« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết hợp mô hình C-S và mô hình P2P trong phát triển các ứng dụng phân tán.


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH C-S, MÔ HÌNH P2P VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIỮA HAI MÔ HÌNH C-S VÀ P2P.
- Tổng quan về mô hình C-S.
- Khái niệm về mô hình C-S.
- Phân loại mô hình C-S.
- Tổng quan về mô hình P2P.
- Khái niệm về mô hình P2P.
- Một số ứng dụng sử dụng mô hình P2P.
- So sánh mô hình C-S và mô hình P2P.
- Một số giải pháp kết hợp giữa mô hình C-S và mô hình P2P.
- Mô hình Local Proxy.
- Mô hình Chia sẻ Cache (Shared Cache folder.
- DỊCH VỤ CHIA SẺ TỆP THEO YÊU CẦU.
- Dịch vụ theo yêu cầu (ondemand.
- Khái niệm về dịch vụ theo yêu cầu.
- Chia sẻ tệp tin theo yêu cầu.
- Chia sẻ tệp theo mô hình C-S.
- Chia sẻ tệp theo mô hình P2P.
- Giao thức sử dụng trong hệ thống chia sẻ tệp tin theo yêu cầu áp dụng mô hình Client- Server.
- 26 2.4.1.Mô hình kiến trúc xử lý trong giao thức FTP.
- Các mã thông điệp đáp trả trong mô hình FTP.
- DỰ KIẾN XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CHIA SẺ TỆP.
- 36 THEO MÔ HÌNH SHARED CACHE FOLDER.
- Các chức năng của ứng dụng chia sẻ tệp theo mô hình C-S.
- Phân tích hệ thống chia sẻ tệp theo mô hình Shared Cache Folder.
- Giải pháp xây dựng ứng dụng chia sẻ tệp tin dựa trên giao thức Chord 42 3.3.
- Thiết kế chi tiết một số chức năng của ứng dụng chia sẻ tệp tin theo mô hình Shared Cache Folder.
- Mô hình Client- Server.
- Mô hình C-S hai tầng.
- Mô hình C-S 3 tầng.
- Mô hình C-S n tầng.
- Mô hình peer to peer.
- Nguyên tắc hoạt động của mô hình P2P.
- 13 Hình 1.10.
- So sánh mô hình Client- Server và mô mình P2P.
- 14 Hình 1.11.
- 17 Hình 1.12.
- Truy cập tệp tin trong mô hình Local Proxy.
- 18 Hình 1.13.
- 19 Hình 1.14.
- Mô hình Chia sẻ Cache.
- 19 Hình 1.15.
- Truy cập tệp tin trong mô hình Shared Cache.
- Mô hình hoạt động của giao thức FTP.
- Mô hình vòng Chord với khóa có chiều dài 6 bit.
- Mô hình shared cache folder.
- 49 Hình 3.10.
- 49 Hình 3.11.
- 50 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPU Central Processor Unit Bộ xử lý trung tâm C-S Client- Server Mô hình khách chủ DOS Disk Operating System Hệ điều hành đĩa DTP Data Tranfer Process Tiến trình truyền dữ liệu FTP File Trafer Protocol Giao thức truyền tập tin HTTP HyperText Transfer Protocol Giao thức truyền tải siêu văn bản IPC Inter-Process Communication Tiêu chuẩn giao tiếp giữa các ứng dụng và máy tính trên mạng LAN Local Area Network Mạng nội bộ NOS Network Operating System Hệ điều hành mạng P2P Peer to Peer Mô hình mạng ngang hàng PI Protocol Interpreter Thông dịch giao thức RAM Random Access Memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền vận TCP/IP Transmission Control Protocol / Internet Protocol Bộ giao thức truyền thông của Internet.
- Thực tế hiện nay, có hai mô hình tiêu biểu trong mạng máy tính là mô hình Cient Server và mô hình Peer to Peer.
- Mô hình Client Server là mô hình nổi tiếng trong mạng máy tính, được áp dụng rộng rãi và là mô hình của hầu hết các ứng dụng phân tán.
- Trong mô hình này, mọi xử lý đều được thực hiện ở phía server nên dễ xảy ra vấn đề nút cổ chai khi có quá nhiều yêu cầu cần được server xử lý, tuy nhiên ưu điểm của mô hình này là dễ thiết kế giao thức.
- Với mô hình peer to peer thì khác, mọi peer trong mạng đều có vai trò như nhau, vừa là client, vừa là server.
- So với các mô hình khác, mạng p2p có nhiều ưu điểm như khả năng mở rộng, không tồn tại điểm chết, khả năng của hệ thống tỉ lệ thuận với số lượng máy tham gia vào mạng…Nhiều ứng dụng đã được xây dựng trên mạng ngang hàng như FreeNet, BitTorent, Emula…Tuy nhiên, nhược điểm của mô hình này là tính bảo mật và tính tin cậy không cao.
- Yêu cầu này đòi hỏi mô hình ngày càng được mở rộng và hiệu năng hoạt động của hệ thống ngày càng tăng.
- Trên cơ sở những yêu cầu đó, việc nghiên cứu các phương pháp để kết hợp những ưu điểm của các mô hình truyền thống vào mô hình mới là việc làm rất cần thiết.
- Từ những lý do trên, em đã chọn đề tài: “Kết hợp mô hình C-S và mô hình P2P trong phát triển các ứng dụng phân tán” với mục đích nghiên cứu về cách thức kết hợp mô hình C-S mà mô hình P2P để làm tăng hiệu năng hoạt động của các ứng dụng phân tán.
- ix  Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu các khái niệm, thành phần, kiến trúc và cách thức hoạt động của mô hình CS và mô hình P2P và một số giải pháp kết hợp giữa C-S và P2P.
- Tìm hiểu về cache và chia sẻ bộ nhớ cache trong các mô hình.
- Tìm hiểu về dạng dịch vụ theo yêu cầu ondemand, cụ thể hơn là bài toán chia sẻ tệp theo yêu cầu dựa trên mô hình shared cache folder.
- Dự kiến cài đặt ứng dụng kết hợp mô hình C-S và P2P trong phát triển ứng dụng phân tán: dựa trên mô hình shared cache folder áp dụng cho tệp tin văn bản với dạng dịch vụ theo yêu cầu.
- Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu các phương pháp kết hợp mô hình C-S và P2P trong ứng dụng phân tán chia sẻ tệp văn bản theo dạng dịch vụ theo yêu cầu.
- Cụ thể là phân tích mô hình Shared Cache Folder trong bài toán chia sẻ tệp tin.
- Tóm tắt kết quả - Tìm hiểu được khái niệm, thành phần, kiến trúc và cách thức hoạt động của mô hình CS và mô hình P2P.
- Tìm hiểu các khái niệm cơ bản liên quan về dạng dịch vụ theo yêu cầu.
- Trình bày được sự kết hợp mô hình CS và mô hình P2P trong phát triển ứng dụng phân tán, cụ thể là mô hình chia sẻ cache.
- Cấu trúc luận văn Nội dung của luận văn dự kiến sẽ được chia thành 3 chương với những nội dung tổng quát như sau: Chương 1: Tổng quan về mô hình C-S, mô hình P2P và một số giải pháp kết hợp giữa mô hình C-S và P2P.
- Trong chương này trình bày các khái niệm cơ bản, nguyên tắc hoạt động và kiến trúc của 2 mô hình CS và P2P.
- Đồng thời, trình bày về một số mô hình kết hợp giữa C-S và P2P như: mô hình lai, mô hình Local Proxy và mô hình Shared Cache Folder.
- Dịch vụ chia sẻ tệp tin theo yêu cầu.
- Trong chương này, trình bày khái niệm cơ bản về tệp tin, chia sẻ tệp tin, dịch vụ theo yêu cầu và giao thức chia sẻ tệp tin trong mô hình C-S.
- Dự kiến xây dựng ứng dụng chia sẻ tệp tin theo mô hình Shared Cache Folder.
- Trong chương này trình bày việc phân tích thiết kế module và một số chức năng cơ bản của ứng dụng chia sẻ tệp dựa trên mô hình Shared Cache Folder.
- TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH C-S, MÔ HÌNH P2P VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIỮA HAI MÔ HÌNH C-S VÀ P2P 1.1.
- Tổng quan về mô hình C-S 1.1.1.
- Khái niệm về mô hình C-S Mô hình C-S là một mô hình nổi tiếng trong mạng máy tính, được áp dụng rất rộng rãi và là mô hình của mọi trang web hiện có.
- Ý tưởng của mô hình này là client (đóng vài trò là người yêu cầu dịch vụ) gửi một yêu cầu (request) đến server (đóng vai trò là đối tượng phục vụ các yêu cầu), server sẽ xử lý và trả kết quả về cho client.
- Với mô hình trên chúng ta nhận thấy rằng mô hình client/server chỉ mang đặc điểm của phần mềm không liên quan gì đến phần cứng mặc dù trên thực 2 tế yêu cầu cho một máy server cao hơn nhiều so với máy client.
- Lý do bởi vì máy server phải quản lý rất nhiều các yêu cầu từ nhiều clients khác nhau trên mạng.
- Mô hình Client- Server Ví dụ về mô hình Client- Server: Dịch vụ Web là một dịch vụ cơ bản trên mạng internet hoạt động theo mô hình client- server.
- Trình duyệt web trên các máy client sử dụng giao thức TCP/IP để đưa ra các yêu cầu HTTP tới máy server.
- Trình duyệt có thể đưa ra yêu cầu về một trang web cụ thể hay yêu cầu thông tin trong cơ sở dữ liệu.
- Cơ sở dữ liệu và các ứng dụng tương tự khác trên server được khai thác và kết nối qua các chương trình như Common Gateway Interface, khi các máy server nhận yêu cầu về tra cứu trong Cơ sở dữ liệu, nó chuyển yêu cầu tới server có chứa dữ liệu đó để xử lý.
- Cấu trúc vật lý Yếu tố cơ bản trong mô hình khách chủ là trong hệ thống phải có các máy tính kết nối với máy server sử dụng một giao thức bất kỳ nhằm mục đích sử dụng các tài nguyên, dữ liệu của server.
- Server có vai trò thụ động và đáp ứng cho client bằng cách phục vụ mỗi yêu cầu và trả lại kết quả cho client.
- Nguyên tắc hoạt động Mô hình truyền tin Client-Server hướng tới việc cung cấp dịch vụ.
- Quá trình trao đổi dữ liệu bao gồm ba bước sau: Bước 1: Truyền một yêu cầu (request) từ tiến trình client tới tiến trình server.
- Bước 2: Server xử lý yêu cầu nó nhận được.
- 4 Mô hình truyền tin này liên quan đến việc truyền hai thông điệp và một dạng đồng bộ hóa cụ thể giữa client và server.
- Mô hình Client-Server thường được cài đặt dựa trên các thao tác cơ bản là gửi (send) và nhận (receive) hay yêu cầu (request) và trả lời (reply) Hình 1.2.
- Khi thiết kế các ứng dụng theo mô hình C-S, người ta chia các xử lý ra làm 2 nhánh: nhánh client và nhánh server.
- Mỗi khi cần phục vụ, client sẽ tạo một cầu nối tới server và gửi yêu cầu tới nó.
- Phân loại mô hình C-S a.
- Mô hình hai tầng (two- tier model) Hình 1.3.
- Mô hình C-S hai tầng Chương trình ứng dụng: cung cấp một giao diện để thông qua đó người dùng có thể thực hiện các thao tác trên dữ liệu mà không cần biết về cấu trúc lệnh.
- Mô hình ba tầng (three- tier model) Hình 1.4.
- Mô hình C-S 3 tầng Theo kiến trúc ba tầng, ứng dụng được chia thành ba tầng tách biệt nhau về mặt logic.
- Mô hình n tầng (n- tier model) Mô hình này còn được gọi là mô hình n lớp.
- Mô hình này bao gồm nhiều thành phần và mỗi thành phần có tác dụng riêng để trao đổi với lớp client, lớp server thật.
- Mô hình n-tầng được chia thành các tầng như sau.
- Tầng logic trình diễn: Xác định cách thức hiển thị giao diện người dùng và các yêu cầu của người dùng được quản lý như thế nào.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt