« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiem Nang Dau Khi Be Cuu Long


Tóm tắt Xem thử

- Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam”Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” MỞ ĐẦU Trong những năm qua, dầu khí luôn là nguồn năng lượng đóng vai trò quantrọng trong sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia trong đó có Việt nam.
- Bể trầm tích Cửu long là một trong 7 bể trầm tích ở thềm lục địa và được đánh giálà bể chứa dầu khí quan trọng nhất cho tới thời điểm hiện tại của nước ta.
- Để có phương hướng đảm bảo an toàn năng lượng lâu dài cho sự phát triển củađất nước, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã giao cho Viện Dầu Khí nhiệm đánh giátổng thể tiềm năng dầu khí các bể trầm tích, thềm lục địa Việt nam trong đó có bể Cửulong.
- Tổng hợp, đánh giá hệ thống dầu khí.
- Thống kê trữ lượng dầu khí tại chỗ của các mỏ, các phát hiện và đánh giá tiềmnăng dầu khí tại chỗ của các cấu tạo triển vọng.
- Trong quá trìnhthực hiện, tập thể tác giả đã nhận được nhiều ý kiến quý báu thông qua các Hội thảo 1 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”khoa học từ các chuyên gia, cố vấn khoa học, cộng tác viên của Ban Khoa học Côngnghệ, Ban Tìm kiếm Thăm dò - Tập đoàn dầu khí Việt nam, Hội Dầu khí…,Vietsovpetro, PVEP và lãnh đạo, đồng nghiệp, các phòng, ban chức năng của Viện dầukhí và Trung tâm tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí.
- 2 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ TÀI LIỆUI.1 Đặc điểm địa lý tự nhiênI.1.1.
- 3 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Bể Cửu Long có hai chế độ gió mùa.
- Cho đến thờiđiểm hiện nay, quá trình tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí đã phát triển mạnh mẽtại tất cả các bể trầm tích thuộc thềm lục địa Việt Nam.
- Năm 1969: đo địa vật lý biển bằng tàu N.V.Robray I do công ty RayGeophysical Mandrel đo ở vùng thềm lục địa Miền Nam và vùng phía Nam của BiểnĐông với tổng số 3.482 km tuyến trong đó có tuyến cắt qua bể Cửu Long 4 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Năm 1969: US Navy Oceanographic cũng tiến hành đo song song 20.000 kmtuyến địa chấn bằng hai tàu R/V E.V Hunt ở vịnh Thái Lan và phía Nam Biển Đôngtrong đó có tuyến cắt qua bể Cửu Long.
- Kết quả này đã khẳng định triển vọng vàtiềm năng dầu khí của bể Cửu Long.I.2.2.
- 5 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Năm 1981 tàu nghiên cứu Iskatel đã tiến hành khảo sát địa vật lý với mạng lưới2x2,2 - 3x2-3 km địa chấn MOB-ORT-48, trọng lực, từ ở phạm vi lô 09, 15 và 16 vớitổng số 2.248 km.
- Giai đoạn 1988- ngày nay Giai đoạn từ năm 1988 cho tới ngày nay là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhấtcủa công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở bể Cửu Long.
- Đây làmột dấu ấn quan trọng trong bước tiến của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam.
- Bằng kết quả khoan, nhiều phát hiện dầu khí đã được phát hiện: Rạng Đông (lô15-2), Topaz North, Diamond, Pearl, Emerald (lô 01), Cá Ngừ Vàng (lô 09-2), VoiTrắng (lô 16-1), Đông Rồng, Đông Nam Rồng (lô 09-1).
- 6 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Tính đến cuối năm 2010 tại bể trầm tích Cửu Long đã phân ra 18 lô hợp đồng,khoan tổng cộng hơn 500 giếng khoan thăm dò, thẩm lượng và khai thác, phát hiệntổng cộng 18 mỏ trong đó có 11 mỏ đang được khai thác(Bạch Hổ, Sư Tử Đen, CáNgừ Vàng, Rồng…) với tổng sản lượng khai thác cộng dồn đạt 344.8 triệu m3 dầu quyđổi, nhiều phát hiện và các cấu tạo triển vọng (hình 1.2) Tuyế n địa chấn Hình 1.2: Sơ đồ các mỏ dầu, khí, các phát hiện trong bể Cửu LongI.3.
- Tài liệu địachấn Hoạt động dầu khí trên khu vực Bể Cửu Long là rất sôi động.
- Tại một số lô có phát hiện dầu khí , đặc biệt là trên phần diện tích củacác mỏ đã tiến hành khảo sát địa chấn 3D (Hình 1.3).
- Công tác xử lý và minh giải tài liệu địa chấn đã được hoàn thiện.Các xử lý đặc biệt (PSDM, CBM) được sử dụng phổ biến là cơ sở làm nâng cao chấtlượng minh giải tài liệu địa chấn, góp phần chính xác hóa tiềm năng dầu khí ở khu vựcnày.
- 9 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 1.3: Sơ đồ tuyến khảo sát địa chấn của bể Cửu Long Ngoài các tài liệu địa chấn nêu trên, các bản đồ cấu trúc do nhà thầu dầu khíthành lập ở từng lô cũng đã được sử dụng nhằm tham khảo trong quá trình minh giảicũng như ghép nối thành bản đồ cấu trúc cho cả bể.1.3.2.
- 10 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”Bảng 1.3: Thống kê tài liệu mẫu và tài liệu giếng khoan theo lô Tổ hợp các Thử Số lượng mẫu thạch Số lượng Master Lô đường cong vỉa học mẫu lõi Log ĐVLGK (DST) AO10, AO30, 1.
- SEM - 11 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”Bảng 1.4: Thống kê tài liệu mẫu và tài liệu giếng khoan theo tập Tổ hợp các Số lượng mẫu thạch học Số lượng Master đường Tập mẫu lõi Log cong Lát mỏng XRD SEM ĐVLGK BII 20 10 20 GR, AO 10, AO 90, DT, BI NPHI, C RHOB, D CAL, PE, LLSC, E RHOM, X RMLL, SFR F C, SFR 50C, CNC, ZDEN, CR, Móng 310.
- Các báo cáo Trữ lượng đánh giá các lô, bể Cửu Long STT Báo cáo Tổng hợp, đánh giá cấu trúc địa chất và tiềm năng dầu khí lô 17-bồn1 trũng Cửu Long.
- Tổng công ty Dầu khí Việt Nam Petrovietnam II.
- HCM, 3, 1992 Đánh giá tiềm năng dầu khí đề xuất phương án tìm kiếm thăm dò và2 phát triển lô 15-1/05.
- Báo cáo đánh giá tiềm năng dầu khí đề xuất phương án tìm kiếm thăm dò và phát triển lô 16-2.
- HCM, 6, 2006 Đánh giá tiềm năng – triển vọng dầu khí lô 15-1/05 bể Cửu Long.4 PIDC.
- Vũng Tàu, 2006 Báo cáo đánh giá trữ lượng dầu khí ban đầu mỏ Nam Rồng- Đồi Mồi.6 Vietsovpetro- VRJ Petroleum Company.
- Vũng Tàu, 2, 2007 Minh giải tài liệu địa chấn 2D và đánh giá tiềm năng dầu khí các lô7 25&31.
- April, 2005 17 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”Bảng 1.9.
- HCM,26 september, 2011 18 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” CHƯƠNG II: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤTII.1.
- Tập E – Giữa nóc Móng và nóc E - Tập D – Giữa nóc E và nóc D - Tập C – Giữa nóc D và nóc C - Tập BI – Giữa nóc C và nóc BI - Tập BII – Giữa nóc BI và nóc BII - Tập BIII – Giữa nóc BII và nóc BIII 19 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” R116 R9 R11 T Đ Hình 2.1: Các mặt ranh giới và các tập địa chấn ở bể Cửu Long (tuyến địa chấn qua giếng R116, R9 và R11)II.1.1.1 Đặc điểm của các mặt phản xạ và các tập địa chấna.
- Dọc theo đới nâng trung tâm và trên một sốcấu tạo, tầng E kề áp lên bề mặt móng hoặc nằm sâu bên cánh sụt của cấu tạo hoặc 20 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”vắng mặt ( Bạch Hổ, Rạng Đông, Phương Đông, Jade, Agate, Sư Tử Đen, Sư TửVàng, Sư Tử Trắng, Tam Đảo, Báo Gấm, Đu Đủ).
- Tập E bao gồm 2 phụ tập, phụ tập 21 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”phía trên phản xạ liên tục thấp và phân lớp song song (tại lô 15-2), phụ tập phía dướiđặc trưng bởi phản xạ không liên tục, có thể liên quan tới trầm tích năng lượng caonhư lòng sông.
- 22 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”II.1.2 Kết quả minh giảiTrên cơ sở xác định các mặt phản xạ như ở bảng 2.2 và hình 2.2 đã tiến hành kiểm tra,liên kết tài liệu địa chấn cho toàn bể.
- 28 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”II.1.3 Xây dựng các bản đồ cấu trúc đẳng thời và đẳng sâu Trên cơ sở kết quả minh giải tài liệu địa chấn, các bản đồ đẳng thời đã được xâydựng với tỷ lệ bản vẽ số 1-7).
- Bản đồ cấu trúc đẳng sâu nóc tập BI (Hình 2.27) 29 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long.
- 30 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Tập BI tồn tại ít đứt gãy hơn hẳn các tầng phía dưới (Móng, E, D, C), điều nàycũng phù hợp với đặc điểm kiến tạo của khu vực.
- Điều lý thú là điện trở của tập đá phun trào trong giếng 42 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”khoan 17-C-1X tương đối thấp.
- 43 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”Dựa trên các tài liệu địa vật lý như từ, trọng lực và đặc biệt là tài liệu địa chấn, tài liệuthu được từ các giếng khoan đã thấy rõ cấu trúc địa chất và lịch sử phát triển của bểtrầm tích Cửu Long.II.2.1.
- Đới nâng Phú Quý - Đới nâng Cửu Long - Trũng phân dị Cà Cối - Trũng phân dị Bạc Liêu - Trũng chính bể Cửu Long Ranh giới phân chia các đơn vị cấu trúc được thể hiện trên hình 2.37 44 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 2.37.
- 45 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”Trong trũng có khả năng bắt gặp trầm tích như trong trũng phân dị Cà Cối.
- Đới phân dị Đông Bắc - Đới nâng phía Đông - Trũng Đông Bắc - Sườn nghiêng Tây Bắc - Sườn nghiêng Đông – Nam - Trũng Đông Bạch Hổ - Đới nâng Trung Tâm - Trũng Tây Bạch Hổ - Đới phân dị Tây NamHình 2.38 là mặt cắt đi qua một số đơn vị cấu trúc của trũng Cửu Long Hình 2.38: Mặt cắt ngang qua nâng Bạch Hổ 46 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Đới phân dị Đông Bắc (phần đầu Đông Bắc của bể) nằm kẹp giữa đới nângĐông Phú Quý và sườn nghiêng Tây Bắc.
- Đới 47 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”nâng bao gồm cấu tạo Vừng Đông và dải nâng kéo dài về phía Đông Bắc.
- Các cấu tạo địa phương dương bậc 4 là đối tượng tìm kiếm vàthăm dò dầu khí chính của bể.
- Các đơn vị cấu trúc trên đây được xem là rất ít có triểnvọng dầu khí.II.2.2.
- Do các hoạt độngkiến tạo này, ở bể Cửu Long ngoài các đứt gãy chính điển hình có phương ĐB - TNcắm về ĐN, còn tồn tại một số đứt gãy có phướng Đ – T và nhiều bán địa hào, địa hào 48 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”cùng hướng phát triển theo các đứt gãy được hình thành.
- 49Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 2.39.
- 55 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”II.3.
- 56Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 2.45.
- Cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long 57Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 2.46: Cột địa tầng khu vực Đông Bắc bể Cửu Long 58Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 2.47: Cột địa tầng khu vực Trung Tâm bể Cửu Long 59Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 2.48: Cột địa tầng khu vực Tây Nam bể Cửu Long 60 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”II.3.2.
- Theo tài liệu địa chấn, chiều dầy trầm tích của hệ tầng biến đổi từ 0m tại khuvực phía Bắc Đông Bắc và Nam Tây Nam hoặc tại các phần nâng của diện tích mỏRồng (giếng Đông Nam mỏ Rồng (R-14, 21 ) và Nam Rồng(giếng DM-1X, DM-2X, R-20 và R-25) tới dày nhất (hơn 900m) tại các địa hào tiếpgiáp với các cấu trúc dương (Hình 2.50)Oligocen trênHệ tầng Trà Tân (E33 tt) 61 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hệ tầng Trà Tân đôi chỗ nằm bất chỉnh hợp trên hệ tầng Trà Cú.
- Ở phía Nam khu vực LamSơn, tập E được thành tạo gần với khu vực cung cấp vật liệu và có thể được thành tạo 62 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”chủ yếu trong môi trường bồi tích với thành phần cát kết hạt thô cao.
- Sét kết của hệ tầng Trà Tân có hàm lượng vật chất hữu cơ cao đến rất cao đặcbiệt là tầng Trà Tân giữa, chúng là những tầng sinh dầu khí tốt ở bể Cửu Long đồngthời là tầng chắn tốt cho tầng đá móng granit nứt nẻ.
- Dầu hiện đang được khai thác từ các tầng cát 67 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”này ở mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ và Sư Tử Đen, và sẽ được khai thác ởcác mỏ Tê Giác Trắng, Hải Sư Trắng .
- 68 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Trong hệ tầng này gặp phổ biến các bào tử phấn: F.
- 69 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Chú thích Fluvial/Aluvial Ven bờ Biển nông Hướng cung cấp trầm tích Hình 2.56: Bản đồ môi trường trầm tích tập BIII (Miocen trên) bể Cửu LongPliocen - Đệ TứHệ tầng Biển Đông (N2-Q bđ) Hệ tầng Biển Đông chủ yếu là cát hạt trung-mịn với ít lớp mỏng bùn, sét màuxám nhạt chứa phong phú hóa đá biển và glauconit thuộc môi trường trầm tích biểnnông, ven bờ, một số nơi có gặp đá carbonat.
- 70 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” CHƯƠNG III: HỆ THỐNG DẦU KHÍIII.1.
- Đá sinh Bể Cửu Long là bể trầm tích có tiềm năng dầu khí lớn nhất trong các bể trầmtích của nước ta.
- 71 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”Bảng 3.1: Giá trị trung bình các tham số tiềm năng sinh của đá mẹ Oligocenbể Cửu Long TOC S1 S2 S1+S2 Giếng khoan PI HI (mg/g) Tmax (oC) Tên tập (Wt%) (Kg/T) (Kg/T) (Kg/T Oli.
- Đá móng granitoid nứt nẻ, phong hóa là đối tượng chứa dầu khí quan trọngnhất của bể.
- Ởcác mỏ Bạch Hổ và Rồng, STT… đã phát hiện các vỉa dầu khí thương mại thuộcplay này.
- 111 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Tầng chắn là tập hạt mịn nằm phần trên của lát cắt.
- 112 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”Công tác tìm kiếm thăm dò play này có mức độ rủi ro cao do bị hạn chế về quy môphát triển và do khả năng tồn tại hang hốc, nứt nẻ của đá thấp.
- Hình 4.1: Mô hình các loại play ở bể Cửu Long 113 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” IV.2.
- Đánh giá tiềm năng đầu khíIV.2.1.
- 25&31 đã xác định ngoài các mỏ còn rất nhiều cấutạo triển vọng, trong đó có một số đã được khoan và phát hiện dầu khí (hình 4.2 đến4.7.) Hình 4.2: Sơ đồ phân bố các mỏ bể Cửu Long 114Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 4.3: Sơ đồ phân bố các cấu tạo cho đối tượng móng Hình 4.4 : Sơ đồ phân bố các cấu tạo cho đối tượng chứa là cát kết Oligocen dưới (E) 115Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 4.5: Sơ đồ phân bố các cấu tạo cho đối tượng chứa là cát kết Oligocen trên (D) Hình 4.6: Sơ đồ phân bố các cấu tạo cho đối tượng chứa là cát kết Oligocen trên (C) 116 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 4.7: Sơ đồ phân bố các cấu tạo cho đối tượng chứa là cát kết Miocen dưới (BI)IV.2.2.
- Phương pháp đánh giáĐể giúp cho việc xác định và thống kê một cách dễ dàng, toàn bộ tiềm năng dầu khícủa bể Cửu Long được chia thành 3 nhóm như sau: Nhóm 1: Các mỏ đã thành lập báo cáo trữ lượng dầu khí và đã được chính phủphê duyệt.
- Nhóm 3: Các cấu tạo triển vọng chưa được khoan.Tiềm năng dầu khí của các cấu tạo triển vọng được đánh giá như sau: Phương pháp tính Phương pháp thể tích và phần mềm GeoX được sử dụng để đánh giá tiềm năng tạichỗ của các cấu tạo theo từng play.Công thức tính :Đối với vỉa dầu: 117 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” OIIP= BRV*N/G**(1-Sw)*TF*1/Bo Ass.Gas = OIIP*GORĐối với vỉa khí: GIIP=BRV*N/G**(1-Sw)* TF* GEF Cond = GIIP * CGRTrong đó: OIIP: Trữ lượng dầu tại chỗ, m3 GIIP : Trữ lượng khí tại chỗ, m3 Ass.Gas : Khí đồng hành, m3 Cond: condensate, m3 BRV: Tổng thể tích đá, m3 GOR: Tỷ số khí /dầu, m3/m3 CGR: Tỷ số condensate /khí, m3/m3 N/G: Tỷ số chiều dày hiệu dụng trên tổng chiều dày , phần đv.
- Tại khuvực chưa có giếng khoan, các thông số này được xác định tương tự về giá trị và quyluật phân bố như khu gần nhất đã có giếng khoan.BRV: Giá trị trung bình thể tích đá được xác định trên cơ sở bản đồ cấu trúc đỉnhvà đáy của tầng cần tính tiềm năng dầu khí tại chỗ.
- Độ bão hòa dầu khí: Đối với đá chứa cát kết, độ bão hòa dầu khí tương tự như độrỗng thường được tuân theo quy luật phân bố Lognormal (hình 4.11 – hình 4.13).Còn với đá đá móng nứt nẻ, hang hốc trước đệ tam thông số này không được xác 118 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”định và thường được áp dụng tương tự như đối với mỏ Bạch hổ cho 3 giá trị 0,8;0,85 và 0,9 tương ứng với giá trị nhỏ nhất, trung bình và lớn nhất.Hệ số lấp đầy bẫy : Do các cấu tạo có kích thước nhỏ, nên để tránh rủi ro trongviệc đánh giá tiềm năng, thông số này đã được xác định bằng 0,8GOR, CGR: Được xác định từ kết quả thử vỉa hoặc số liệu khai thác.
- Trong đó của Móng là 84,44 chiếm 70,32%, của Oli là 26,66 (tr.m3) chiếm 22,2%, của Mio là 8,98 (tr.m3) chiếm 7,5%Trong đó tổng lượng dầu khai thác quy đổi (tính đến ngày là 250,47 (tr.m3) 124 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”Bảng 4.3: Trữ lượng và tiềm năng dầu khí tại chỗ của Mỏ Rồng TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ BAN ĐẦU VÀ TIỀM NĂNG MỎ RỒNG TỚI 1.7.2008 P1( tr.m3) P2 (tr.m3) P3 (tr.m3) P1+P2 (tr.m3) Tiềm năng (tr.m3) KHU VỰC Mio Oli Móng Tổng Mio Oli Móng Tổng Mio Oli Móng Tổng Mio Oli Móng TổngNR-ĐM ĐÔNG NAM TT TB ĐB Đ YÊN NGỰA TỔNG P1+P triệu m3 dầu quy đổi trong đó của móng là 113,221 triệu m3 chiếm 50,3%, của olig là 39,155 trm3 chiếm 17,4.
- Ngoài 18 mỏ dầu khí như trên, ở bể Cửu Long còn có 19 phát hiện (Hình 4.17).Mặc dù chưa được thẩm lượng, song trữ lượng dầu khí tại chỗ của các phát hiện nàycũng đã được sơ bộ tính và kết quả được trình bày ở các bảng 4.1- bảng 4.15.
- Cácphát hiện cũng được phân loại theo trữ lượng dầu khí tại chỗ ở các mức khác nhau tr m3) như trong bảng 4.16 nhằm đánh giá đúng hơn thực trạng trữlượng dầu khí tại chỗ để có kế hoạch thẩm lượng, phát triển phù hợp.
- Điều này nói lên các phát hiện có trữ lượng dầu khí tại chỗ lớn hơn 5triệum3quy dầu chiếm phần lớn trong các phát hiện ở đây.
- Mặc dù có kích thước nhỏ, song tiềm năng của chúng cũngrất có ý nghĩa đối với công tác TKTD& KT dầu khí ở đây trong những năm tiếptheo.
- Hình 4.18: Sơ đồ phân bố các cấu tạo triển vọng (Prospect) 130 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 4.19: Sơ đồ phân bố các cấu tạo tiềm năng (Lead) Trên cơ sở các bản đồ cấu trúc của từng cấu tạo, đã lựa chọn các cấu tạo cótriển vọng (Xem Phụ lục hồ sơ cấu tạo) để đánh giá tiềm năng.
- Thông qua phầnmềm GeoX , tiềm năng dầu khí của chúng đã được xác định (bảng 4.16 – bảng4.37).
- Qua đó có thể thấy nếu chỉ tính riêngcho các cấu tạo có tiềm năng lớn hơn 10 triệu m3 thì tổng tiềm năng dầu khí tại chỗcho cấu tạo triển vọng là 357,22 triệu m3 và cho cấu tạo tiềm năng là 192,66triệum3 quy dầu.
- Hệ số thành công Mặc dù tiềm năng dầu khí tại chỗ của các cấu tạo triển vọng tại bể Cửu Longđã được xác định như trên, song rủi ro vẫn còn và ở mức độ khác nhau đối với từngcấu tạo.
- Kết quả đánh giá POS cho các cấu tạo triển vọng 142 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”được trình bày trong bảng 4.44 đến bảng 4.51.
- Phân vùng triển vọng Bể Cửu Long hiện tại đã được đầu tư cho công tác TKTD&KT dầu khí rất lớn.Tại đây không những đã phát hiện và đưa vào khai thác nhiều mỏ dầu khí quan trọngmà còn được đánh giá là còn tiềm năng cao ở nhiều khu vực.
- Việc phân vùng triểnvọng dựa trên đánh giá các yếu tố của hệ thống dầu khí nhằm định hướng cho côngtác TKTD&KT dầu khí ở những năm tiếp theo cũng đã được thực hiện.
- Các yếu tốnhư: Khả năng sinh., mức độ trưởng thành của vật chất hữu cơ, hướng di chuyển củadầu khí, khả năng chứa, chắn dầu khí của bẫy được phân tích, đánh giá độc lập, sauđó được tổng hợp nhằm xác định các khu vực có triển vọng khác nhau 144 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 4.20 cho thấy, trũng trung tâm là nơi có tiềm năng sinh lớn nhất, kế tiếplà khu vực có tiềm năng sinh rất tốt với hàm lượng S2 từ 0,5-10 mg/g (Bạch Hổ, CáNgừ Vàng, Rạng Đông, Phương Đông, Ruby, Topaz, Hải Sư Đen, Tê Giác Trắng).Phần ngoài rìa các lô là nơi có tiềm năng sinh từ trung bình đến tốt.Riêng khu vực giáp ranh giữa lô 16-1 và 16-2 là nơi sinh kém nhất của bể.
- Hình 4.20: Sơ đồ phân bố đẳng giá trị tiềm năng sinh S2 (mg/g), trầm tích Oligocen bể Cửu LongMức độ trưởng thành của VCHC cho từng tầng được trình bày từ hình 4.21 đến hình 4.24 145Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 4.21: Bản đồ trưởng thành đáy tập E bể Cửu Long Hình 4.22: Bản đồ trưởng thành nóc tập E bể Cửu Long 146Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Hình 4.23: Bản đồ trưởng thành nóc tập D bể Cửu Long Hình 4.24: Bản đồ trưởng thành nóc tập C bể Cửu Long 147 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” Các yếu tố chắn, quan hệ giữa thời gian hình thành bẫy với thời gian didịch ở bể Cửu Long được chi tiết trong chương trước.
- Qua việc phân tíchcác yếu tố này, kết hợp với phân bố của các cấu tạo triển vọng ở phần trên ,đã xây dựng bản đồ phân vùng triển vọng cho toàn bể Cửu Long (hình 4.25).Kết quả phân vùng cho thấy, khu vực triển vọng tốt nhất là trung tâm bể, nơihội tụ các yếu tố thuận lợi của hệ thống dầu khí.
- Chú thích Vùng triển vọng kém Vùng triển vọng trung bình Vùng triển vọng tốt Hình 4.25: Bản đồ phân vùng triển vọng dầu khí bể Cửu Long 148 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”IV.4.
- Định hướng công tác tìm kiếm thăm dò tiếp theo Công tác TKTD&KT dầu khí ở bể Cửu Long đã và đang được tiến hành mộtcách tích cực.
- 149 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊKết luận Bể trầm tích Cửu long được khẳng định là có tiềm năng dầu khí quan trọngnhất trong các bể trầm tích của Việt nam cho tới thời điểm hiện tại.
- Công tác TKTD và KT dầu khí đã trải qua 4 giai đoạn, kết quả thu được mộtkhối lượng rất lớn tài liệu địa chấn và từ giếng khoan ( Mẫu vụn, mẫu sườn, mẫulõi, mẫu chất lưu, tài liệu Mudlog, Địa vật lý giếng khoan và thử vỉa).
- Các tài liệunày có chất lượng tốt đủ đáp ứng cho công việc nghiên cứu cấu trúc địa chất vàđánh giá tiềm năng dầu khí với độ chính xác cao.
- Tại đây, kết quả TKTD và khai thác DK trong những năm qua đã chứngminh tồn tại một hệ thống dầu khí hoàn chỉnh.
- Trên cơ sở tài liệu tính đến 12/2010, trữ lượng dầu khí tại chỗ của các mỏ vàphát hiện và tiềm năng của các cấu tạo triển vọng đã được đánh giá với kết quả nhưsau.
- Tổng trữ lượng dầu khí tại chỗ của 18 mỏ đã được phê duyệt là 2013.58 triệu m3 dầu quy đổi, trong đó đã khai thác 344.8 triệu m3 dầu quy đổi.
- Nếu không tính lượng dầu tại chỗ không còn khả năng đưa vào khai thác thì trữ lượng dầu khí tại chỗ của các mỏ này là 864,25 tr.m3 - Tổng trữ lượng dầu khí tại chỗ của 19 phát hiện là 522.80 triệu m3 dầu quy đổi .
- Nếu chỉ tính cho các phát hiện có trữ lượng dầu khí tại chỗ lớn hơn 5 150 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long” triệu m3 dầu quy đổi thì tổng trữ lượng dầu khí tại chỗ của các phát hiện ở bể Cửu long là 515,49 tr.m3 - Tổng tiềm năng dầu khí tại chỗ của 62 cấu tạo ( 40 cấu tạo triển vọng và 22 cấu tạo tiềm năng) được đánh giá là 722.05 triệu m3 dầu quy đổi, trong đó tính riêng cho các cấu tạo triển vọng là 487,83 và cho các cấu tạo tiềm năng là 234,22 tr.m3.
- Nếu chỉ tính cho các cấu tạo triển vọng có tiềm năng dầu khí tại chỗ lớn hơn 10 triệu m3 dầu quy đổi thì tổng tiềm năng dầu khí tại chỗ ở bể Cửu long là 567,88 tr.m3 trong đó cho các cấu tạo triển vọng là 357,22 tr.m3 và cho cấu tạo tiềm năng là 192,66 triệu m3.
- Việc phát hiện và đánh giátiềm năng dầu khí cho đối tượng này là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩatrong giai đoạn hiện nay và tiếp theo ở bể Cửu longKiến nghị Trên cơ sở các kết quả đánh giá trên đây về tổng thể trữ lượng dầu khí tạichỗ và tiềm năng còn lại ở bể Cửu long, một số các kiến nghị nhằm đẩy mạnh côngtác TKTD và nghiên cứu được đề xuất như sau: Công tác TKTD.
- Lựa chọn một số cấu tạo triển vọng có tiềm năng và hệ số thành công cao để khoan thăm dò, ưu tiên thứ tự như bảng 5.1: 151 Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam” Đề tài nhánh “Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long”Bảng 5.1.
- Cần có chương trình nghiên cứu, tổng kết công tác TKTD, rút ra các bài học kinh nghiệm (đánh giá hệ thống dầu khí, khoan, thử vỉa…) nhằm không bỏ sót các mỏ dầu khí ở bể Cửu long

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt