« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Kể chuyện lớp 1 trọn bộ


Tóm tắt Xem thử

- Mục tiêuKể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh.Hiểu lời khuyên của truyện chớ chủ quan kiêu ngạo.
- Chuẩn bịGiáo viên: SGK, bài giảng điện tử.Học sinh: SGK.III.
- Kiểm tra bài cũ:- Cho HS kể lại câu chuyện “Rùa và Thỏ”2.
- Giới thiệu bài:Hôm nay, các em sẽ được biết thêm một câu chuyện mới có tên là “Cô bé trùm khăn đỏ”3.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:- Tranh 1: GV hỏi+ Tranh vẽ cảnh gì?+ Câu hỏi dưới tranh là gì?+ Cho các tổ thi kể- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 14.
- Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện:- GV hỏi:+ Câu chuyện này khuyên các em điều gì?- Cuối cùng, cả lớp bình chọn HS kể hay nhất trong tiết học4.
- Đi đâu không được la cà dọc đường+ Phải đi đến nơi về đến chốn+ La cà dọc đường dễ gặp nguy hiểm, bị kẻ xấu lợi dụng- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân- Chuẩn bị: Trí khôn(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Giáo án lớp 1 bài Trí khônI.
- Mục đích yêu cầu:- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện.
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.III.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 63 bài kể chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”, xem lại tranh.
- Sau đó mời 4 học sinh nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện.- Nhận xét bài cũ.3.
- Thi kể tồn câu chuyện.
- Cho các em đeo mặt nạ hố trang thành Hổ, thành Trâu, thành bác nông dân.- Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:Câu chuyện này cho em biết điều gì?4.
- Củng cố:- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.5.
- Dặn dò:- Hát- 4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ.
- Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên.- Hổ nhìn thấy gì?- 4 học sinh hố trang theo vai và thi kể đoạn 1.- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.- Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và 3 học sinh đóng vai Hổ, Trâu và người nông dân để kể lại câu chuyện.- Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4.
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.- Học sinh nói theo suy nghĩ của các em.1 đến 2 học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại tồn bộ câu chuyện.- Tuyên dương các bạn kể tốt.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Giáo án lớp 1 bài Sư tử và chuột nhắtSư tử và Chuột nhắtI – MỤC TIÊU:- Dựa vào hình ảnh minh hoạ, lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh và lời kể của GV, kể lại được toàn bộ câu chuyện Sư tử và Chuột nhắt.
- Rèn kỹ năng kể: kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Kiểm tra bài cũ:- Cho HS kể lại câu chuyện “Trí khôn” (dựa vào tranh và ý gợi ý dưới tranh)2.
- Sự thực thì Chuột Nhắt có ba hoa không, có làm được điều mình nói không? Các em hãy lắng nghe câu chuyện “Sư Tử và Chuột Nhắt” để hiểu được điều đó nhé.3.
- Giáo viên kể:*Cho HS tự nhìn tranh và kểGV kể với giọng thật diễn cảm- Kể lần 1: để HS biết câu chuyện- Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ câu chuyện* Chú ý kĩ thuật kể:- Biết chuyển giọng kể linh hoạt từ lời Chuột Nhắt sang lời Sư Tử+ Lời người dẫn chuyện: giọng hồi hộp, khá gấp gáp.
- hào hứng ở đoạn kết+ Lời Chuột Nhắt: lễ độ+ Lời Sư Tử: coi thường- Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện3.
- Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện- Cho các nhóm thi kể lại toàn câu chuyệnGV cần tế nhị khi hướng dẫn HS kể chuyện.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân- Chuẩn bị: Bông hoa cúc trắng.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Giáo án lớp 1 bài Bông hoa cúc trắngI.
- Mục đích yêu cầu:- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp co chữa khỏi bệnh cho mẹ.II.
- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.- Đồ dùng để đóng vai: khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già.- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.III.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 81 để kể lại câu chuyện đã học.
- Sau đó mời 4 học sinh nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện theo cách phân vai.- Nhận xét bài cũ.3.
- Giảng nội dung bài mới*Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé cụ thể:Lời người dẫn chuyện: kể chậm rãi cảm động.Lời người mẹ: mệt mỏi yếu ớt.Lời cụ già: ôn tồn.Lời cô bé: ngoan ngõan lễ phép khi trả lời cụ già.
- Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không được thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?+ Câu hỏi dưới tranh là gì?Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.* Nghỉ giải laoHướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện:Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cụ già, cô bé).
- Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:Câu chuyện này cho em biết điều gì4.
- Củng cố: Vừa rồi học kể chuyện bài gì?- Ý nghĩa câu chuyện này nói lên gì?5.
- Dặn dò:- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.- Hát- 4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Sư tử và chuột nhắt.
- Bà nói với con gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc về đây”- Người mẹ ốm nói gì với con?- 4 học sinh (thuộc 4 tổ) hố trang theo vai và thi kể mẫu đoạn 1.- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.- Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và 3 học sinh đóng vai người mẹ, cụ già, cô bé để kể lại câu chuyện.- Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4.
- 4 học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại tồn bộ câu chuyện.- Tuyên dương các bạn kể tốt.- Bông hoa cúc trắng- Nêu ý nghĩa- HS chú ý theo dõi(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Giáo án lớp 1 bài Niềm vui bất ngờI.
- Mục đích yêu cầu:- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.
- Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.II.
- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.III.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 90 để kể lại câu chuyện “Bông hoa cúc trắng”.
- Mỗi em kể theo 2 tranh.- Gọi học sinh nói ý nghĩa câu chuyện.- Nhận xét bài cũ.3.
- Giảng nội dung bài mới* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:- Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
- [Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.Lưu ý: Giáo viên cần thể hiệnLời người dẫn chuyện: Lúc khoan thai, hồi hộp, khi lưu luyến, tuỳ theo sự phát triển của nội dungLời Bác: Cởi mở, âu yêm.Lời các cháu Mẫu giáo: Phấn khởi, hồn nhiên.- Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không được thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?+ Câu hỏi dưới tranh là gì?- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.- Nghỉ giải lao* Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện:- Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai: Lời người dẫn chuyện, Lời Bác, Lời các cháu Mẫu giáo).
- Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:Câu chuyện này cho em biết điều gì?4.
- Dặn dò, nhận xét- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.- Hát- 2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Bông hoa cúc trắng.
- Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.- 2 học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.- Học sinh nhắc tựa đề.- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.§ Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác.
- Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch?- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.- Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện.- Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4.
- Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.+ Bác Hồ rấy yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.+ Bác Hồ và thiếu nhi rất yêu quý nhau.+ Bác Hồ rất gần gũi, thân ái với thiếu nhi.- Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.- Tuyên dương các bạn kể tốt.- Niềm vui bất ngờ- HS theo dõi(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Giáo án lớp 1 bài Sói và SócI .
- Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thốt khỏi tình thế nguy hiểm.II.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 99 để kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ.
- Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.- Nhận xét bài cũ.3 .
- Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:- Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.- Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:Lời mở đầu truyện: Kể thông thả.
- Khi đứng trên cây giải thích: Ôn tồn nhưng rắn rỏi, mạnh mẽ.Lời Sói: Thể hiện sự băn khoăn.- Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không được thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?+ Câu hỏi dưới tranh là gì?- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.*Nghỉ giải lao Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện:- Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 3 em đóng các vai: Lời người dẫn chuyện, lời Sói, lời Sóc).
- Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.- Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:Sói và Sóc ai là người thông minh? Hãy nêu một việc chửng tỏ sợ thông minh đó.
- Dặn dò nhận xét- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.- Hát- 2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ.
- Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.- Học sinh nhắc tựa.- Học sinh lắng nghe câu chuyện.- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.- Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.- Sóc chuyền trên cành cây bỗng rơi trúng đầu một lão Sói đang ngái ngủ.
- Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.- Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện.- Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4.
- Nhờ vậy Sóc đã thốt khỏi nanh vuốt của Sói sau khi trả lời cho Sói nghe.- Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.- Tuyên dương các bạn kể tốt.Giáo án lớp 1 bài Dê con nghe lời mẹI/ Mục đích yêu cầu:- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết thay đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ, của Sói.- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói.
- Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.II.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước- Gọi học sinh kể lại câu chuyện Sói và Sóc.
- Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.- Nhận xét bài cũ.3.
- Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:Thay đổi giọng để phân biệt lời hát của Dê mẹ, lời hát của Sói giả Dê mẹ.
- Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.- Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:Các em biết vì sao Sói tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không?- Câu truyện khuyên ta điều gì?4.
- Dặn dò, nhận xét:- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.- Hát- 2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Sói và Sóc.
- Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.- Học sinh nhắc tựa.- Học sinh lắng nghe câu chuyện.- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.- Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.- Dê mẹ ra khỏi nhà quay lại nhắc các con đóng cửa thật chặt, nếu có người lạ gọi cửa không được mở.
- Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào? Chuyện gì đã xảy ra sau đó?- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.- Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện.- Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4.
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.- Tuyên dương các bạn kể tốt.Giáo án lớp 1 bài Con Rồng cháu TiênI.
- Mục đích yêu cầu:- Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước- Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.
- Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
- Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:§ Đoạn đầu: kể chậm rãi.
- Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng lại một vài chi tiết để gây sự chờ đợi của người đọc.§ Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào.Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của câu chuyện.Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện:* Nghỉ giải lao*Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể tồn câu chuyện.
- Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì? (Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý.
- Dặn dò nhận xétNhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.- Hát- 2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ.
- Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.- Học sinh nhắc tựa.- Học sinh lắng nghe câu chuyện.- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.- Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.- Lần 1: các em thuộc các nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.- Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại tòan bộ câu chuyện.
- Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.- Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.- Tuyên dương các bạn kể tốt.- Nêu ý nghĩa câu chuyện- Theo dõi(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Giáo án lớp 1 bài Cô chủ không biết quý tình bạnCô chủ không biết quý tình bạnI.
- Mục đích yêu cầu bài kể chuyện cô chủ không biết quý tình bạn:Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.
- Giọng kể hào hứng sôi nổi.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ai không biết quý tình bạn người ấy sẽ bị cô độc.II.
- Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.Dụng cụ hóa trang: Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó con.Bảng nghe nội dung chính 4 đoạn của câu chuyện.III.
- Kiểm tra bài cũ:Hỏi tên bài trướcGọi học sinh kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”.Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.Nhận xét bài cũ.3.
- Giảng nội dung bài mới- Hướng dẫn học sinh kể chuyệnKể chuyện: Giáo viên kể 3 lần với giọng diễn cảm.
- Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?IV.
- Củng cố bài kể chuyện cô chủ không biết quý tình bạnNhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.V.
- Kiểm tra bài cũ:- Cho HS kể lại câu chuyện “Cô chủ không biết quý tình bạn” (dựa vào tranh và ý gợi ý dưới tranh)2.
- Vì sao câu giận cả nhà? Việc gì xảy ra tiếp theo? Các em hãy nghe câu chuyện “Hai tiếng kì lạ” sẽ hiểu rõ những điều vừa nêu3.
- Giáo viên kể:*Cho HS tự nhìn tranh và kểGV kể với giọng thật diễn cảm- Kể lần 1: để HS biết câu chuyện- Kể lần 2: kết hợp với dùng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ được các chi tiết3.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:- Cho HS kể từng tranh (dựa vào câu hỏi gợi ý- khai thác các chi tiết của bức tranh)- Thi kể đoạn Pao-lích xin anh cho cùng đi bơi thuyền4.
- Củng cố- dặn dò:- Nhận xét tiết học- Dặn dò- Cho 2 HS nối tiếp nhau kể, 1 HS nói ý nghĩa câu chuyện- Mỗi tranh 2, 3 HS kể- Các tổ cử đại diện thi kể.
- Kiểm tra bài cũ:- Cho HS kể lại câu chuyện “Hai tiếng kì lạ” (dựa vào tranh và ý gợi ý dưới tranh)2.
- Nhưng các em có biết ai là người đầu tiên trồng dưa hấu không? Câu chuyện Sự tích dưa hấu sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó3.
- Củng cố- dặn dò:- Nhận xét tiết học- Dặn dò.- Cho 2 HS nối tiếp nhau kể, HS thứ 2 nói ý nghĩa câu chuyện- Các tổ cử đại diện thi kể

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt