« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho làng nghề Đông Giao.


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm làng nghề.
- Tổng quan làng nghề Việt Nam.
- Phân loại làng nghề.
- Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế.
- Những tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề tới môi trường.
- Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề.
- Thực trạng phát triển làng nghề tại Hải Dương.
- Sự phát triển số lượng và phân bố các làng nghề trên địa bàn tỉnh.
- Công nghệ, thiết bị và vốn sản xuất kinh doanh trong các làng nghề.
- Thực trạng sử dụng nguyên liệu và năng lượng và các vấn đề môi trường trong các làng nghề tại tỉnh Hải Dương.
- Giới thiệu làng nghề gỗ mỹ nghệ Đông Giao.
- Lịch sử làng nghề.
- Quy mô làng nghề.
- Đánh giá việc s dụng hiệu quả tài nguyên RE-CP tại làng nghề Đông Giao 27 2.2.1.
- Hiện trạng môi trường làng nghề Đông Giao.
- Các cơ hội thực hiện RE-CP tại làng nghề Đông Giao.
- 11 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng các loại nguyên liệu gỗ chính tại làng nghề.
- 26 Bảng 2.3: Nguyên liệu và định mức của sản xuất tại làng nghề Đông Giao.
- 39 Bảng 2.8: Chất lượng môi trường không khí làng nghề gỗ m nghệ.
- 58 Bảng 3.7: Kế hoạch thực hiện các giải pháp 10 -11 của làng nghề.
- 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ đánh giá mức độ ô nhiễm tại các làng nghề.
- 5 Hình 1.2: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất.
- 7 Hình 1.3: Số lượng các làng nghề trên địa bàn tỉnh.
- 19 Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất của làng nghề Đông Giao kèm dòng thải.
- 37 Hình 2.5: Xưởng phun sơn trong làng nghề.
- Các làng nghề tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho lao động ở nông thôn.
- Tại một số làng nghề ô nhiễm môi trường đã ở tình trạng báo động.
- Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của người dân và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của các làng nghề.
- Giải pháp thiết thực là cần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề.
- Mục tiêu Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường và đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho làng nghề Đông Giao, xã Lương Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
- Khảo sát các hoạt động sản xuất của làng nghề phát sinh ô nhiễm môi trường.
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Đông Giao, dựa trên các 2 hoạt động của làng nghề.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng tài nguyên của làng nghề.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng tài nguyên hiệu quả và khắc phục ô nhiễm môi trường và phát triển bền vững làng nghề.
- số liệu về kinh tế - xã hội của làng nghề.
- o Quan sát tại chỗ: quan sát giúp học viên có bức tranh khái quát về làng nghề Đông Giao.
- Phương pháp tính toán thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý một cách hệ thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường của làng nghề.
- phục vụ cho việc đánh giá phân tích hiện trạng môi trường của làng nghề Đông Giao.
- Tiêu chí công nhận làng nghề gồm có 3 tiêu chí sau: [1.
- Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.2.1.
- Phân loại làng nghề [2].
- Làng nghề xuất hiện từ rất lâu đời (từ thời nhà Lê, nhà Lý).
- Căn cứ để xác định mức độ ô nhiễm của làng nghề có thể minh hoạ ở hình 1.1.
- Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Bao gồm các làng nghề gốm, sành sứ, thuỷ tinh m nghệ.
- Phân loại theo mức độ sử dụng nguyên liệu: Nhằm xem xét, đánh giá mức độ sử dụng tài nguyên tại các làng nghề nhằm đưa ra các giải pháp quản lý và k thuật trong sản xuất nhằm giảm lượng tài nguyên sử dụng cũng như hạn chế các tác động tới môi trường.
- Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế [1.
- Những tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề tới môi trường [1] Bên cạnh mặt tích cực, sự phát triển tại làng nghề đã phát sinh một số tác động tiêu cực đến môi trường.
- giữa các hộ sản xuất thường khá độc lập với nhau, tự mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm nên chưa có sự liên doanh liên kết sản xuất quy mô lớn tại các làng nghề.
- Bên cạnh đó, thiết bị sử dụng trong các làng nghề hầu hết là loại cũ, mua từ Trung Quốc hoặc mua thanh lý từ các nhà máy, một số là sản phẩm tự tạo.
- Vì vậy, hầu hết các cơ sở sản xuất trong làng nghề đều không có các hệ thống xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường.
- Ô nhiễm môi trường làng nghề có một số đặc điểm sau.
- Ô nhiễm môi trường tại làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trong phạm vi một khu vực (thôn, làng, xã).
- Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề thường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người lao động.
- Chất lượng môi trường tại hầu hết khu vực sản xuất trong các làng nghề đều không đạt tiêu chuẩn.
- Trên 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng (đối với không khí hoặc nước hoặc đất hoặc cả 3 dạng), 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ.
- 11 Bảng 1.1: Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề Loại hình sản xuất Các dạng chất thải Khí thải Nước thải Chất thải rắn Các dạng ô nhiễm khác 1.
- Thực trạng phát triển làng nghề tại Hải Dương 1.3.1.
- a) Về số lượng các làng nghề: Số lượng làng nghề tại tỉnh Hải Dương có xu hướng tăng.
- Nhóm làng nghề thêu, ren có 6 làng (chiếm tỷ lệ 9,2.
- Nhóm làng nghề chế biến thực phẩm như bún, bánh đa có 5 làng (chiếm tỷ lệ 7,7.
- Nhóm làng nghề đóng giầy da có 4 làng (chiếm tỷ lệ 6,2.
- Nhóm làng nghề sản xuất hương, sấy nông sản và sản xuất vật liệu xây dựng không nung mỗi loại sản phẩm đều có 3 làng (tương ứng mỗi loại chiếm tỷ lệ 4,6.
- Nguồn vốn tự có: Đây là nguồn vốn chủ yếu cho sản xuất kinh doanh ở các làng nghề Hải Dương thường chiếm khoảng 70 – 80% tổng số vốn đầu tư.
- Nguồn vốn vay : Hầu hết các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất, các DNTN ở làng nghề đều thiếu vốn.
- Thực trạng sử dụng nguyên liệu và năng lượng và các vấn đề môi trường trong các làng nghề tại tỉnh Hải Dương [7.
- Thực trạng sử dụng nguyên liệu và năng lượng Cũng giống như các làng nghề khác trong cả nước.
- Sản xuất tại các làng nghề ở Hải Dương chủ yếu diễn ra trong phạm vi gia đình.
- Trình độ học vấn thấp dẫn đến chưa biết áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất và hầu hết các thiết bị sử dụng trong làng nghề hầu hết là loại cũ, lạc hậu, trình độ cơ khí thấp dẫn tới việc sử dụng nguyên liệu và năng lượng chưa hiệu quả.
- Ô nhiễm môi trường không khí, do sử dụng các loại nhiên liệu, hóa chất và vật tư ở các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm, gỗ m nghệ.
- Ô nhiễm môi trường nước (nước mặt và nước ngầm) do nước thải phát 15 sinh từ quá trình sản xuất, nhất là ở các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm.
- Ô nhiễm môi trường đất do các chất thải rắn sinh ra, như ở các làng nghề sản xuất giày, dép da.
- Do đó tôi đã chọn làng nghề Đông Giao trong số 65 làng nghề tại Hải Dương để đánh giá trong luận văn 1.4.
- Giới thiệu làng nghề gỗ mỹ nghệ Đông Giao 2.1.1.
- Lịch sử làng nghề Nghề chạm gỗ ở nước ta nổi tiếng từ thời Lý - Trần.
- Quy mô làng nghề a.
- Doanh thu của làng nghề Trong những năm qua sản xuất đồ gỗ m nghệ ở làng nghề Đông Giao phát triển rất mạnh mẽ.
- Năm 2013 doanh thu sản xuất đồ gỗ m nghệ của làng nghề Đông Giao là đồng.
- Theo điều tra tại làng nghề Đông Giao thì quy mô sản xuất tại các hộ gia đình và các cơ sở hay doanh nghiệp trong làng nghề như sau.
- Làng nghề có 512 hộ thì lượng gỗ sử dụng tại các hộ gia đình là: 0,03 x100 sản phẩm x 12 tháng x512 hộ =18.432 m3 gỗ/năm.
- Quy mô sản xuất của Cơ sở, doanh nghiệp trong làng nghề trung bình 25 khoảng 400 sản phẩm/tháng và định mức sử dụng là 0,03 m3 gỗ/1 sản phẩm.
- Tuy nhiên theo khảo sát tại làng nghề Đông Giao sản phẩm chủ yếu là tranh tượng và con giống và lục bình do đó quá trình chạm khắc là chủ yếu và các chi tiết tạo hình rất cầu kỳ nên hiệu quả sử dụng gỗ trong sản xuất tại làng nghề Đông Giao chỉ khoảng 50.
- Đánh giá việc s dụng hiệu quả tài nguyên RE-CP tại làng nghề Đông Giao 2.2.1.
- Như vậy tỉ lệ sử dụng gỗ của làng nghề vào khoảng 50.
- Nguyên nhân sử dụng tài nguyên chưa hiệu quả: Theo các thông tin ở phần trước thì làng nghề Đông Giao mỗi năm sử dụng khối lượng gỗ nguyên liệu là 20.448 m3..
- Đó là một diện tích đất lớn, do vậy việc sử dụng hiệu quả nguyên liệu gỗ đầu vào hợp lý không những đảm bảo việc khai thác và sử dụng đất trồng hợp lý nhất mà còn giúp tiết kiệm chi phí sản xuất cho làng nghề và bảo vệ rừng.
- Vì vậy vấn đề sử dụng tài nguyên hiệu quả là vấn đề cần thiết cho làng nghề Đông Giao nói riêng và ngành chế biến gỗ Việt Nam nói riêng.
- Sau khi khảo sát tình hình sản xuất thực tế tại làng nghề Đông Giao thấy có một số vấn đề về việc sử dụng tài nguyên và quản lý sản xuất, quản lý chất thải sau.
- Tại làng nghề tỷ lệ % gỗ bị loại bỏ từ công đoạn này là 2%.
- Theo điều tra khảo sát tại làng nghề thì vẫn còn một số sản phẩm đã hoàn thiện xong phần mộc nhưng do bị cong vênh nứt vỡ không sử dụng được .
- Tỉ lệ sử dụng nguyên liệu tại làng nghề Hiện nay chỉ có 30% các hộ dân tự phun sơn, số còn lại họ thường thuê các cơ sở chuyên phun sơn trong làng.
- Hiện tại các hộ sản xuất và 3 cơ sở phun sơn trong làng nghề Đông Giao sử dụng phun sơn loại cũ của Trung Quốc là Wufa H85-G.
- Đối với phương pháp sử dụng chủ yếu tại làng nghề là phương pháp phun không khí.
- Hiện tại ở làng nghề các hộ dân, các cơ sở sản xuất hầu hết sử dụng súng phun sơn kiểu trọng lực nên tỷ lệ sử dụng sơn cho 1m3 sản phẩm tại Đông Giao là khá lớn.
- Tại làng nghề sử dụng súng phun sơn đa số là thiết bị lạc hậu hay hỏng hóc và sửa chữa chắp vá.
- do đó lượng sơn bị thất thoát ra bên ngoài tại làng nghề Đông Giao là khá lớn.
- Lượng gỗ sử dụng cho làng nghề là 20.448m3/năm.
- Nguyên nhân sử dụng sơn chưa hiệu quả: Sau khi khảo sát tình hình sản xuất thực tế tại làng nghề Đông Giao thấy có một số vấn đề về việc sử dụng sơn như sau + Tay nghề của thợ không cao, không có k thuật phun hợp lý.
- Đối với keo: Hiện nay, tại làng nghề Đông Giao các hộ sản xuất sử dụng keo Epoxy AB của Đài Loan.
- Do vậy để giảm thiểu tác động tiêu cực tới sức khỏe thì các hộ sản xuất 36 trong làng nghề không nên sử dụng các loại keo độc hại mà nên thay thế chúng bằng các loại keo thân thiện môi trường.
- Hiện nay trong làng nghề có 3 xưởng chuyên phun sơn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt