ vất vả hơn.
- Còn đi bộ (trong trường hợp ngao du, nghĩa là không cần tốc độ) thì có ích cho tính tình, cơ thể hơn nhiều.
- còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả".
- Điều kiện ăn ngủ tuy thật đơn sơ, thậm chí còn thiếu thốn của đời sống vật chất bình thường không ngăn cản được những khoan khoái tự thân, ở cơ thể và tâm hồn mà cuộc đi bộ ngao du đem lại.
- Cuộc đời ta được nối tiếp nhau bằng những cuộc đi bộ ngao du như thế chắc sẽ trẻ mãi không già..
- Đi bộ ngao du chỉ có giới hạn ở mục đích có chừng mực của nó mà thôi.
- nhưng khi ta muốn ngao du, thì cần phải đi bộ”.
- Kết quả của cuộc đi bộ ngao du được xác định không kém và không hơn như thế..
- Thông qua một bài văn được viết theo lối văn nhật dụng đời thường, ta thấy hiện ra một con người có văn hoá y là một Ru-xô giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.
- Nếu theo cái đà lập luận đó thì ông thích tăng cường thể lực vì từ bé đã bệnh tật, ốm yếu hay sao? Thêm nữa, bản thân việc đi bộ ngao du vừa có ý nghĩa khách quan của chính nó (không loại trừ một ai, ở bất cứ đẳng cấp xã hội nào) vừa có ý nghĩa chú quan đối với từng con người cụ thể.
- Vẫn chỉ là một "cái tôi"