« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng quan điểm tương tác vào dạy học phần kỹ thuật điện bộ môn công nghệ lớp 12 trường THPT Ngọc Hồi.


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THỊ THÚY NGA VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 TRƢỜNG THPT NGỌC HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KĨ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƢ PHẠM KĨ THUẬT ĐIỆN Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI.
- TRẦN THỊ THÚY NGA VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 TRƢỜNG THPT NGỌC HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KĨ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƢ PHẠM KĨ THUẬT ĐIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Lan Hà Nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
- Tác giả Trần Thi Thúy Nga iii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt CSLL: ĐC: GV: HS: KTDH: KTĐ LLDH: MTDH PP: PPCT: PPDH: PTDH: QĐTT: QĐSPTT: SGK: SPTT: SPKT: TCTT: TN: THKT: Tr: Đọc là Cơ sở lí luận Đối chứng Giáo viên Học sinh Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật điện Lí luận dạy học Môi trƣờng dạy học Phƣơng pháp Phân phối chƣơng trình Phƣơng pháp dạy học Phƣơng tiện dạy học Quan điểm tƣơng tác Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác Sách giáo khoa Sƣ phạm tƣơng tác Sƣ phạm kĩ thuật Tiếp cận tƣơng tác Thực nghiệm Thực hành kỹ thuật Trang iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU.
- 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC.
- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Dạy học theo quan điểm tƣơng tác trên thế giới.
- Dạy học theo quan điểm tƣơng tác ở Việt Nam.
- Tƣơng tác.
- Dạy học tƣơng tác.
- Môi trƣờng dạy học tƣơng tác.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC 13 1.3.1.
- Một số đặc điểm của dạy học tƣơng tác.
- Quy trình dạy học.
- KHẢ NĂNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC KĨ THUẬT.
- 26 1.4.1.Đặc điểm của dạy học kĩ thuật phù hợp với quan điểm tƣơng tác.
- Những lợi ích và thách thức khi vận dụng dạy học theo quan điểm tƣơng tác 27 1.5.
- THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG THPT NGỌC HỒI.
- Về giáo viên dạy môn công nghệ.
- 31 Chƣơng 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHẦN KĨ THUẬT ĐIỆN LỚP 12 THEO QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC.
- PHÂN TÍCH MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG PHẦN KĨ THẬT ĐIỆN LỚP 12 THEO QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC.
- Mục tiêu phần kĩ thuật điện lớp 12 phù hợp với dạy học theo quan điểm tƣơng tác.
- Nội dung phần kĩ thuật điện lớp 12 phù hợp với dạy học theo quan điểm tƣơng tác.
- NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƢƠNG TÁC.
- Nguyên tắc thiết kế bài giảng vận dụng quan điểm dạy học tƣơng tác.
- Yêu cầu khi thiết kế bài giảng vận dụng quan điểm tƣơng tác.
- Quy trình thiết kế bài giảng vận dụng quan điểm tƣơng tác.
- TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN KĨ THUẬT ĐIỆN LỚP 12 THEO QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch bài học môn công nghệ theo quan điểm tƣơng tác.
- Phƣơng pháp và kĩ thuật tiến hành thực nghiệm.
- ĐÁNH GIÁ QUA PHƢƠNG PHÁP CHUYÊN GIA.
- 84 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết quả điều tra mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học.
- 30 Bảng 1.2: Kết quả điều tra mức độ sử dụng các phƣơng tiện dạy học.
- 30 Bảng 2.1: PPCT phần kĩ thuật điện môn công nghệ lớp 12.
- 34 Bảng 2.2: Mục tiêu dạy học phần KTĐ môn công nghệ lớp 12.
- 73 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Ngũ giác sƣ phạm trong dạy học.
- 5 Sơ đồ 1.2: Các tƣơng tác và tƣơng hỗ của bộ 3 tác nhân.
- 23 Sơ đồ 1.6: Quy trìnhdạy học tƣơng tác.
- 41 Sơ đồ 2.2: Quy trình tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo QĐTT.
- Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học" [38].
- Trƣớc yêu cầu của thời đại và xã hội, xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học, dạy học theo quan điểm tƣơng tác đã và đang đƣợc quan tâm nghiên cứu vận dụng có kết quả trong dạy học giáo dục phổ thông.
- Tuy nhiên, trong dạy học môn công nghệ phổ thông những năm qua bên cạnh thực trạng cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ dạy học còn hạn chế, giáo viên thiếu,… phƣơng pháp dạy học truyền thống truyền thụ một chiều vẫn là phổ biến làm cho chất lƣợng dạy học công nghệ còn nhiều hạn chế.
- Để đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài "Vận dụng quan điểm tương tác vào dạy học phần kỹ thuật điện bộ môn công nghệ lớp 12 trường 2 THPT Ngọc Hồi” nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn công nghệ và cũng là để thực hiện luận văn Thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Lý luận và phƣơng pháp dạy học.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế và sử dụng bài giảng phần KTĐ lớp 12 theo quan điểm tƣơng tác vào quá trình dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1.
- Đối tƣợng nghiên cứu Bản chất của dạy học tƣơng tác, qui trình thiết kế bài giảng và qui trình dạy học theo quan điểm tƣơng tác trong dạy học môn công nghệ ở trƣờng THPT.
- Phạm vi nghiên cứu - Quá trình dạy học môn công nghệ nói chung và quá trình dạy học kĩ thuật điện lớp 12 nói riêng theo quan điểm tƣơng tác ở trƣờng THPT Ngọc Hồi.
- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế và sử dụng bài giảng KTĐ lớp 12 theo quan điểm tƣơng tác vào quá trình dạy học bộ môn sẽ làm tăng hứng thú học tập của học sinh, giúp học sinh chủ động, tích cực, tự lực trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo quan điểm tƣơng tác - Xây dựng quy trình thiết kế bài giảng theo quan điểm tƣơng tác và thiết kế một số bài giảng KTĐ môn công nghệ lớp 12 theo quan điểm tƣơng tác - Thực nghiệm và đánh giá.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh kinh nghiệm quốc tế và trong nƣớc để hiểu và lựa chọn thông tin.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát: Quan sát trực tiếp qua trao đổi, dự giờ.
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi - Phƣơng pháp phỏng vấn trao đổi trực tiếp - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp chuyên gia 6.3.
- Các phƣơng pháp khác - Phƣơng pháp thống kê toán học 7.
- Về mặt lí luận - Hệ thống hóa lí luận về dạy học tƣơng tác với việc làm rõ khái niệm về dạy học tƣơng tác, cơ sở khoa học của quan điểm dạy học tƣơng tác.
- Phân tích các đặc điểm của dạy học tƣơng tác và khả năng vận dụng của dạy học tƣơng tác vào quy trình dạy học kĩ thuật điện môn công nghệ lớp 12.
- Đề xuất quy trình thiết kế bài giảng kĩ thuật điện môn công nghệ lớp 12 7.2.
- Đánh giá thực trạng dạy và học kĩ thuật điện môn công nghệ lớp 12 tại trƣờng THPT Ngọc Hồi - Vận dụng quy trình đề xuất xây dựng một số bài giảng kĩ thuật điện môn công nghệ lớp 12 8.
- CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc cấu trúc gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo quan điểm tƣơng tác Chương 2: Thiết kế bài giảng Kỹ thuật điện môn công nghệ lớp 12 theo quan điểm tƣơng tác Chương 3: Kiểm nghiệm và đánh giá.
- 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TƢƠNG TÁC 1.1.
- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1.
- Dạy học theo quan điểm tƣơng táctrên thế giới Dạy học theo quan điểm tƣơng tác trên thế giới từ xƣa tới nay đã đƣợc nghiên cứu, đề cập ở các góc độ, mức độ nhƣ sau.
- -Theo kết quả nghiên cứu của Guy Brousseau và các cộng sự thuộc Viện Đại học Đào tạo Giáo viên (IUFM) ở Greonoble - Pháp (ở thập niên 70 của thế kỷ XX) [40] xác định cơ sở khoa học cho tác động sƣ phạm, kích thích hoạt động học cho ngƣời học mà vai trò ngƣời dạy lại rất quan trọng với tƣ cách là ngƣời phát động, khởi xƣớng và là ngƣời kết thúc một tình huống dạy học.
- Cấu trúc hoạt động dạy học gồm 4 nhân tố: ngƣời học, ngƣời dạy, kiến thức, MTDH.
- Đƣa ra các phƣơng tiện, công cụ để kích thích hứng thú và xây dựng các tình huống dạy học, đặc biệt cách thức gia tăng sự tƣơng tác, hợp tác dạy - học - môi trƣờng.
- Xem xét mối quan hệ giữa học và dạy trong quá trình dạy học, Jean Vial [19] đã cho rằng tế bào của quá trình dạy học là sự tác động qua lại giữa ngƣời học và ngƣời 5 dạy với đối tƣợng mà ngƣời dạy cần nắm vững để dạy còn ngƣời học cần nắm vững để học.
- Do đó xuất hiện tam giác thể hiện mối quan hệ giữa ngƣời dạy, ngƣời học và đối tƣợng dạy học.
- Sơ đồ 1.1: Ngũ giác sư phạm trong dạy học - Tác giả Wagner E.D.
- (1994)[43] cho rằng yếu tố nảy sinh tƣơng tác trong dạy học là tình huống, để tạo dựng cho ngƣời học các nhiệm vụ học tập.
- Nhiệm vụ của ngƣời học đối với môi trƣờng dạy học là học tập.
- Các tƣơng tác nhắm đến là tập trung vào quá trình kích thích, điều chỉnh, duy trì các tác động và phản hồi một cách liên tục của ngƣời học, điều chỉnh hành vi của ngƣời học thông qua các phản hồi, nhằm đạt mục tiêu học tập.
- Sƣ phạm tƣơng tác theo quan điểm của hai nhà sƣ phạm Jean Marc Dnommé, Madeleine Roy ngƣời Canađa đòi hỏi giáo viên cần phải có hiểu biết về hệ thần kinh của ngƣời học, tính năng động của nó để phối hợp tốt hơn các liên hệ qua lại giữa ngƣời học, ngƣời dạy và môi trƣờng trong việc lĩnh hội kiến thức mới.
- Trong công trình nghiên cứu của Diallo Sessoms cho rằng dạy học tƣơng tác là sự kết hợp của việc dạy và học tƣơng tác đƣợc hỗ trợ bởi các thiết bị công nghệ.
- Trong triển khai dạy học đƣợc kết hợp vận dụng lý thuyết kiến tạo kết hợp với việc sử dụng màn chiếu tƣơng tác và công cụ Web2.0.
- Việc kết hợp các công cụ tạo ra một môi trƣờng tƣơng tác, cho phép ngƣời dạy có cơ hội để dạy trong một môi trƣờng dạy học tƣơng tác.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt