« Home « Kết quả tìm kiếm

Kim loại tác dụng với dung dịch muối


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập kim loại tác dụng với muối.
- Phương pháp và ví dụ kim loại tác dụng với dung dịch muối Lý thuyết và Phương pháp giải.
- Kim loại + H2O ---->.
- Dung dịch bazơ + H2.
- Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng tạo muối và giải phóng H 2.
- Kim loại + Axit ---->.
- H 2 O Dung dịch bazơ + H 2.
- Dung dịch bazơ + dung dịch muối Muối mới + Bazơ mới.
- Đối với bài tập một kim loại tác dụng với dung dịch gồm nhiều muối thì kim loại sẽ tác dụng với muối có chứa ion kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn trước.
- nếu sau phản ứng này, kim loại còn dư mới tiếp tục xảy ra phản ứng với muối còn lại..
- Chẳng hạn: cho Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , thì Fe sẽ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trước, sau đó nếu Fe dư thì mới xảy ra tiếp phản ứng Fe tác dụng với dung dịch muối Cu(NO 3 ) 2.
- Đối với bài tập hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch gồm nhiều muối nếu làm thông thường sẽ phải xét nhiều trường hợp..
- Chẳng hạn: Cho Fe, Al tác dụng với dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 .
- Bài 1: Nhúng thanh kim loại kẽm vào một dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO 4 và 6,4 gam CdSO 4 .
- Hỏi sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng thanh kẽm tăng hay giảm bao nhiêu?.
- Vậy khối lượng thanh Zn tăng gam).
- Bài 2: Ngâm một cái đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO 4 .
- Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam.
- Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 ban đầu..
- Vậy, phản ứng mol)và M.
- Bài 3: Cho 2,24 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm có AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B..
- b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B..
- 0,1(mol) n Fe phản ứng (1.
- Dung dịch B: Fe(NO mol.
- Bài 4: Cho 0,774 gam hỗn hợp Zn và Cu vào 500 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,04M.
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn X nặng 2,288 gam chất rắn.
- mol) Thứ tự phản ứng:.
- Nếu Zn, Cu phản ứng hết thì khối lượng kim loại thu được tối đa nặng:.
- m X ⇒ kim loại còn dư ⇒ AgNO 3 phản ứng hết..
- Nếu Cu chưa phản ứng thì phản ứng (1) làm tăng một lượng:.
- gam) tức khối lượng chất rắn lúc đó nặng:.
- m X ⇒ Cu có phản ứng nhưng còn dư..
- Có 200ml hỗn hợp dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M.
- Thêm 2,24g bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B..
- b/ Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch không đổi.
- Vì Ag hoạt động hoá học yếu hơn Cu nên muối của kim loại Ag sẽ tham gia phản ứng với Fe trước..
- Vậy sau phản ứng (1) thì n Fe còn lại = 0,03 mol..
- dung dịch B gồm: 0,04 mol Fe(NO 3 ) 2 và 0,07 mol Cu(NO 3 ) 2 còn dư..
- Thể tích dung dịch không thay đổi V = 0,2 lit Vậy nồng độ mol/lit của dung dịch sau cùng là:.
- Cho 1 gam kim loại R vào 200 ml dung dịch AgNO 3 0,25M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch không chứa ion Ag + và có khối lượng giảm so với khối lượng của dung dịch AgNO 3 ban đầu là 4,4 gam.
- Kim loại R là?.
- *Trường hợp 1: R (hóa trị n) phản ứng trực tiếp với AgNO 3.
- Phương trình phản ứng:.
- Cho 3,36 gam Fe phản ứng với 62,5 ml dung dịch HNO 3 3,2M thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5.
- Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là.
- Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 17 gam AgNO 3 và 37,6 gam.
- Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt.
- 0,2 mol Nếu Ag+ phản ứng hết : Fe + 2Ag.
- Ag + phản ứng hết.
- Cu 2+ phản ứng 1 phần Fe + Cu 2.
- Tổng khối lượng tăng ở 2 phản ứng là:.
- Cho m gam Mg vào 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M và CuSO 4 3M thu được 51,6 gam chất rắn.
- Ban đầu: phản ứng vừa đủ với Cu 2+ =>.
- 51,6 gam Tiếp theo: Phản ứng với Cu 2+ và Al 3+ =>.
- cả Cu 2+ và Al 3+ phản ứng hết, Mg dư.
- chất rắn sau phản ứng gồm Cu (0,6 mol), Al (0,4 mol) và Mg.
- m Mg dư gam Bảo toàn e: 2n Mg phản ứng = 3n Al + 2n Cu.
- n Mg phản ứng .
- Bài tập trắc nghiệm kim loại tác dụng với dung dịch muối.
- Bài 1: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%.
- Khi lấy vật ra thì lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%.
- Vậy khối lượng của vật sau phản ứng là:.
- Khối lượng AgNO g).
- Khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17.
- khối lượng AgNO 3 phản ứng = 1,7 (g).
- Số mol AgNO 3 = 0,01 mol Phương trình phản ứng:.
- Khối lượng vật bằng Cu g).
- Bài 2: Nhúng một đinh sắt vào 200ml dung dịch CuSO 4 1M.
- Xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
- Vậy nồng độ của CuSO 4 còn lại sau phản ứng là:.
- Gọi a là số mol Fe phản ứng:.
- Bài 3: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO 4 .
- Phản ứng xong thấy khối lượng là Zn tăng 2,35%.
- Vậy khối lượng của là Zn trước khi tham gia phản ứng là:.
- Khối lượng lá Zn tăng g).
- Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng g).
- Bài 4: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M 2+ trong muối sunfat sau phản ứng, khối lượng lá Zn tăng lên 0,94 gam.
- Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch AgNO 3 và thanh thứ hai vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 .
- Biết rằng số mol M phản ứng ở hia thanh là như nhau.
- Khối lượng thanh thứ nhất tăng 151%:.
- Khối lượng thanh thứ 2 giảm:.
- Bài 6: Cho 0,01 mol Fe vào 50ml dung dịch AgNO 3 1M khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là:.
- Bài 7: Hòa tan 3 gam một hợp kim Cu-Ag trong dung dịch HNO 3 tạo ra được 7,34 gam hỗn hợp gồm 2 muối Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 .
- Bài 8: Ngâm một lá kẽm vào dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M 2.
- Phản ứng xong, khối lượng lá Zn tăng thêm 0,94 gam.
- Đáp án:D Chọn D Phản ứng:.
- Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,24M.
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu.
- Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol 1 : 2) vào nước (dư) được dung dịch X.
- Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn.
- Bài tập tự luyện kim loại tác dụng với dung dịch muối.
- Cho 8,1 gam bột nhôm vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 3M.
- Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam kim loại.
- Nhúng một thanh Mg vào 250 ml dung dịch FeCl 3 aM.
- Sau khi phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng thanh Mg tăng 1,2 gam so với ban đầu.
- Nhúng thanh Fe nặng a gam vào 300 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau một thời gian thu được dung dịch X có chứa CuSO 4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu.
- Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt.
- Lấy 20,5 gam hỗn hợp MCl (M là kim loại) và FeCl 3 cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 57,4 gam kết tủa.
- Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X.
- Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn