« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ… Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ… Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn Hướng dẫn.
- Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn..
- Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.
- Khi ta ở miền đất ấy bình thường, là mảnh đất ở vô vị, bên ngoài vùng tri giác của con người nhưng khi đi xa đất hóa ra đẹp như tâm hồn.
- Mảnh đất tâm hồn ấy lúc nào cũng thao thức mãi trong hồn ta, làm sống dậy vô vàn những kỉ niệm ngọt ngào.
- Ý thơ cũng có thể hiểu: khi đi xa tâm hồn ta như gởi về với.
- Triết lí này không phải hội tụ từ ánh sáng của trí tuệ mà kết tinh từ cảm xúc mãnh liệt và sâu lắng của tâm hồn – một dạng cảm xúc trí tuệ và được rút ra từ sự trải nghiệm thấm thía của chính cuộc đời nhà thơ.
- Hiện tượng này cũng đã diện ra trong tâm hồn Hồ Dzếnh:.
- Sức hấp dẫn của thơ Chế Lan Viên là cảm xúc mà giàu trí tuệ.
- Đoạn thơ ca ngợi quê hương Tây Bắc tươi đẹp đã gắn bó máu thịt với tâm hồn nhà thơ.
- Tình yêu quê hương Tây Bắc đã bồi đắp và làm phong phú thêm tâm hồn nhà thơ.