« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học.


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2015 Học viên Lê Thị Hiền Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ những nội dung và các số liệu trong luận văn này do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện.
- Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2015 Học viên Lê Thị Hiền Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ BCL Bãi chôn lấp BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa hóa học CTR Chất thải rắn TOC Tổng chất hữu cơ TDS Tổng chất rắn hòa tan TSS Tổng chất rắn lơ lửng VSV Vi sinh vật VFA Axit béo dễ bay hơi QCVN Quy chuẩn việt nam Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- TỔNG QUAN VỀ NƢỚC RÁC.
- 2 1.1 Nguồn gốc, tính chất và thành phần nƣớc rác.
- Tổng quan về phƣơng pháp xử lý kim loại nặng trong nƣớc.
- 26 Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B v CHƢƠNG 2.
- Nồng độ các kim loại nặng có trong nƣớc rác đƣợc tổng hợp từ các bãi rác nêu trên.
- Hiệu suất xử lý Cu2.
- Ảnh hưởng của lượng tác nhân kết tủa.
- Ảnh hưởng của thời gian lắc đến hiệu quả xử lý Cu2.
- Ảnh hưởng của tốc độ lắc đến hiệu quả xử lý Cu2.
- Hiệu suất xử lý Cd2.
- Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý Cd2+ trong nước rỉ rác.
- Ảnh hưởng của tốc độ lắc đến khả năng xử lý Cd2+ trong nước rác 51 3.2.3.
- Hiệu suất xử lý Ni2.
- 54 Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B vi 3.2.3.3.
- Hiệu suất xử lý Pb2.
- 71 Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.
- Thành phần nƣớc rác của một số bãi rác ở Việt Nam [1.
- Thành phần nƣớc rác ở Thái Lan.
- Thành phần nƣớc rác tại Trung Quốc.
- Thành phần nƣớc rác ở Malaysia.
- Thành phần một số ion kim loại nặng trong nƣớc rác của một số BCL ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Thành phần một số ion kim loại nặng có trong nƣớc rác ở BCL Đông Thạnh.
- Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc rác tại bãi chôn lấp Phƣớc Hiệp.
- 39 Bảng 3.2: Kết quả xử lý Cu2+ khi thay đổi pH với tác nhân NaOH.
- 39 Bảng 3.3: Kết quả xử lý Cu2+ khi thay đổi pH với tác nhân Na2CO3.
- 41 Bảng 3.4: Kết quả xử lý Cu2+ khi cố định pH và thay đổi liều lƣợng tác với NaOH.
- 42 Bảng 3.5: Kết quả xử lý Cu2+ khi cố định pH và thay đổi lƣợng Na2CO3.
- 43 Bảng 3.6: Hiệu suất xử lý Cu2+ của các tác nhân khi thay đổi thời gian lắc.
- 44 Bảng 3.7: Hiệu xuất xử lý Cu2+ của các tác nhân khi thay đổi tốc độ lắc.
- 45 Bảng 3.8: Kết quả xử lý Cd2+ khi thay đổi pH sử dụng tác nhân là NaOH.
- 46 Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B viii Bảng 3.9: Kết quả xử lý Cd2+ khi thay đổi pH sử dụng tác nhân là Na2CO3.
- 47 Bảng 3.10: Kết quả xử lý Cd2+ khi thay đổi lƣợng NaOH, cố định pH.
- 48 Bảng 3.11: Kết quả xử lý Cd2+ khi cố định pH và thay đổi lƣợng Na2CO3.
- 49 Bảng 3.12: Hiệu suất xử lý Cd2+ của các tác nhân khi thay đổi thời gian lắc.
- 50 Bảng 3.13: Hiệu suất xử lý Cd2+ của các tác nhân khi thay đổi tốc độ lắc.
- Ảnh hƣởng của pH tới hiệu suất xử lý Ni2+ khi dùng tác nhân kết tủa NaOH.
- Ảnh hƣởng của pH đến hiệu quả xử lý Ni2+, khi dùng tác nhân Na2CO3.
- Ảnh hƣởng lƣợng chất kết tủa đến hiệu quả xử lý Ni2+ dùng tác nhân NaOH.
- Ảnh hƣởng của lƣợng chất phản ứng đến hiệu quả xử lý Ni2+khi dùng tác nhân Na2CO3.
- 55 Bảng 3.18: Ảnh hƣởng của thời gian lắc đến hiệu quả xử lý Ni2+ khi dùng tác nhân NaOH.
- Ảnh hƣởng của thời gian lắc đến hiệu quả xử lý Ni2+ khi dùng tác nhân Na2CO3.
- Ảnh hƣởng của tốc độ lắc đến hiệu quả xử lý Ni2+ khi dùng tác nhân NaOH.
- Ảnh hƣởng của tốc độ lắc đến hiệu quả xử lý Ni2+khi dùng tác nhân Na2CO3.
- Ảnh hƣởng của pH tới hiệu suất xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân kết tủa NaOH.
- Ảnh hƣởng của pH đến hiệu quả xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân Na2CO3.
- Ảnh hƣởng của lƣợng chất phản ứng đến hiệu quả xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân NaOH.
- Ảnh hƣởng của lƣợng chất phản ứng đến hiệu quả xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân Na2CO3.
- 64 Bảng 3.26: Ảnh hƣởng của thời gian lắc đến hiệu quả xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân NaOH.
- 65 Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B ix Bảng 3.27.
- Ảnh hƣởng của thời gian lắc đến hiệu quả xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân Na2CO3.
- Ảnh hƣởng của tốc độ lắc đến hiệu quả xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân NaOH.
- 67 Bảng 3.29: Ảnh hƣởng của tốc độ lắc đến hiệu quả xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân Na2CO3.
- 68 Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các thành phần cân bằng nƣớc trong ô chôn lấp.
- 2 Hình 1.2: Cân bằng nƣớc rác của một ô chôn lấp.
- 35 Hình 3.1: Đồ thị anh hƣởng của pH đến khả năng xử lý Cu2+ dƣới tác nhân NaOH.
- 40 Hình 3.2: Đồ thị ảnh hƣởng của pH đến khả năng xử lý Cu2+ dƣới tác nhân Na2CO3.
- 41 Hình 3.3: Đồ thị ảnh hƣởng của lƣợng chất tác nhân đến khả năng xử lý Cu2+ dƣới.
- 42 Hình 3.4: Đồ thị kết quả xử lý Cu2+ với ảnh hƣởng của liều lƣợng Na2CO3.
- 44 Hình 3.5: Hiệu suất xử lý Cu2+ của các tác nhân với ảnh hƣởng của thời gian lắc .
- 45 Hình 3.6: Đồ thị hiệu suất xử lý Cu2+ của các tác nhân khi thay đổi tốc độ lắc.
- 46 Hình 3.7: Đồ thị kết quả xử lý Cd2+ với ảnh hƣởng của pH sử dụng tác nhân NaOH.
- 47 Hình 3.8: Đồ thị kết quả xử lý Cd2+ với ảnh hƣởng của pH sử dụng tác Na2CO3 .
- 48 Hình 3.9: Đồ thị kết quả xử lý Cd2+ với ảnh hƣởng của liều lƣợng NaOH.
- 49 Hình 3.10: Đồ thị kết quả xử lý Cd2+ với ảnh hƣởng của liều lƣợng Na2CO3.
- 50 Hình 3.11: Hiệu suất xử lý Cd2+ của các tác nhân với ảnh hƣởng của thời gian lắc.
- 51 Hình 3.12: Đồ thị hiệu suất xử lý Cd2+ của các tác nhân khi thay đổi tốc độ lắc.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của pH đến hiệu suất xử lý Ni2+ khi dùng tác nhân kết tủa NaOH.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của pH đến hiệu suất xử lý Ni2+ khi dùng tác nhân kết tủa Na2CO3.
- 54 Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B xi Hình 3.15.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của liều lƣợng NaOH đến hiệu suất xử lý Ni2.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của liều lƣợng Na2CO3 đến hiệu quả xử lý Ni2.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của thời gian lắc đến hiệu quả xử lý Ni2+ khi dùng tác nhân kết tủa NaOH.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của thời gian lắc đến hiệu suất xử lý Ni2+khi dùng tác nhân kết tủa Na2CO3.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của tốc độ lắc đến hiệu quả xử lý Ni2+ khi dùng tác nhân kết tủa NaOH.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của tốc độ lắc khi dùng tác nhân kết tủa Na2CO3.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của pH đến hiệu suất xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân kết tủa NaOH.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của pH đến hiệu suất xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân kết tủa Na2CO3.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của liều lƣợng NaOH đến hiệu suất xử lý Pb2.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của liều lƣợng Na2CO3 đến hiệu quả xử lý Pb2.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của thời gian lắc đến hiệu quả xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân kết tủa NaOH.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của thời gian lắc đến hiệu suất xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân kết tủa Na2CO3.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của tốc độ lắc đến hiệu quả xử lý Pb2+ khi dùng tác nhân kết tủa NaOH.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của tốc độ lắc khi dùng.
- 68 tác nhân kết tủa Na2CO3.
- 68 Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B 1 MỞ ĐẦU Cùng với sự gia tăng dân số trên thế giới hiện nay, rác thải sinh hoạt ngày càng gia tăng, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trƣờng sống.
- Do vậy việc xử lý rác thải là vấn đề cấp bách hiện nay.
- Hiện nay lƣợng nƣớc rác ra hàng ngày tại các bãi chôn lấp rất lớn trên hàng ngàn khối, chƣa kể đến lƣợng nƣớc rác còn tồn đọng trong nhiều năm qua tại các bãi vẫn chƣa đƣợc xử lý.
- Lƣợng nƣớc rác lớn nhƣ vậy đã gây khó khăn cho việc xử lý cũng nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh khu vực bãi chôn lấp, đặc biệt là gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
- Do vậy, vấn đề xử lý nƣớc rác đang là vấn đề cần đƣợc quan tâm nhất hiện nay.
- Nhận thấy tính cấp thiết đó, từ nhiều năm nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã sử dụng một số công nghệ xử lý nƣớc rỉ rác nhƣng kết quả sau xử lý vẫn chƣa đạt chuẩn.
- Khi nồng độ ion kim loại nặng trong nƣớc rác rất cao, có thể gây ức chế, làm ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý quá trình sinh học.
- Dựa trên cơ sở đó, đề tài “Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học” đã hình thành với mong muốn đƣa ra một phƣơng pháp xử lý đạt hiệu quả cao, dễ dàng thực hiện ở nhiệt độ thƣờng, thời gian xử lý nhanh, hoá chất dễ tìm và chi phí vận hành không quá lớn, đồng thời nhằm giảm thiểu đƣợc những tác hại của chúng đến các quá trình xử lý sinh học tiếp theo, cũng nhƣ gây ảnh hƣởng ô nhiễm đến môi trƣờng xung quanh.
- Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B 2 CHƢƠNG 1.
- Các thành phần tác động tới quá trình hình thành lƣợng nƣớc rác đƣợc trình bày trong hình 1.1 Hình 1.1 Các thành phần cân bằng nƣớc trong ô chôn lấp Mỗi quốc gia có quy trình vận hành bãi chôn lấp khác nhau, nhƣng nhìn chung thành phần nƣớc rác chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố chính nhƣ sau: Nước gia nhập từ ngoài (RI) Bay hơi (E) Dòng chảy mặt (RO) Nước mưa (R) Nước trong CTR Nước chứa trong lớp vật liệu phủ Nước trong bùn Nước rác (LC) Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B 3 - Chất thải đƣợc đƣa vào chôn lấp: Loại chất thải, thành phần chất thải và tỷ trọng chất thải - Quy trình vận hành bãi chôn lấp: Quá trình xử lý sơ bộ và chiều sâu chôn lấp - Công nghệ chôn lấp và loại hình bãi chôn lấp - Thời gian vận hành bãi chôn lấp - Điều kiện khí hậu: Độ ẩm và nhiệt độ không khí lƣợng mƣa - Điều kiện quản lý chất thải.
- pH thấp trong giai đoạn III – giai đoạn lên men Nƣớc thải phía trên bãi rác Nƣớc từ vật liệu phủ bề mặt Nƣớc từ chất thải rắn Nƣớc có trong bùn Vật liệu phủ trung gian Nƣớc tiêu thụ trong quá trình hình thành khí thải ở bãi rác Nƣớc bay hơi Rác đã phân hủy Nƣớc thoát ra từ phía đáy Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B 4 axit, và cao trong giai đoạn IV do các axit hữu cơ và H2 bị chuyển hóa thành metan và cacbonic nên pH của nƣớc rác tăng lên đáng kể trong khoảng từ 6,8 – 8,0.
- Hợp chất nitơ: Nitơ tồn tại trong nƣớc rác dƣới dạng nitơ hữu cơ, NH3/NH4+, NO-2, NO3-…Nitơ hữu cơ và amoni sinh ra từ quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ Nghiên cứu xử lý một số ion kim loại nặng trong nước rác bằng phương pháp kết tủa hóa học HV: Lê Thị Hiền KTMT 2012B 5 chứa nitơ (protein, axitamin).
- Một số lƣợng lớn các vi sinh vật có trong nƣớc rác của các bãi chôn lấp chất thải đô thị

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt