« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo hộ mậu dịch


Tóm tắt Xem thử

- BẢO HỘ MẬU DỊCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.Khái niệm bảo hộ mậu dịch Bảo hộ mậu dịch: là thuật ngữ trong kinh tế học quốc tế chỉ việc áp dụng nâng caomột số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực như chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động,môi trường, xuất xứ, v.v.
- hay việc áp đặt thuế suất nhập khẩu cao đối với một sốmặt hàng nhập khẩu nào đó để bảo vệ ngành sản xuất các mặt hàng tương tự (haydịch vụ) trong một quốc gia nào đó.
- Các chính sách bảo hộ mậu dịch Chủ yếu là thuế quan và phi thuế quan.Trong đó thuế quan làm tăng chi phí đốivới hàng hóa nhập khẩu và từ đó làm giảm lượng bán những mặt hàng bị đánh thuếtrên thị trường nội địa.Các công cụ phi thuế quan có tác dụng hạn chế lượng nhậpkhẩu vào thị trường trong nước từ đó khiến giá cả của những mặt hàng đó tăng lênvà lượng bán giảm xuống.
- Thuế quan: Là khoản tiền mà chính phủ đánh vào mặt hàng được đưa vào hay đưa ra khỏi mộtnước.
- Thuế quan có thể chia ra làm 3 loại đó là: thuế quan xuất khẩu,thuế quá cảnhvà thuế quan nhập khẩu.
- Thuế quan nhập khẩu là thuế quan mà chính phủ một nước áp dụng đối với hànghoá nhập khẩu vào trong nước.
- Chính phủ đánh thuế nhập khẩu để nhằm bảo vệcác nhà sản xuất trong nước để tăng chi phí đối với những mặt hàng này và làmcho hàng hóa trong nước hấp dẫn hơn đối với người mua.
- Không những vậy thuếnày cũng đem lại cho chính phủ một nguồn thu lớn.
- Thuế quan quá cảnh là thuế quan mà chính phủ một nước đánh vào những hànghóa được chuyển qua lãnh thổ nước đó trước khi chuyển đến đích cuối cùng.Hiệnnay loại thuế quan này gần như được dỡ bỏ nhờ thỏa thuận của các Quốc gia Thuế xuất khẩu là loại thế đánh vào những mặt hàng mà Nhà nướcmuốn hạn chếxuất khẩu.
- Nhằm bình ổn giá một số mặt hàng trong nước, hoặc có thể nhằm bảovệ nguồncungtrong nước của một số mặt hàng, hoặc có thể nhằm hạn chế xuấtkhẩu để giảm xung đột thương mại với nước khác • Phi thuế quan: Có các công cụ như hạn ngạch,cấm vận thương mại,yêu cầu về tỷ lệ nội địahóa,các biện pháp khác.
- Hạn ngạch : là biện pháp quy định số lượng hàng hóa được đưa vào hay đưara khỏi một nước trong một quãng thời gian nhất định.Có 2 hình thức đó làhạn ngạch nhập khẩu và hạn ngạch xuất khẩu.Chính phủ áp dụng hạn ngạchnhập khẩu để hạn chế lượng hàng hóa nhập khẩu vào trong nước để giúp cácnhà sản xuất trong nước duy trì được thị phần và mức giá bán củamình.Chính phủ cũng có thể áp dụng hạn ngạch nhập khẩu để tạo sự cạnhtranh giữa các nhà sản xuất nước ngoài để họ giảm giá bán đối với sản phẩmkhi đó thì người tiêu dùng trong nước được hưởng lợi.
- Chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu nhằm duy trì mức cung thíchhợp đối với thị trường trong nước đồng thời chính phủ áp dụng hạn ngạchxuất khẩu để làm giảm lượng cung trên thị trường thế giới làm cho mức giá bán gia tăng.
- Cấm vận thương mại là biện pháp cấm hoàn toàn quan hệ thương mại đốivới một quốc gia nào đó.Cấm vận có thể thực hiện đối với một mặt hoặc mộtvài hoặc thậm chí đối với tất cả các mặt hàng.
- Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa : Chính phủ quy định rằng một mặt hàng nào đóchỉ có thể được bán trên thị trường trong nước nếu như một phần nhất địnhcủa mặt hàng đó được cung cấp bởi các nhà sản xuất nội địa.Mục đích củaquy định này là nhằm buộc các doanh nghiệp nước ngoài phải sử dụng tớinguồn lực của nước sở tại trong quá trình sản xuất.
- Những quy định đó có thể dẫn đến những chi phí phátsinh lớn đối với những người sản xuất nước ngoài từ đó giúp bảo vệ nhữngnhà sản xuất trong nước.
- CÁC KHÍA CẠNH CỦA BẢO HỘ MẬU DỊCH 1.
- Về lý thuyết Việc bảo hộ mậu dịch đem lại lợi ích nhất thời cho các nhà sản xuất trong nước,đảm bảo được mục tiêu xã hội là đảm bảo được công ăn việc làm cho một số nhómngười lao động nào đó.
- Mặt trái của nó là làm cho các nhà sản xuất trong nước cócơ hộiđầu cơ trên giá bán hàng (hay cung cấp dịch vụ) ở mức có lợi nhất cho họhoặc không có các biện pháp nâng cao chất lượng và hạ giá thànhsản phẩm.
