« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường công tác hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- Các thầy, cô giáo khoa sau đại học, chuyên ngành quản lý giáo dục, thư viện trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chương trình đào tạo và hoàn thành luận văn này.
- Lê Quang Hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LÊ QUANG HÒA MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SÜ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyªn ngµnh: Lý luËn vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc Chuyªn s©u: S ph¹m kü thuËt c«ng nghÖ th«ng tin Ngêi híng dÉn: gs.
- nguyÔn minh ®êng LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan, những gì được viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Tác giả Lê Quang Hòa BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu CBQL Cán bộ quản lý CĐ Cao đẳng CM Chuyên môn CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất DN Dạy nghề ĐH Đại học ĐTN Đoàn thanh niên GDHN Giáo dục hướng nghiệp GV Giáo viên HN Hướng nghiệp HĐ Hoạt động HĐNK Hoạt động ngoại khoá HS Học sinh PT Phổ thông QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QL GDHN Quản lý giáo dục hướng nghiệp SHHN Sinh hoạt hướng nghiệp TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở.
- THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 5 1.1.
- Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2.
- Quản lý 8 1.2.2.
- Hướng nghiệp 10 1.2.3.
- Giáo dục hướng nghiệp 11 1.3 Cơ sở lý luận của giáo dục hướng nghiệp.
- Chủ trương của Đảng và nhà nước về hướng nghiệp cho HSPT 12 1.3.2.
- Cơ sở khoa học của hướng nghiệp 13 1.3.3.
- Mục đích của hướng nghiệp 17 1.3.4.
- Nội dung của hướng nghiệp 17 1.3.5.
- Các con đường để giáo dục hướng nghieepi cho HSPT 19 1.4.
- Quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp cho HSPT 21 1.4.1.
- Quản lý việc thực hiện mục tiêu, chương trình, kế hoạch GDHN 21 1.4.2.
- Quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng cho các hoạt động GDHN 23 1.4.3.
- Quản lý việc tổ chức thực hiện các hoạt động GDHN 27 1.4.4.
- Quản lý việc đánh giá kết quả GDHN 27 1.4.4.
- Quản lý mối liên kết giữa trường THPT với trung tâm hướng nghiệp, trung tâm dạy nghề và các doanh nghiệp trên địa bàn trong công tác GDHN cho HSPT 28 1.5.
- Các yếu tố quản lý ảnh hưởng đến chất lượng công tác GDHN ở trường THPT.
- 28 Kết luận chương 1 30 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ 31 QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC 2.1.
- Thực trạng giáo dục ở trườngTHPT Phúc Yên 32 2.3.
- Thực trạng chất lượng công tác GDHN ở trường THPT Phúc Yên.
- Nhận xét về thực trạng chất lượng công tác GDHN ở trường THPT Phúc Yên 40 2.4.
- Thực trạng quản lý công tác giáo dục hướng ở trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Quản lý việc thực hiện mục tiêu, chương trình, kế hoạch GDHN.
- 41 2.4.2.Quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng cho các hoạt động GDHN 44 2.4.3.
- Quản lý việc tổ chức thực hiện các hoạt động GDHN 46 2.4.4.
- Quản lý việc kiểm tra kết quả GDHN 48 2.4.5.Quản lý mối liên kết giữa các trường THPT với trung tâm hướng nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp trên địa bàn trong công tác GDHN cho HSPT.
- 49 2.5 Đánh giá chung 50 Kết luận chương 2 51 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GDHN Ở TRƯỜNG THPT PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC.
- Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐ GDHN.
- Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao 53 nhận thức về GDHN cho các đối tượng có liên quan 3.2.2.
- Giải pháp 3: Tăng cường CSVC, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác GDHN.
- Giải pháp 5: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN.
- Tăng cường mối quan hệ kết hợp giữa trường THPT với trung tâm hướng nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp trên địa bàn trong công tác GDHN.
- Năng lực cần có của GV hướng nghiệp 24 Bảng 2.1.
- Kết quả đánh giá chất lượng công tác hỗ trợ định hướng nghề nghiệp và tư vấn nghề cấp THPT thị xã Phúc Yên năm 2012.
- Đánh giá hiệu quả công tác tư vấn chọn nghề cho HS.
- Với mỗi cá nhân, GDHN nhằm định hướng, giáo dục cho mỗi HS có ý thức và động cơ chọn nghề đúng đắn để có thể chọn được nghề phù hợp với năng lực, sở trường, hứng thú nghề nghiệp của cá nhân đồng thời phù hợp với nhu cầu của xã hội để phát huy được năng lực của mình và cống hiến được nhiều cho xã hội.
- Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục hướng nghiệp.
- Điều 27 chương III Luật giáo dục 2005 khẳng định về mục tiêu của giáo dục THPT “Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và HN, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học ĐH, CĐ, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”.
- Trường THPT Phúc Yên đang thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho HS phổ thông nhằm giúp các em học sinh có được sự lựa chọn nghề một cách đúng đắn và khoa học.
- Tuy nhiên, cho đến nay, công tác hướng nghiệp chưa thực sự phát huy một cách có hiệu quả.
- Kết quả khảo sát cho thấy có tới 70% HS tốt nghiệp THPT bước vào đời không được hướng nghiệp đầy đủ.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do quản lý công tác GDHN của trường còn nhiều yếu kém.
- Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác GDHN trong nhà trường phổ thông, cần có những nghiên cứu để đổi mới quản lý công tác GHHN của trường.
- Với những lý do trên nên, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề “Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường công tác hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc”.
- Mục đích nghiên cứu Đề xuất những giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng GDHN, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: QL công tác GDHN của trường THPT.
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng GDHN ở trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Giả thuyết khoa học Hiện nay giáo dục hướng nghiệp cho HS ở trường THPT Phúc Yên, Vĩnh 3 Phúc chưa đạt được yêu cầu mong muốn.
- Nếu áp dụng đồng bộ một số giải pháp QL công tác GDHN mang tính khoa học, khả thi thì có thể nâng cao chất lượng GDHN ở trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tổng quan cơ sở lý luận về GDHN và QL công tác GDHN cho HS ở trường THPT.
- Đánh giá thực trạng về GDHN và QL công tác GDHN ở trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Đề xuất và khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của một số giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng GDHN ở trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Phạm vi nghiên cứu Chỉ tập trung khảo sát thực trạng về công tác GDHN và QL công tác GDHN trong 3 năm gần đây ở trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc Nếu áp dụng đồng bộ một số giải pháp QL công tác GDHN mang tính khoa học, khả thi thì có thể nâng cao chất lượng công tác này ở trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tác giả sử dụng các nhóm phương pháp: 7.1.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp cụ thể hoá lý thuyết, phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết.
- Về lý luận: Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của GDHN và quản lý công tác GDHN trong trường THPT.
- Về thực tiễn: Luận văn đã đánh giá được thực trạng công tác GDHN và QL công tác GDHN ở trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Đề xuất và khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của một số giải pháp QL 4 nhằm nâng cao chất lượng GDHN cho học sinh trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Cấu trúc nội dung của luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận của GDHN và quản lý công tác GDHN trong trường THPT Chương 2: Thực trạng về GDHN và QL công tác GDHN ở trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Chương 3: Một số giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng GDHN ở trường THPT Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.
- Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.
- Năm 1939 viện này đổi tên là Viện Quốc gia nghiên cứu về Lao động và HN (INETOP).
- Ở Thuỵ Sỹ, Claparede đã phát triển công tác HN và chủ trì hội nghị quốc tế đầu tiên về HN tại Genevé năm 1920, J.M.
- Năm 1922, Claparede đăng bài nghiên cứu nhan đề "HN - vấn đề và các phương pháp" theo đơn đặt hàng của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- Mặt khác, công tác HN lại phải giúp cho các em phát triển được hứng thú và năng lực nghề nghiệp, giáo dục cho các em thái độ lao động đúng đắn, động cơ chọn nghề trong sáng.
- Ở trong nước Nghiên cứu về quản lý giáo dục hướng nghiệp THPT dựa trên những nguyên lý chung về quản lý giáo dục và quản lý giáo dục THPT.
- Những vấn đề chung về quản lý giáo dục và quản lý giáo dục THPT được đề cập trong công trình nghiên cứu của các tác giả như: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc [8];[9], Đặng Quốc Bảo [4], Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải [16], Bùi Văn Quân [30]… Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh có vai trò nền tảng và định hướng phát triển nghề nghiệp tương lai, chuẩn bị tâm thế và năng lực cụ thể cho việc nắm bắt thế giới nghề nghiệp trên cơ sở hiểu biết về các yêu cầu xã hội cũng như hiểu biết năng lực, sở thích của bản thân trong quá trình học tập và lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho mình.
- Vì lẽ đó, giáo dục hướng nghiệp được quan tâm nghiên cứu một cách có hệ thống từ những năm 70 của thế kỷ XX.
- Những nghiên cứu về giáo dục nghề nghiệp được triển khai rất đa dạng.
- 7 Tác giả Phạm Tất Dong Đặng Danh Ánh Đoàn Chi [7], Đặng Quốc Bảo [4], nghiên cứu về hứng thú, khuynh hướng nghề nghiệp của học sinh và xây dựng chương trình hướng nghiệp chính khóa cho học sinh Phổ thông.
- Tác giả Đặng Danh Ánh, Nguyễn Viết Sự [32];[33] đã nghiên cứu về mô tả nghề để làm cơ sở cho việc tư vấn nghề cho học sinh (giai đoạn từ 1982 đến 1986), Nguyễn Minh Đường đã nghiên cứu về cơ sở khoa học của hướng nghiệp, đã nêu lên mối quan hệ giữa thế giới con người, thế giới nghề nghiệp và thị trường lao động [14], Nguyễn Văn Hộ với các công trình nghiên cứu như.
- Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp cho học sinh Việt Nam Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp trong trường Phổ thông” [18] đã khái quát các luận chứng lý luận và thực tiễn cho hệ thống hướng nghiệp Phổ thông trong điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của đất nước thời kỳ hội nhập và đề xuất một số hình thức phối hợp giữa nhà trường Phổ thông với các cơ sở đào tạo nghề, cơ sở sản xuất trong việc hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh Phổ thông.
- Những khía cạnh khác của giáo dục hướng nghiệp cũng được đề cập trong một số công trình nghiên cứu sau: “Một số vấn đề về giáo dục hướng nghiệp cho nhà trường Phổ thông” của Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền, Bùi Văn Quân [23] “Định hướng giáo dục hướng nghiệp trong trường Phổ thông Trung học” của Phạm Tất Dong [30].
- “Mối quan hệ giữa hệ thống giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động”.
- “Về giáo dục kỹ thuật và hướng nghiệp trong giáo dục Phổ thông ở nước ta trong thời gian tới” của Nguyễn Viết Sự [32];[33.
- Nguồn nhân lực vừa thiếu, vừa yếu, nguyên nhân chính là công tác giáo dục hướng nghiệp chưa thật sự đáp ứng yêu cầu.
- Sự nghiệp CNH,HĐH đặt ra hàng loạt yêu cầu đối với Giáo dục - Đào tạo nói chung, hướng nghiệp cho học sinh Phổ thông nói riêng.
- Vì thế, trước hết phải thấy rõ đặc thù của sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta, những đặc thù này sẽ quy định phương hướng phát triển công tác hướng nghiệp.
- Theo đó, hướng nghiệp sẽ góp phần phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH.
- Nghiên cứu về vấn đề này, có các nội dung nghiên cứu chủ yếu như: đổi mới mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực 8 (Phạm Minh Hạc).
- bối cảnh của việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực và công tác hướng nghiệp (Phạm Tất Dong).
- giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực (Trần Khánh Đức).
- giáo dục Phổ thông và hướng nghiệp - nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH đất nước (Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KX-05, Đề tài KX- 05—09).v.v.
- Quản lý 1.2.1.1.
- Khái niệm quản lý Tuỳ theo cách tiếp cận mà ta có thể hiểu QL theo nhiều cách khác nhau.
- Chức năng của QL: Quản lý có 4 chức năng là kế hoạch hóa, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá.
- Một mặt khác, thông tin cũng rất cần thiết trong công tác tổ chức cũng như chỉ đạo thực hiện các hoạt động, đặc biệt tong khâu đánh giá, rất caanfcos thông tin đầy đủ và chính xác mwosi có thể đánh giá đúng đắn được.
- 1.2.1.3.Quản lý giáo dục QLGD là một loại hình QL xã hội.
- Theo tác giả Đặng Quốc Bảo “QLGD theo nghĩa tổng quan là điều hành, phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội.
- Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người.
- Cho nên, QLGD được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân” [3].
- Còn theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì: “QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt