« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò nhân thân người phạm tội - Dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sự


Tóm tắt Xem thử

- VAI TRÒ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI - DẤU HIỆU QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ.
- Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04.
- Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- PHẠM TỘI.
- Khái niệm nhân thân con người.
- Khái niệm nhân thân người phạm tội .
- Trách nhiệm hình sự và ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân.
- thân ngƣời phạm tội đến việc quy định trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined..
- Trách nhiệm hình sự.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội đến việc quy định trách nhiệm hình sự.
- Đặc điểm và các dấu hiệu nhân thân ngƣời phạm tội ảnh.
- hƣởng đến việc quy định trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm và các dấu hiệu nhân thân người phạm tộiError! Bookmark not defined..
- Các đặc điểm nhân thân người phạm tội mang tính chất sinh họcError! Bookmark not defined..
- Các đặc điểm nhân thân người phạm tội mang tính chất xã hộiError! Bookmark not defined..
- Các đặc điểm nhân thân người phạm tội mang tính pháp lý hình sựError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI VỚI VIỆC QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Một số đặc điểm thuộc nhân thân ngƣời phạm là tình tiết định tội.
- Một số đặc điểm thuộc nhân thân ngƣời phạm là tình tiết định khung.
- Một số đặc điểm thuộc nhân thân ngƣời phạm tội là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
- Một số đặc điểm thuộc nhân thân ngƣời phạm tội là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
- Nhân thân ngƣời phạm tội với việc quyết định hình phạtError! Bookmark not defined..
- Nhân thân ngƣời phạm tội với việc qui định án treo:Error! Bookmark not defined..
- TỘI PHẠM CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNGError! Bookmark not defined..
- Thực tiễn áp dụng dấu hiệu nhân thân trong việc xử lý tội.
- Một số giải pháp liên quan đến nhân thân ngƣời phạm tội.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng dấu hiệu nhân thân trong xử lý tội phạm.
- thân người phạm tội trong xử lý tội phạmError! Bookmark not defined..
- BLHS: Bộ luật hình sự.
- BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự TNHS: Trách nhiệm hình sự.
- Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
- Nhân thân là một trong những đề tài được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu như: y học.
- Trong lĩnh vực pháp luật việc nghiên cứu nhân thân không chỉ có ý nghĩa trong việc đề ra biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm có hiệu quả mà còn làm căn cứ cho việc qui định mức độ trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội..
- Trong luật hình sự Việt Nam, nhân thân người phạm tội là một trong những căn cứ của việc quy định về việc chịu trách nhiệm hình sự (qui định chung về trách nhiệm hình sự, qui định về giảm nhẹ hoặc tăng nặng trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự.
- Thực tiễn giải quyết vụ án cho thấy, việc áp dụng các qui định pháp luật hình sự liên quan đến nhân thân người phạm tội có ý nghĩa xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội có hay không phải chịu trách nhiệm hình sự, chịu trách nhiệm hình sự ở mức độ nào trên cơ sở đó tòa án áp dụng loại, mức hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.
- Đồng thời, dấu hiệu nhân thân người phạm tội còn là căn cứ để các cơ quan tiến hành tố tụng đưa ra các biện pháp phòng ngừa đối với bản thân người phạm tội và đối với xã hội..
- Bộ luật hình sự năm 1999, qui định dấu hiệu nhân thân người phạm tội ở những cấp độ khác nhau: có thể là một dấu hiệu trong cấu thành tội phạm;.
- hay là dấu hiệu xác định mức độ tăng năng nặng giảm nhẹ TNHS của người phạm tội.
- Những qui định này đã tạo ra cơ sở pháp lý để xác định trách nhiệm hình sự cho các cơ quan tiến tố tụng giải quyết vấn đề TNHS đối với người phạm tội trong quá trình giải quyết vụ án.
- Vì vậy, nó đã góp phần tích cực trong việc đấu tranh, xử lý tội phạm những năm qua.
- cập khi áp dụng dấu hiệu nhân thân đối với người phạm tội của các cơ quan tiến hành tố tụng, thể hiện hiện ở những khía cạnh sau: a.
- Do nhận thức chưa đúng về nội dung, vị trí pháp lý của các dấu hiệu nhân thân người phạm tội nên đã áp dụng sai theo hai chiều hướng, hoặc làm giảm nhẹ mức độ trách nhiệm hoặc làm tăng nặng mức độ trách nhiệm hình sự cho người phạm tội..
- Do những qui định về dấu hiệu nhân thân người phạm tội trong luật hình sự chưa phù hợp với thực tiễn đấu tranh, xử lý tội phạm nên ảnh hưởng đến nguyên tắc công bằng và các nguyên tắc cơ bản khác của luật hình sự, do đó dẫn đến làm sai lệch những định hướng tốt đẹp của chính sách hình sự của nhà nước ta.
- Những qui định về dấu hiệu nhân thân người phạm tội còn bị lạm dụng trong quá trình xử lý tội phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng dẫn đến việc xử lý, áp dụng hình phạt không phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm.
- Vì vậy, nghiên cứu nhân thân người phạm tội là cần thiết không những góp phần làm sáng tỏ lý luận về nhân thân người phạm tội, mà còn góp phần xây dựng chính sách hình sự, hoàn thiện pháp luật hình sự cũng như áp dụng đúng đắn quy định của pháp luật hình sự về nhân thân người phạm tội trong quá trình giải quyết vụ án.
- Do đó, tôi chọn đề tài: Vai trò nhân thân người phạm tội - dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sự làm luận văn tốt nghiệp của mình..
- Tình hình nghiên cứu.
- Ở Việt Nam, nghiên cứu nhân thân người phạm tội đã được một số nhà khoa học quan tâm hoặc đã được đề cập đến trong một số sách, báo, tài liệu:.
- GS.TSKH Đào Trí Úc – Nghiên cứu và phòng ngừa tội phạm ở những người chưa thành niên ở Việt Nam, luận án Phó tiến sỹ (Tiến sỹ) M.1981: Tội phạm học Việt Nam (phần 1), Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2000.
- Luật hình sự Việt Nam, Giáo trình Tội phạm học (chương VI.
- Giáo trình Tội phạm học (chương V.
- Tội phạm học.
- Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự (chương IX.
- ngoài ra vấn đề nhân thân người phạm tội còn được nhiều tác giả nghiên cứu trong một số bài viết, chuyên khảo chung về tội phạm học, luật hình sự đăng trong các tạp chí chuyên ngành như: GS.TSKH Lê Cảm, Nhân thân người phạm tội một số vần đề cơ bản.
- BLHS 1999 với việc qui định đặc điểm về nhân thân là dấu hiệu định tội của tác giả Nguyễn Ngọc Hòa, tạp chí Luật học số 06/2001… Ngoài ra vấn đề nhân thân người phạm tội còn được nhiều tác giả nghiên cứu trong một số bài viết, chuyên khảo chung về tội phạm học, luật hình sự đăng trong các tạp chí chuyên ngành..
- Nhìn chung các công trình, chuyên khảo đề cập đến vấn đề nhân thân người phạm tội mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu khái quát nội dung của vấn đề xem xét nhân thân người phạm tội (ở các cấp độ khác nhau) trong tội phạm học và trong luật hình sự nói chung hoặc các khía cạnh khác nhau trong một nhóm chủ thể nhất định như người chưa thành niên phạm tội, người phạm tội là nữ giới… Tuy nhiên, trong khoa học luật hình sự Việt Nam, vấn đề nhân thân người phạm tội vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu một cách sâu sắc, đầy đủ, toàn diện và có hệ thống.
- Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn nữa những vấn đề lý luận về "vai trò nhân thân người phạm tội - dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sự".
- và sự thể hiện chúng trong các quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999, đồng thời đánh giá việc áp dụng vấn đề "nhân thân người phạm tội".
- trong thực tiễn để đưa ra kiến nghị và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy phạm về vấn đề này trong việc xử lý tội phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng..
- Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
- Mục đích của luận văn là nhằm nghiên cứu và giải quyết có hệ thống lý luận chung về nhân thân người phạm tội, nhân thân người phạm tội với việc xem xét trách nhiệm hình sự, phân tích thực tiễn áp dụng các qui định pháp luật liên quan đến nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Việt Nam, để từ đó có những kiến nghị làm cơ sở lý luận và thực tiễn trong xây dựng pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật, góp phần hiệu quả trong đấu tranh phòng, chống tội phạm..
- Thứ nhất, nghiên cứu những vấn đề chung về nhân thân người phạm tội như: nghiên cứu để làm rõ khái niệm nhân thân người phạm tội, các đặc điểm nhân thân người phạm tội, các vần đề xem xét trách nhiệm hình sự căn cứ vào nhân thân người phạm tội..
- Thứ hai, làm rõ tầm quan trọng của nhân thân người phạm tội trong việc quy định trách nhiệm hình sự..
- Thứ ba, từ kết quả nghiên cứu trên đây đưa ra một số giải pháp liên quan đến nhân thân người phạm tội nhằm đấu tranh phòng, chống tội phạm..
- Phạm vi nghiên cứu: luận văn chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong quy định trách nhiệm hình sự (đi từ việc giải quyết về mặt lý luận chung để tập trung trọng tâm vào việc nghiên cứu các đặc điểm của nhân thân người phạm tội trong việc quy định trách nhiệm hình sự), bởi vì nhân thân người phạm tội là một vấn đề lớn, phức tạp và còn chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức, nhiều khía cạnh của vấn đề còn đang đòi hỏi phải có sự tranh luận và phải có sự đào sâu nghiên cứu một cách toàn diện và triệt để cả trong lý luận và thực tiễn mà trong một luận văn thạc sĩ luật học chưa thể đáp ứng được một cách đầy đủ.
- Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của luận văn là việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong việc quy định trách nhiệm hình sự và thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự, những bất cập trong các.
- Bộ Tư pháp (2000), “Số chuyên đề về Bộ luật hình sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Hà Nội..
- Lê Cảm (2002), “Nhân thân người phạm tội: một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (01), Hà Nội..
- Lê Cảm (chủ biên) (2005), Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự, Nxb Tư Pháp, Hà Nội..
- Lê Cảm, Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân Thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tòa án nhân dân, (1)..
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Chính sách hình sự trong giai đoạn nhà nước pháp quyền, tài liệu Hội thảo khoa học của Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội..
- Vũ Thế Đoàn (1992), “Khi nào áp dụng tình tiết phạm tội lần đầu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2), Hà Nội..
- Phạm Hồng Hải (2001), “Một vài ý kiến về chế định tái phạm và tái phạm nguy hiểm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (04), Hà Nội..
- Phạm Hồng Hải (2001), Tội phạm học Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (1995), Quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết 01/2000- HĐTP Tòa án nhân dân tối cao ngày 04/8/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần Chung của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội..
- Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết 01/2006- HĐTP Tòa án nhân dân tối cao ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Phạm Mạnh Hùng (2004), Chế định trách nhiệm hình sự theo Luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Mạnh Kháng (2000), Nhân thân người phạm tội – đối tượng nghiên cứu của Tội phạm học (Tội phạm học Việt Nam- một số vấn đề lý luận và thực tiễn), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (2001), Tìm hiểu tội phạm trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh..
- Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã chủ nghĩa Việt Nam 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1985, 1999, sửa đổi bổ sung 2009, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội..
- Lê Thị Sơn (1996), “Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, (6)..
- Trần Thị Sơn (1990), “Thế nào là phạm tội lần đầu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), Hà Nội..
- TANDTC – VKSNDTC - BCA- BTP (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tòa hình sự - Báo cáo tham luận số 01/2011/BC- HS ngày 05/01/2011 về công tác xét xử các vụ án hình sự năm 2011 và một số kiến nghị, Hà Nội..
- Kiều Đình Thụ (1994), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Đồng Nai..
- Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Nhân thân người phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), “Nhân thân người phạm tội với quy định trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân tối cao, (8)..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình tội phạm học, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần chung, Hà Nội..
- Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1995), Giáo trình tội phạm học, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (2000), Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đào Trí Úc và tập thể tác giả (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (1993), Mô hình lý luận về Bộ luật hình sự Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Thị Quang Vinh (2002), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh, Trần Thị Quang Vinh (1996), “Về khái niệm, bản chất, ý nghĩa của các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam”, Tòa án nhân dân, (6).