- Thực tế thế giới hiện nay mà các quốc gia đang áp dụng Chủ nghĩa bảo hộ thương mại trên thực tế đã trở thành vấn đề gây tranh cãi từrất lâu, với vô số những lý lẽ không thể thuyết phục được nhau của cả bên ủng hộcũng như bên phản đối.
- Chủ đề này càng trở nên nóng bỏng hơn vào thời điểm củacuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay, khi nhiều nước phương Tây dù ra sức hô hàoủng hộ tự do thương mại, trong khi mặt khác vẫn đưa ra những quyết định nhằm bảo hộ nền kinh tế trong nước.Điển hình ở đây chính là chính phủ Mỹ,mặc dù Mỹtuyên bố là chống lại những chính sách bảo hộ mậu dịch nhưng mà chính họ lại làngười đưa ra các chính sách bảo hộ mậu dịch cho nền kinh tế của mình.
- Hiện nay hầu hết các nước trên thế giới vẫn áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịchđể bảo vệ các nhà sản xuất trong nước cũng như an ninh quốc gia.Thực tế thì cácquốc gia áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch được thể hiện như sau.
- Đối với các quốc gia đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì việcáp đặt này chỉ được phép đối với một hay nhiều thành viên khác của WTO khi vàchỉ khi phán quyết của WTO cho phép quốc gia này làm điều đó (với các chứng cứcho thấy các thành viên kia đang thực hiện việc bán phá giá hay hỗ trợ bất hợp pháp cho ngành sản xuất của mình v.v.
- Đối với các quốc gia chưa gia nhập WTO hoặc quốc gia là thành viên củaWTO áp đặt đối với các quốc gia chưa là thành viên WTO hay ngược lại : Việc ápđặt này hoàn toàn nằm trong ý chí chủ quan của từng quốc gia hoặc sau khi nhậnđược đơn kiện của các (nhóm, hiệp hội) công ty tại quốc gia đó về việc bán phágiá.
- Các vụ kiện tôm hay cá tra, cá ba sa tại Mỹ vừa qua đối với các quốc gia xuấtkhẩu các mặt hàng này là một ví dụ cho thấy việc áp đặt bảo hộ mậu dịch.
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH.
- 1.Tác động tích cực • Bảo vệ văn hóa và truyền thống dân tộc : văn hóa của mỗi quốc giađều dần dần có sự thay đổi bởi sự hiện diện của con người và sản phẩm tới từ các nền văn hóa khác.
- Điều này có thể gây ra những tácđộng ngoài mong muốn đối với nền văn hóa dân tộc, buộc Chính phủ phải có những biện pháp thích hợp, ngăn cản việc nhập khẩu nhữnghàng hóa có hại để bảo vệ văn hóa và truyền thống dân tộc • Ổn định chính trị : bảo vệ việc làm, giữ gìn an ninh quốc gia • Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ : những ngành CN mới cótiềm năng giúp chúng lớn mạnh,đủ sức cạnh tranh với các đối thủ • Trợ cấp có thể giúp cho các doanh nghiệp tăng khả năng cạnhtranh trên thị trường : với những DN nhỏ thì việc nhận được nguồntài trợ xuất khẩu của CP là đặc biệt quan trọng khi mới bắt đầu thamgia xuất khẩu.
- Yêu cầu về tỉ lệ nội địa hóa: bảo vệ các nhà sản xuất trong nướctrước ưu thế về giá của các doanh nghiệp đặt cơ sở ở những nước cómức chi phí sản xuất thấp.
- Các hành vi chống bán phá giá, các mức thuế và hạn ngạch tạmthời nhằm đối phó với làn sóng nhập khẩu đang dâng cao, với cáchình thức trợ cấp sản xuất và các điều luật bóp méo thương mại làhoàn toàn dễ hiểu khi mức tăng trưởng kinh tế đang trì trệ.
- Nếu mộtnền kinh tế đang tăng trưởng không thể tạo ra các cơ hội thuận lợi đểcác ngành công nghiệp khác có thể hấp thụ lao động một cách nhanhchóng, thì các nhượng bộ thương mại và các cú sốc kinh tế (hoặc cảhai) sẽ gây thiệt hại cho các ngành công nghiệp cạnh tranh với hàngnhập khẩu, đặc biệt là đối với những người lao động có kỹ năng và - Hiện nay Chính phủ đang thực hiện các chương trình hội trợ để khuyếnkhích người Việt Nam dùng hàng Việt Nam để kích thích tiêu dùng hànghóa trong nước.
- Bảo vệ an ninh quốc gia Ví dụ : như nước ta là nước xuất khẩu gạo lớn nhưng hiện nay chúng ta vẫnnhập khẩu gạo Thái để về tiêu dùng.
- Chính phủ đã đưa ra các biện phápnhằm hạn chế lượng gạo Thái vào Việt Nam.Để bảo vệ những công dân, các chính phủ đã ban hành luật hạn chế những côngty có thể và không thể làm trong việc theo đuổi lợi nhuận.
- bảo vệ môi trường • cơ hội bình đẳng • sở hữu trí tuệ • lương tối thiểu • an toàn lao động và sức khỏe • Trả đũa : Để trả đũa dằn mặt hàng hoá các quốc gia cũng áp dụng các chínhsách bảo vệ mậu dịch với hàng hoá của mình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt