« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)Giải bài tập SGK Toán lớp 9 trang 34, 35 SGK 5 2.292Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Giải bài tập Toán lớp 9 bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)Nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Toán lớp 9 của các bạn học sinh trở nên thuận lợi hơn chúng tôi xin giới thiệu với các bạn bài: Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
- Mời các bạn cùng tham khảoGiải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại sốGiải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trìnhGiải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)Giải bài tập SGK Toán lớp 9: Ôn tập chương 3Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 2 trang 34: Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau (h.6):(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js.
- Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành?- Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với các điểm B, B’ và C, C.
- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?Lời giảiĐồ thị nằm ở phía trên trục hoành- Các cặp điểm A và A’.
- C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Điểm O (0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 2 trang 34: Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm y = 2x2.Lời giải- Đồ thị nằm ở phía dưới trục hoành- Các cặp điểm M và M’.
- P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy- Điểm O (0;0) là điểm cao nhất của đồ thị.Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 2 trang 35: Cho hàm số y = (-1)/2 x2.a) Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3.
- Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị.
- So sánh hai kết quả.b) Trên đồ thị làm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5.
- Có mấy điểm như thế? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.Lời giải(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})a) Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2Với x = 3 ta có: y = (-1)/2 x Hai kết quả là như nhau.b) Có 2 điểm có tung độ bằng -5Giá trị của hoành độ là ≈ 3,2Bài 4 (trang 36 SGK Toán 9 tập 2): Cho hai hàm số và .
- Điền vào chỗ trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ.x-2-1012x-2-1012Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox.Lời giải+ Điền vào ô trống:Vậy ta có bảng:Tương tự như vậy với hàm số .
- Ta có bảng:(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Vẽ đồ thị hàm số:Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm A(-2.
- 6).Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol Lấy các điểm A’ (-2.
- -6).Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol Nhận xét: Đồ thị hàm số và đối xứng nhau qua trục Ox.Bài 5 (trang 37 SGK Toán 9 tập 2): Cho ba hàm số:a) Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.b) Tìm ba điểm A, B, C có cùng hoành độ x = -1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị.
- C’ có cùng hoành độ x = 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị.
- C và C’.d) Với mỗi hàm số trên, hãy tìm giá trị của x để hàm số đó có giá trị nhỏ nhất.Lời giảia) Bảng giá trị tương ứng của x và y:(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Vẽ đồ thị:Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm (-2.
- 2), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = ½.x2.Lấy các điểm (-2.
- 4), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = x2.Lấy các điểm (-2.
- 8), nối chúng thành một đường cong ta được đồ thị hàm số y = 2x2.b) Lấy các điểm A, B, C lần lượt nằm trên 3 đồ thị và có hoành độ bằng -1,5.Khi đó tung độ điểm A bằng 9/8.
- tung độ điểm B bằng 9/4.
- tung độ điểm C bằng 9/2c)Lấy các điểm A’, B’, C’ lần lượt nằm trên 3 đồ thị và có hoành độ bằng 1,5.Khi đó (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Nhận xét: A và A’.
- C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy.d) Hàm số có giá trị nhỏ nhất ⇔ y nhỏ nhất.Dựa vào đồ thị nhận thấy cả ba hàm số đạt y nhỏ nhất tại điểm O(0.
- 0).Vậy ba hàm số trên đều đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 0.Luyện tập (trang 38-39)Bài 6 (trang 38 SGK Toán 9 tập 2): Cho hàm số y = f(x.
- x2.a) Vẽ đồ thị của hàm số đó.b) Tính các giá trị f(-8).
- f(1,5).c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2.
- (2,5)2.d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số √3 .
- √7.Lời giảia) Ta có bảng giá trị:x-2-1012y = x241014Vẽ đồ thị hàm số :Trên hệ trục tọa độ xác định các điểm (-2 .
- Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số y = x2.b) f(-8.
- c)Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5.
- 0,5 và 2,5.Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là: M(-1,5 .
- d)Ta có.
- Các điểm và thuộc đồ thị hàm số y = x2.Để xác định các điểm .
- trên trục hoành, ta lấy trên đồ thị hàm số các điểm A, B có tung độ lần lượt là 3 và 7.Chiếu vuông góc các điểm A, B trên trục hoành ta được các điểm .
- trên đồ thị hàm số.Bài 7 (trang 38 SGK Toán 9 tập 2): Trên mặt phẳng tọa độ (h.10), có một điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = ax2.a) Tìm hệ số a.b) Điểm A(4.
- 4) có thuộc đồ thị không?c) Hãy tìm thêm hai điểm nữa(không kể điểm O) để vẽ đồ thị.Lời giảia) Dựa trên hình 10 ta thấy điểm M có tọa độ (2.
- 1).M thuộc đồ thị hàm số y = ax2(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})b) Với x = 4 ta có Vậy điểm A(4 .
- 4) thuộc đồ thị hàm số c) Chọn x = -2 ⇒ Vậy (-2.
- 1) thuộc đồ thị hàm số.Chọn x = -4 ⇒ Vậy (-4.
- 4) thuộc đồ thị hàm số.* Vẽ đồ thị:Bài 8 (trang 38 SGK Toán 9 tập 2): Biết rằng đường cong trong hình 11 là một parapol y = ax2.a) Tìm hệ số a.b) Tìm tung đệ của điểm thuộc parapol có hoành độ x = -3.c) Tìm các điểm thuộc parapol có tung độ y = 8.Lời giảia) Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 .
- x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4.
- 8).Bài 9 (trang 39 SGK Toán 9 tập 2): Cho hai hàm số và y = -x + 6.a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó.Lời giảia)- Vẽ đường thẳng y = -x + 6Cho x = 0 ⇒ y = 6 được điểm (0, 6)Cho x = 6 ⇒ y = 0 được điểm (6, 0)⇒ Đường thẳng y = -x + 6 đi qua các điểm (6.
- Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số ⇒ Parabol đi qua các điểm (3.
- 0).b) Dựa vào đồ thị ta nhận thấy giao điểm của hai đồ thị là A(-6.
- 3).Bài 10 (trang 39 SGK Toán 9 tập 2): Cho hàm số y = -0,75x2.
- Qua đồ thị của hàm số đó, hãy cho biết khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu?Lời giải- Lập bảng giá trị:x-4-2024y = -0,75x Vẽ đồ thị:- Quan sát đồ thị hàm số y = -0,75x2:Khi x tăng từ -2 đến 4, y tăng từ -3 đến 0 rồi lại giảm xuống -12.Vậy: Giá trị nhỏ nhất của y = -12 đạt được khi x = 4Giá trị lớn nhất của y = 0 đạt được khi x Ngoài Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
- Chúc các bạn ôn thi tốt(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Giải bài Toán chứa căn lớp 9 Bài tập căn bậc hai – Bài tập bổ trợ và nâng cao Toán 9 Đề cương ôn tập lớp 9 môn Toán trường THCS Hải Triều năm học Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9 trường THCS Mỹ Xuyên Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Một số bài Toán Thực tế thường gặp trong đề tuyển sinh vào 10 Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 9 môn Toán trường THCS Thanh Am, Long Biên Phân phối chương trình môn Toán lớp 9 Bài tập căn bậc hai – căn bậc ba

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt