« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát đánh giá sử dụng nước và xử lý nước thải của khu công nghiệp Đại An, thành phố Hải Dương.


Tóm tắt Xem thử

- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG.
- Một số nét về tỉnh Hải Dương.
- Tổng quan về các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- Tình hình phát triển các khu công nghiệp tại Hải Dương.
- Hiện trạng môi trường các khu công nghiệp tại Hải Dương.
- Ô nhiễm môi trường do nước thải khu công nghiệp.
- Đánh giá khái quát hoạt động bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp.
- Tình hình quản lý môi trường các khu công nghiệp tại Hải Dương.
- Tình hình tuân thủ quy định pháp luật trong hoạt động bảo vệ môi trường của các dự án trong khu công nghiệp.
- 16 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC VÀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐẠI AN.
- Tổng quan về khu công nghiệp Đại An.
- Vị trí địa lý và tình hình hoạt động của khu công nghiệp Đại An.
- Cơ sở hạ tầng hiện tại của khu công nghiệp Đại An.
- Các loại hình công nghiệp trong khu công nghiệp Đại An.
- Hiện trạng quản lý chất thải trong khu công nghiệp Đại An.
- Hiện trạng sử dụng nước của các doanh nghiệp trong KCN Đại An.
- Đánh giá hiện trạng hệ thống xử lý nước thải của khu công nghiệp Đại An.
- Hệ thống thu gom nước thải của khu công nghiệp Đại An.
- Công nghệ xử lý nước thải hiện nay của khu công nghiệp Đại An.
- Đánh giá hiện trạng máy móc, thiết bị của trạm nước thải khu công nghiệp Đại An.
- Đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống xử lý nước thải của khu công nghiệp Đại An.
- 51 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƢỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI KCN ĐẠI AN.
- Đề xuất hệ thống xử lý nước thải cho khu công nghiệp Đại An mở rộng.
- Lưu lượng nước thải.
- Nồng độ các chất ô nhiễm giới hạn và yêu cầu xử lý của hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp Đại An mở rộng.
- Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải.
- Tính toán thiết kế và dự trù kinh phí cho hệ thống xử lý nước thải của KCN Đại An mở rộng.
- Bể gom nước thải.
- 91 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Khảo sát đánh giá sử dụng nước và xử lý nước thải của khu công nghiệp Đại An, thành phố Hải Dương” là công trình nghiên cứu của cá nhân được thực hiện trên cơ sở khảo sát thực tế và tham khảo các tài liệu chuyên môn.
- Hải Dương, ngày 13 tháng 3 năm 2015 Vũ Bích Ngọc DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CN Công nghiệp DN Doanh nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Tổng sản phẩm nội địa KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất NM Nhà máy QCVN Quy chuẩn VN TC Tiêu chuẩn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TN&MT Tài nguyên và Môi trường SP Sản phẩm SX Sản xuất VN Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- Danh sách và tình hình hoạt động của các KCN đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết tại tỉnh Hải Dương.
- Đặc trưng thành phần nước thải của một số ngành CN trước xử lý.
- Danh sách các doanh nghiệp đã đầu tư vào KCN Đại An.
- Kết quả phân tích nước thải trước và sau hệ thống xử lý.
- Kết quả chất lượng môi trường không khí tại KCN Đại An.
- Bình quân nhu cầu sử dụng nước của các doanh nghiệp trong KCN Đại An và Đại An mở rộng năm 2014.
- Các DN sản xuất may mặc trong KCN Đại An.
- Tình trạng hoạt động của các thiết bị của trạm xử lý nước thải Đại An.
- Thông số đầu vào và yêu cầu nước thải sau khi xử lý.
- Đặc tính nước thải của KCN Tân Tạo.
- Đặc tính nước thải của KCN Việt Nam - Singapore.
- Đặc tính nước thải của KCN Linh Trung 3.
- Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- Tỷ lệ phần trăm các ngành nghề hoạt động trong KCN Đại An.
- 40 đang hoạt động trong KCN Đại An.
- Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của trạm.
- Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải KCN Tân Tạo.
- Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải KCN VSIP.
- Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải KCN Linh Trung 3.
- Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải đề xuất.
- Một trong những nguyên nhân là do sự hình thành các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
- Hiện nay, sự phát triển mạnh ngành công nghiệp cũng như sự ra đời và phát triển của các KCN một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội tại các địa phương nhưng lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.
- Nhiều KCN đang quá tải trong việc xử lý nước thải do tính toán hệ thống nước thải không theo kịp thực tế.
- Việc xử lý nước thải tại các KCN là vấn đề vô cùng cấp bách góp phần vào sự phát triển bền vững mọi quốc gia.
- Chính vì vậy, tại nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có VN, việc đòi hỏi phải kiểm soát và xử lý nguồn nước thải trở thành luật -2- bắt buộc.
- Hiện nay, tại VN nhiều KCN đã đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung.
- Tuy nhiên, vẫn có hiện tượng các hệ thống xử lý nước thải vận hành chưa hiệu quả dẫn tới chưa xử lý triệt để nước thải.
- Căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương, tôi đã lựa chọn đề tài: “Khảo sát đánh giá sử dụng nước và xử lý nước thải của khu công nghiệp Đại An, thành phố Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp.
- Mục tiêu - Khảo sát và đánh giá hiện trạng sử dụng nước tại KCN Đại An.
- Đề xuất các giải pháp cải thiện sử dụng nước tại các DN trong KCN Đại An.
- Đánh giá hệ thống xử lý nước thải của KCN Đại An hiện nay và đề xuất hệ thống xử lý nước thải cho KCN Đại An mở rộng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu về tình hình hoạt động của KCN Đại An.
- Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương.
- Sở TN&MT tỉnh Hải Dương.
- Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Hải Dương.
- Công ty cổ phần Đại An.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý một cách hệ thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường của KCN.
- Từ đó phân tích dữ liệu điều tra phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng sử dụng nước và xử lý nước thải tại KCN Đại An.
- Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa: Xem xét địa hình, khảo sát lấy mẫu đo đạc làm cơ sở đánh giá hệ thống xử lý nước thải của KCN Đại An.
- Phương pháp so sánh: Đánh giá chất lượng môi trường nước, không khí tại KCN Đại An theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường VN hiện hành để đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống xử lý nước thải KCN từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu.
- -4- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG 1.1.
- Ngành công nghiệp và xây dựng tăng 10,2% đạt 24.264 tỷ đồng.
- Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 10,3% so với năm 2013 trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 20,9%, khu vực nhà nước tăng 2,6%, ngoài nhà nước tăng 4,6%.
- Các loại hình công nghiệp trên địa bàn tỉnh chủ yếu là sản xuất, lắp ráp thiết bị điện, điện tử, may mặc, cơ khí...[11.
- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
- Bên cạnh đó, tính đến thời điểm hiện tại, tỉnh Hải Dương được Thủ tướng Chính phủ chấp nhận chủ trương quy hoạch phát triển 18 KCN (trong đó có 3 KCN được mở rộng quy hoạch) với tổng diện tích quy hoạch khoảng 3.710 ha và 35 CCN với tổng diện tích đất quy hoạch 1.660,9 ha.[1] Thông qua việc đẩy mạnh phát triển các khu, cụm công nghiệp, Hải Dương đã thu hút các dự án đầu tư của các DN trong và ngoài nước góp phần tăng ngân sách Nhà nước.
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm công nghiệp trong những năm gần đây thường xuyên đạt trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh.
- Ngành công nghiệp của tỉnh Hải Dương hiện nay đang trên đà phát triển mạnh mỗi năm thu hút tạo việc làm mới cho hàng vạn lao động.
- Tổng quan về các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Theo Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, KCN được định nghĩa như sau.
- KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định.
- Các KCN được xây dựng từ nhằm cung ứng cơ sở hạ tầng thuận lợi, tạo điều kiện dễ dàng cho đầu tư nước ngoài và đặc biệt khuyến khích các DN vừa và nhỏ gia nhập các khu vực công nghiệp.
- Lợi ích của việc sản xuất tập trung tại các khu công nghiệp so với phát triển công nghiệp tản mạn là đảm bảo tiết kiệm về kết cấu hạ tầng, quản lý hành chính và quản lý môi trường mặt khác cung cấp các dịch vụ thuận lợi.
- Tình hình phát triển các khu công nghiệp tại Hải Dƣơng [1, 4, 22.
- Số lượng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tính đến thời điểm hiện tại, tỉnh Hải Dương đã được Chính phủ cho phép quy hoạch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 là 18 KCN, với tổng diện tích quy hoạch khoảng 3.710 ha.
- Riêng KCN Việt Hòa – Kenmark đi vào hoạt động một thời gian hiện nay gặp một số khó khăn về đầu tư nên đang ngừng hoạt động.
- Các loại hình sản xuất công nghiệp tại các KCN trong tỉnh Hải Dương hiện nay chủ yếu là sản xuất, lắp ráp thiết bị điện, điện tử, sản xuất dây cáp điện trong ô tô và xe máy, may mặc… Sự phát triển nhanh và đồng bộ hạ tầng các KCN, môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi của tỉnh Hải Dương đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước vào đầu tư trong các KCN.
- Tổng ngân sách đầu tư [1, 22] Tổng số vốn đầu tư xây dựng cở sở hạ tầng trong các KCN đã thực hiện được trên 2.150 tỷ đồng, đạt 50% nguồn vốn cần thiết đầu tư xây dựng hạ tầng các KCN.
- Trong đó có 6/7 KCN đang đi vào hoạt động cơ bản đã đầu tư xây dựng xong cơ sở hạ tầng là: KCN Nam Sách, KCN Đại An, KCN Tân Trường, KCN Phúc Điền, KCN Lai Vu và Phân khu phía Tây KCN Phú Thái.
- Ngoài ra, tỉnh Hải Dương đã đầu tư trên 50 tỷ đồng từ ngân sách để xây dựng ngoài hàng rào các KCN như hệ thống đường gom, hệ thống cấp nước, thoát nước… Tính đến thời điểm hiện tại, Hải Dương có 5/7 KCN đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung là: KCN Nam Sách, KCN Đại An, KCN Tân Trường, KCN Phúc Điền và Phân khu phía Tây KCN Phú Thái.
- KCN Lai Vu và KCN Lai Cách chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung.[1] Tính đến trong các KCN trên địa bàn, đã có 191 dự án đầu tư đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Tổng vốn đầu tư đăng ký của các dự án đạt gần 3,4 tỷ USD (trong đó chủ yếu là vốn đầu tư FDI: Nhật Bản có 53 dự án, vốn đầu tư 1.020 triệu USD.
- Hàn Quốc có 19 dự án, vốn đầu tư 248 triệu USD.
- Trung Quốc, Hồng Kong, Đài Loan có 49 dự án, vốn đầu tư 522,6 triệu USD).
- Đến thời điểm hiện nay, vốn đầu tư thực hiện của các doanh nghiệp trên 2,3 tỷ USD, đạt khoảng 60% vốn đầu tư -8- đăng ký.
- hiệu suất thu hút đầu tư của các dự án đạt cao với vốn đầu tư bình quân là 18,5 triệu USD/dự án.
- hiệu quả sử dụng đất là 6,4 triệu USD/ha, đã góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư xã hội, sử dụng đất, tạo nguồn lực đầu tư quan trọng để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế của Hải Dương.[15] Hiện nay, có 150/191 dự án đã đi vào hoạt động.
- Tính đến tháng 12/2014, các doanh nghiệp trong KCN đạt doanh thu trên 2,8 tỷ USD, chiếm gần 40% tổng giá trị sản phẩm công nghiệp của tỉnh.
- Hiện tại có khoảng 700 nghìn lao động đang làm việc tại các KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương (có khoảng 20% là lao động ngoài tỉnh) [1].
- Như vậy, các KCN với vai trò, tiềm năng, sức hút đầu tư.
- Tình hình hoạt động của các KCN đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết tại Hải Dương được thể hiện trong bảng 1.1:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt