You are on page 1of 19

TÌNH HÌNH TĂNG

TRƯỞNG KINH TẾ CỦA


VIỆT NAM
(2010-2020)
 Trong giai đoạn từ 2010 – 2020, Đảng và Nhà nước đã
đưa ra Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội

ĐẶC  10 năm thực hiện Chiến lược, mặc dù còn gặp nhiều khó
khăn, thách thức. Nhưng với sự nỗ lực lớn và quyết tâm

ĐIỂM cao của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, Việt Nam đã
đạt được nhiều kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực,
góp phần củng cố niềm tin và tạo không khí phấn khởi
trong toàn xã hội
1. Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn; lạm phát
được kiểm soát ở mức thấp; tăng trưởng kinh tế đạt
mức khá, gắn với chất lượng tăng trưởng; các cân đối
lớn của nền kinh tế được cải thiện
Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc
hơn; lạm phát được kiểm soát ở
mức thấp; tăng trưởng kinh tế
đạt mức khá, gắn với chất
lượng tăng trưởng; các cân đối
lớn của nền kinh tế được cải
thiện

Giai đoạn 2011-2020, tăng trưởng


GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm,
thuộc nhóm các nước tăng trưởng
cao trong khu vực và trên thế giới.
Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116
tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD
vào năm 2020. GDP bình quân đầu
người tăng từ 1.331 USD năm 2010
lên khoảng 2.750 USD năm 2020.
Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc
hơn; lạm phát được kiểm soát ở
mức thấp; tăng trưởng kinh tế đạt
mức khá, gắn với chất lượng tăng
trưởng; các cân đối lớn của nền
kinh tế được cải thiện

Lạm phát được kiểm soát ở mức


thấp, các cân đối lớn của nền kinh
tế được cải thiện. Lạm phát cơ bản
giảm từ 13,6% năm 2011 xuống
khoảng 2,3% năm 2020. Chỉ số giá
tiêu dùng bình quân giảm từ 18,6%
năm 2011 xuống mức khoảng
4%/năm giai đoạn 2016-2020.
Kinh tế vĩ mô ổn định vững
chắc hơn; lạm phát được kiểm
soát ở mức thấp; tăng trưởng
kinh tế đạt mức khá, gắn với
chất lượng tăng trưởng; các
cân đối lớn của nền kinh tế
được cải thiện

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu


hà ng h o á t ă ng 3 , 6 l ần, từ 157,1 tỷ
US D n ă m 2 0 1 0 l ê n g ần 5 4 4 t ỷ US D
nă m 2 0 2 0 . Xu ất k h ẩ u t ă n g nh a n h ,
t ừ 7 2 , 2 t ỷ US D n ă m 2 0 1 0 l ê n g ần
2 8 2 t ỷ US D n ă m 2 0 2 0 , t ă ng b ì n h
qu â n k h o ả n g 1 4 % /n ă m , t ạ o đ ộ n g l ự c
qu a n t r ọ n g c h o t ă n g t r ư ở n g k i nh t ế.
Cán cân thương mại được c ải thi ện
và có thặng dư vào nh ững năm cu ối
kỳ Chiến lược. 
Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc
hơn; lạm phát được kiểm soát ở
mức thấp; tăng trưởng kinh tế
đạt mức khá, gắn với chất
lượng tăng trưởng; các cân đối
lớn của nền kinh tế được cải
thiện

Tổng vốn FDI đăng ký, tăng từ


19,89 tỷ USD năm 2010 lên 28,53
tỷ USD năm 2020. Vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài tăng mạnh; đã thu
hút được nhiều dự án quy mô lớn,
công nghệ cao. Tổng số vốn đăng
ký giai đoạn 2011-2020 đạt trên
278 tỷ USD; vốn thực hiện đạt
152,3 tỷ USD
2. CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GẮN VỚI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG
ĐƯỢC TẬP TRUNG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN VÀ ĐẠT NHIỀU KẾT QUẢ TÍCH CỰC

 Các trọng tâm cơ cấu lại về đầu tư, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nhà nước được tập trung thực
hiện và đạt kết quả tích cực. Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước trong tổng đầu tư giảm từ 38,1% năm 2010
xuống 30,9% năm 2020
 Cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu được triển khai đồng bộ, hiệu quả hơn, bảo đảm ổn
định, an toàn hệ thống. Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 17,2% năm 2012 xuống dưới 3% đến cuối năm 2020
 Quy mô thị trường chứng khoán tăng mạnh từ 19,3% GDP năm 2011 lên 72,6% GDP năm 2019, năm
2020 đạt khoảng 85% GDP.
2. CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GẮN VỚI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG
ĐƯỢC TẬP TRUNG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN VÀ ĐẠT NHIỀU KẾT QUẢ TÍCH CỰC

 Tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong GDP giảm từ 18,9% năm 2010 xuống còn 14,8% năm 2020. Tỷ trọng
công nghiệp chế biến, chế tạo và ứng dụng công nghệ cao trong các ngành, lĩnh vực ngày càng tăng; tỷ
trọng hàng hóa xuất khẩu qua chế biến trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa tăng từ 65% năm 2011 lên
85% năm 2020. Một số ngành, lĩnh vực dịch vụ ứng dụng công nghệ cao được đẩy mạnh và từng bước
hiện đại hóa như: công nghệ thông tin, truyền thông, thương mại điện tử, tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm, chứng khoán, y tế, hàng không...
3. CÁC ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC ĐƯỢC TẬP TRUNG CHỈ ĐẠO
THỰC HIỆN VÀ ĐẠT NHIỀU KẾT QUẢ, ĐÓNG GÓP QUAN
TRỌNG THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KT-XH: 

 Phát triển nguồn nhân lực được đẩy mạnh, nhất là nhân lực chất lượng cao,
gắn kết chặt chẽ hơn với nhu cầu thị trường; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng
từ 40% năm 2010 lên khoảng 64,5% năm 2020.
 Khoa học - công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực; chỉ số
đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam không ngừng được cải thiện, năm
2020 ở vị trí 42/131 quốc gia và vùng lãnh thổ, đứng đầu nhóm 29 quốc
gia/nền kinh tế có thu nhập trung bình thấp. 
4. PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG, KINH TẾ BIỂN, ĐÔ THỊ, XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI ĐÃ CÓ BƯỚC CHUYỂN BIẾN NHẤT ĐỊNH, KHAI THÁC TỐT HƠN
TIỀM NĂNG, LỢI THẾ CỦA TỪNG ĐỊA PHƯƠNG, TỪNG VÙNG, KHU VỰC.

 Tỷ lệ đô thị hóa tăng từ 30,5% năm 2010 lên gần 40% năm 2020, vượt chỉ
tiêu đề ra.
 Xây dựng nông thôn mới đạt nhiều kết quả quan trọng; chương trình xây
dựng nông thôn mới hoàn thành trước thời hạn gần 2 năm so với mục tiêu
đề ra; dự kiến đến hết năm 2020 có khoảng 63% xã đạt chuẩn nông thôn
mới, vượt xa mục tiêu đề ra (50%).
TOẢ SÁNG TRONG
NĂM 2020
NHỮNG CON SỐ BIẾT NÓI

 Đặt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức tăng
trưởng 2,91% là một thành tích đáng ghi nhận.
 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 đạt 543,9 tỉ USD, tăng 5,1% so với năm trước,
trong đó xuất khẩu đạt 281,5 tỉ USD, nhập khẩu 262,4 tỉ USD. Điều này có nghĩa là trong năm qua,
Việt Nam đã xuất siêu 19,1 tỉ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp.
 Điểm sáng của xuất khẩu Việt Nam trong năm qua là có 6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10
tỉ USD và 31 mặt hàng trên 1 tỉ USD.
 Dòng vốn FDI tiếp tục đổ về Việt Nam trong năm qua với 28,5 tỉ USD
NHỮNG CON SỐ BIẾT NÓI
 Một trong những chỉ số đáng chú ý là năng suất lao động của toàn nền kinh tế trong năm 2020 đạt
5.081 USD/lao động, tăng 290 USD so với năm 2019.
 Một điểm sáng đáng ghi nhận là năm 2020, cả nước có 134.900 doanh nghiệp đăng ký thành lập, với
tổng số vốn đăng ký hơn 2.235.600 tỉ đồng. Con số này giảm 2,3% về số lượng nhưng tăng 29,2% về
vốn đăng ký so với năm trước. Số vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp đạt 16,6 tỉ đồng, tăng
32,3% so với năm trước.
CÁC CỘT MỐC NỔI BẬT ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VN CUỐI GIAI ĐOẠN 2010 - 2020

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Năm 2019
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)
Năm 2020
TẠP CHÍ THE ECONOMIST THÁNG 8/2020 ĐÃ XẾP VIỆT NAM
TRONG TOP 16 NỀN KINH TẾ MỚI NỔI THÀNH CÔNG NHẤT THẾ GIỚI
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP
15/11/2020
THANK YOU!
NGUỒN:
- Lược trích Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
10 năm 2021-2030

You might also like