« Home « Kết quả tìm kiếm

CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬTĐề tài: Nuôi cấy tạo cây đơn bội từ tế bào sinh dụcĐẶT VẤN ĐỀ Trong chọn tạo giống cây trồng việc tạo ra được dòng đồng hợp tử tuyệt đối là mộtvấn đề rất được quan tâm.
- Loại trừ nhiễm sắc thể và giảm nhiễm sắc thể soma.- Nuôi cấy thể đơn bội in vitro.Một số đặc điểm của thể đơn bội.• Trong cơ thể thực vật chỉ có thể giao tử (hạt phấn, noãn) là những tế bào đơn bội.Nếu chúng phát triển thành cây thì cây đó có mức bội thể đơn bội (n.
- Đặc biệt thông qua chọn dòng tế bào soma thu được các giống DR1, DR2, DR3đang mở rộng ra qui mô sản xuất.
- Kết hợp biến dị tế bào soma với gây đột biến đã tạogiống lúa KDM39.
- Trong lĩnh vực nông nghiệp, các kết quả nghiên cứu về công nghệ tế bào - môphôi thực vật giúp chúng ta nhanh chóng tạo ra các giống cây trồng thuần.
- Đặc biệt, chúng ta đã sản xuất được dòng lúa thuần mang genequý như gen bất dục đực tế bào chất, bất dục đực nhân (gen TGMS, PGMS).
- Đối týợng: mô sẹo, tế bào hạt phấn, phôi của một số loài thực vật…2.2.
- Mô sẹo + Tế bào hạt phấn + Mô phân sinh Ví dụ: ngýời ta đã nghiên cứu mô phân sinh của khoai tây và đýa vào bảoquản đông lạnh cho tỉ lệ phục hồi tái sinh cao xấp xỉ 36%.4.
- Do đó cần phải lựa chọn một chiến lýợc bảoquản thích hợp, sử dụng những thành tựu của công nghệ sinh học, phát triển nhữnggiải pháp mới, nuôi cấy bảo quản invitro để hỗ trợ các phýõng pháp cổ truyền nhýngân hàng gen hạt và trên đồng ruộng nhằm bảo quản tốt hõn nguồn tài nguyên củachúng ta.Nuôi cấy tế bào trần• Mở đầu Các tế bào thực vật có tính toàn năng,có thể nuôi cấy, điều khiển sự phát sinh hìnhthái của chúng cho tới thành một cây hoàn chỉnh.
- Có thể nói, nội dung bên trong vỏ tếbào trong đó vật chất chính là các thông tin di truyền chứa trong nhân của tế bào đã quyếtđịnh mọi đường hướng của quá trình thực hiện tính toàn năng của tế bào.
- Vì thế,hoàntoàn có thể nuôi cấy tạo cây hoàn chỉnh từ khối nguyên sinh chất chứa nhân của tế bào.Từ đấy đưa đến khái niệm nuôi cấy tế bào trần thực vật.
- Protoplast có thể thu được bằng enzyme lytic cụ thể để loại bỏ vách dung hợp. Tế bào trần có thể được tạo ra bằng nhiều cách: từ dịch huyền phù tế bào, tế bàomô sẹo hoặc từ mô tươi nguyên trạng như lá qua tác động của các enzym.
- Các tế bào trần nếu để trên môi trường dinhdưỡng thì sau 5-10 ngày sẽ tạo vách tế bào và phân chia.Các tế bào trần, thậm chí khác loài,có thể kết hợp với nhau tạo tế bào lai và quan trìnhnày gọi là sự dung hợp tế bào trần.2.
- Tại sao cần phải nuôi cấy tế bào trần.
- Nuôi cấy tế bào trần sẽ mở ra 1 mô hình hấp dẫn để theo dõi quá trình sinh phôitừ 1 tế bào cô lập.
- Tế bào trần ở một số cây trồng có khả năng tái sinh rất mạnh, ví dụ tế bào mô thịtlá ở thuốc lá, cải dầu… Bằng thao tác di truyền ở tế bào trần có thể dễ dàng tạo ra các tếbào biến đổi gen.
- Tế bào với kiểu gen biến đổi sẽ được bảo tồn khi tái sinh tế bào thànhcây hoàn chỉnh.
- Giúp chuyển những đặc tính có lợi vào cây trồng, ítđòi hỏi phương tiện phức tạp. Tế bào lai thu được từ việc dung hợp hai tế bào trần được tái sinh và thành mộtcây lai.
- Quá trình này xảy ra ở tế bào nên gọi là lai tế bào và thông qua tế bào soma nêngọi là lai soma hay lai vô tính tế bào.
- Kĩ thuật tách tế bào trần: 4.1.
- Dung hợp tế bào trần Có thể nói việc dung hợp tế bào trần và tái sinh thành cây lai từ tế bào trần là 1trong những thành tựu tuyệt vời của kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào.
- Bằng phương pháp nàyđẻ ra phương pháp lai xa giữa các loài điều mà không thể thực hiện bằng các phươngpháp lai hữu tính thông thường.Tế bào trần là những tế bào không có thành tế bào.
- Chính vì thế chúng có thể hòa lẫn vàonhau (dung hợp) và thành 1 tế bào lai mang trong mình vật chất di truyền của cả 2 tế bào. Tế bào lai này được tái sinh và thành 1 cây lai.
- Dung hợp tế bào trần bằng xử lí PEGDung hợp bằng điện Phương pháp này đơn giản hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn dung hợp bằng hóachất.
- Khi có 1 xungđiện cao (750-1000V) trong 1 thời gian rất ngắn(1-200 mili giây) vùng tiếp xúc giữa 2màng tế bào sẽ bị vỡ, 2 tế bào trần hòa nhập vào nhau-quá trình dung hợp sẽ xảy ra.7.
- Sản xuất các dòng bố mẹ phục vụ sản xuất hạt lai. Sản xuất các hợp chất thứ cấp qua nhân sinh khối tế bào trong môi trường lỏng(nuôi lắc, nuôi trong bioreactor.
- Công nghệ nuôi cấy tế bào trần ứng dụng cho những cây có giá trị kinh tếcao,nhưng khó nhân giống bằng phương pháp thông thường. Công nhệ này làm nhân nhanh giống và kết hợp làm sạch virus.
- Điển hình nhất là việc dung hợp tế bàocây khoai tây với tế bào cây cà chua.
- Đây là sự dung hợp 2 tế bào trần khác loài tạo tế bào lai chứa bộ NST của 2 tế bào gốc.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiên cứu về sinh lí tế bào: tính thấm của màng, vậnchuyển các chất hòa tan, ion, cơ chế hoạt động của hoocmon thực vật…Một ứng dụng đầy triển vọng khác của nuôi cấy tế bào trần là vi nhân giống thực vật.
- Saukhi phân chia protoplast, thành tế bào được tái sinh để tăng sự phát triển callus và tiếptheo là cây hoàn chỉnh nhờ đó thực vật có thể được nhân lên nhiều lần. Nuôi cấy tế bào trần đòi hỏi sự sinh trưởng của protoplast trên môi trường đặchoặc lỏng.
- Từ đó các protoplast được phân lập có thể được sự dụng để:• Biến đổi thông tin di truyền của tế bào thực vật• Tạo ra cây lai vô tính thông qua dung hợp tế bào trần• Nghiên cứu sự xâm nhiễm của virus ở thực vật và những vấn đề khác.8.
- Phân lập- Cơ sở di truyền của tế bào (khả năng tiềm tàng của tế bào trong nuôi cấy in vitro.
- Tương tác tế bào trong cây.- Sự phân hóa trong quá trình phát triển cơ thể.- Nguồn gốc cơ quan và cây hoàn chỉnh.- Trạng thái sinh lý của tế bào.- Tác động của quá trình phân lập.- Tác động của trạng thái phân lập.2.
- Sự phân hoá- Điều khiển phân hóa tế bào.- Tương tác tế bào trong nuôi cấy.- Điều khiển và cơ chế tạo kiểu mô.- Điều khiển quá trình tạo cơ quan, phôi.9.
- Quy trình cụ thể minh họa việc nuôi cấy và dung hợp tế bào trầnQuy trình nuôi cấy Protolast từ lá của cây thuốc lá.9.1.
- Đặt một giọt protoplast trên buồng đếm hồng cầu và ước lượng mật độ protoplast(số lượng tế bào/số ô đếm ×10.000).
- Có dấu hiệu của sựnhiễm bẩn không.KẾT LUẬN Kỹ thuật nuôi cấy và dung hợp tế bào trần đã bắt đầu được ứng dụng rộng rãi đểtạo ra các cây trồng mới hoặc có sản lượng hay chất lượng cao hơn, hoặc là có thêm khảnăng kháng bệnh.
- Tế bào trần được sử dụng rộngrãi trong nhiều lĩnh vực thí nghiệm từ nghiên cứu những tính chất vật lý của màng sinhchất (Ruesink 1973) đến những nghiên cứu nhập bào và hấp thu các phần tử (Willison etal.
- Việc phát triển các phýõng pháp thụ phấn và cứuphôi thích hợp sẽ là công cụ hữu ích tạo ra nhiều giống mới với nhiều đặc tính quý.“Biến dị dòng tế bào soma trong quá trình nuôi cấy invitro”I.
- Một số khái niệm về biến dị dòng soma Biến dị Biến dị tế bào soma So sánh biến dị dòng soma với đột biếnII.
- Biến đổi này xảy ra thýờng xuyên trong nuôi cấy tế bào, đặc biệt trong nuôi cấy tếbào trần. Những biến đổi này có thể xảy ra ngay từ giai đoạn đầu của quá trình nuôi cấy, dosự phân tách NST không bình thýờng ở những chu kỳ tế bào đầu tiên. Hiêňn týőňng khuyêěch đaňi gen cuŢng laĚm thay đôŇi hêň gen.
- Bất kì một yếu tố có khả năng có thể dẫn đến các thay đổi di truyền đều đýợcxem nhý là một nguyên nhân gây ra các biến dị này. Các yếu tố này chia làm ba nhóm: sinh lý, di truyền, hoá sinh. Hai nguyên nhân chính gây biến dị dòng soma là: Tính không đồng nhất di truyền của các tế bào soma của mẫu cấy ban đầu (sự đadạng di truyền tự nhiên của các tế bào nuôi cấy.
- Tuynhiên các mẫu cấy này thực tế lại bao gồm nhiều loại tế bào khác nhau nhý là phloem,xylem, nhu mô… Những tế bào này có mức độ bội thể khác nhau.
- Nói cách khác, có sựđa dạng tế bào giữa các loại tế bào trong cùng một mẫu cấy.
- Nhýợc điểm: Việc tái tạo cây hoàn chỉnh chỉ xảy ra ở một số kiểu gen nhất định và các kiểu gennày có thể có ít ý nghĩa hoặc không có ý nghĩa đối với nhà chọn giống. Nếu sử dụng dòng tế bào để nuôi cấy lặp lại nhiều lần thì tỉ lệ tái sinh thành câygiảm5.2.
- Nguyên tắc chọn lọc tế bào:7.1.1.
- Chọn trực tiếp: Thông qua ưu thế về sinh trưởng hay sự khác biêt thấy được về màu sắc cóthể chọn được từ quần thể tế bào.
- Hệ thống tế bào hay được sử dụng là các tế bào dịch huyền phù hoặc khốicallus.
- Điều kiện chọn lọc là các độc tố với nồng độ khác nhau gây tác động trựctiếp lên sinh trưởng của tế bào.
- Chọn tổng thể Các tế bào dị dýỡng thực vật thýờng đýợc chọn bằng phýőng thức xử lýđột biến và nuôi trên môi trýờng có chứa yếu tố dinh dýỡng cần thiết, các yếu tố này cókhi lại chính là yếu tố gây đột biến.
- Chọn lọc trong điều kiện không có tác nhân chọn lọc Các tế bào và callus không xử lý sinh trýởng trong nuôi cấy in vitro ở cácthời kỳ khác nhau trên môi trýờng không chứa tác nhân chọn lọc (độc tố hoặc các chất ứcchế),đýợc cảm ứng để phân hóa các cây hoàn chỉnh.
- Theo phýőng pháp này các dòng tế bào biến dị đýợc sàng lọc từ nuôi cấy nhờ vàokhả năng sống sót của chúng khi có mặt các độc tố/chất ức chế trong môi trýờng dinhdýỡng, hoặc dýới các điều kiện stress của môi trýờng.
- Sự phân lập đýợc tiến hành trong nuôi cấy dịch huyềnphù hoặc bằng cách dàn trải tế bào đőn/protoplast.
- Chọn dòng kháng thuốc diệt cỏ Nuôi cấy Protoplast trên môi trýờng có các chất diệt cỏ khác nhau đã cảm ứng độtbiến tạo ra các dòng tế bào chống chịu sau đó đã tái sinh thành cây7.2.2.3.
- Giống lúa DR2 có độ đồng đều rất cao, chịu khô hạn tốt, năng suất trung bình đạt 45-50 tạ/haMột số thành tựu Giống lúa CM64 có nguồn gốc từ IR64, do Viện Lúa Đồng bằng sông CửuLong cải tiến thông qua công nghệ sinh học nuôi cấy mô, tạo biến dị tế bào soma.
- Cho nên mỗi tế bào có thể xâydựng lại toàn bộ cõ thể mới nhờ tính toàn năng.
- Khoì khãn kyÞ thuâòt vaÌ kinh têì trong trôÌng troòt.• Phýõng phaìp nuôi câìy huyền phù têì baÌo (dịch lỏng) của thýòc vâòt coì khaÒnãng goìp phâÌn giaÒi quyêìt nhýÞng khoì khãn trên.NỘI DUNG• Khái niệm nuôi cấy huyền phù tế bào• Lịch sử nghiên cứu• Các phýõng pháp nuôi cấy• Đặc trýng của tế bào nuôi cấy huyền phù• Các chỉ tiêu xác định tốc độ sinh trýởng• Ứng dụng của nuôi cấy huyền phù tế bào• Công trình nghiên cứu cụ thể• Kết luậnI.
- KHÁI NIỆM♣ Nuôi câìy huyêÌn phuÌ tế bào (cell suspension cultures): Phýõng thýìc nuôi têìbaÌo ðõn (single cell) hay cuòm nhiêÌu têì baÌo (cell aggregate) õÒ traòng thaìi lõ lýÒngtrong môi trýõÌng loÒng.♣ Dịch huyền phù đýợc tạo ra do sự nuôi cấy một mảnh mô sẹo không có khả năngbiệt hóa, trong môi trýờng lỏng và đýợc chuyển động trong suốt thời gian nuôi cấy.I.
- KHÁI NIỆM♣ Các tế bào tách ra khỏi mô sẹo và phân tán trong môi trýờng lỏng.♣ Sau một thời gian, dịch huyền phù là một hỗn hợp các tế bào đõn, các cụm tế bào,các mảnh còn lại của mẫu cấy và các tế bào chết.II.
- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU♣ 1949: Caplin và Steward đã nuôi cấy tế bào thực vật trên môi trýờng lỏng cókhuấy.♣ Muis (1954) và Nickell (1956) cho thấy rằng các tế bào thực vật có thể sinhtrýởng đýợc nhý các cõ thể vi sinh vật.♣ 1959, Melches và Beckman đã tách và nuôi cấy thành công tế bào đõn và huyềnphù tế bào.III.
- CÁC PHÝÕNG PHÁP NUÔI CẤY♣ Tùy điều kiện và mục đích mà có các phýõng pháp nuôi cấy tế bào huyền phùkhác nhau.
- Nuôi cấy dịch thể động3.1.1.
- Nuôi cấy chìm liên tục♣ Các tế bào đýợc tiếp xúc với môi trýờng dinh dýỡng do chúng đýợc ngâm hẳn vàodung dịch môi trýờng.♣ Sự thông khí đýợc thực hiện nhờ máy lắc chạy ở tốc độ 100 - 150 vòng/phút.
- Quá trình thông khí còn ngăn chặn và làm giảm sự kếtdính của các tế bào với nhau.III.
- CÁC PHÝÕNG PHÁP NUÔI CẤY♣ Theo Thomas và Davey (1975), nuôi cấy huyền phù tế bào có dung tích 25 ml, tốcđộ phù hợp nhất của máy lắc là 100 – 120 vòng/phút.♣ Thể tích của môi trýờng lỏng cũng phải phù hợp với kích thýớc bình nuôi cấy,thýờng chiếm 20% thể tích bình.III.
- CÁC PHÝÕNG PHÁP NUÔI CẤY♣ Các nuôi cấy quy mô nhỏ và trong những thời gian ngắn, có thể sử dụng máykhuấy từ ở tốc độ 250 vòng/phút và thời gian cho quá trình nuôi cấy thýờng từ 10 – 15ngày.♣ Sau đó, các mẫu nuôi cấy phải đýợc cấy chuyển sang môi trýờng mới để đảm bảosự sinh trýởng và phát triển của các tế bào.III.
- Nuôi cấy chìm tuần hoàn♣ Các tế bào đýợc nhúng chìm vào môi trýờng dịch thể, xen kẽ với những khoảngthời gian đýợc đýa ra ngoài môi trýờng.♣ Quá trình đýợc thực hiện nhờ sự chuyển động “bập bênh” của các bình nuôi cấy.III.
- CÁC PHÝÕNG PHÁP NUÔI CẤY♣ Khi chuyển động: Khối tế bào ở đầu này đýợc đýa vào môi trýờng. Khối tế bào ở đầu kia tiếp xúc với không khí.♣ Steward và cộng sự (1952) cũng đã thiết kế những bình nuôi cấy đặc biệt theo phýõngpháp nuôi cấy chìm tuần hoàn.III.
- CÁC PHÝÕNG PHÁP NUÔI CẤY♣ Bioreactor sử dụng trong nuôi cấy mô tế bào thực vật đýợc cải tiến từ các loạibioreactor trong nuôi cấy tế bào vi sinh.III.
- ĐẶC TRÝNG CỦA TẾ BÀO TRONGNUÔI CẤY HUYỀN PHÙ♣ Nuôi cấy huyền phù tế bào cần một lýợng mô sẹo khá lớn, xấp xỉ 2 – 3 g/100mldung dịch môi trýờng (Helgeson, 1979.
- Sau một thời gian, dịch huyền phù là một hỗn hợp các tế bào đõn, các cụm tế bào,các mảnh còn lại của mẫu cấy và các tế bào chết.IV.
- ĐẶC TRÝNG CỦA TẾ BÀO TRONGNUÔI CẤY HUYỀN PHÙ♣ Mức độ tách rời của các tế bào phụ thuộc vào đặc tính của các khối tế bào xốp vàcó thể đýợc điều chỉnh bởi thành phần môi trýờng.
- VD: trong nhiều trýờng hợp, tăng tỷ lệ Auxin/Cytokinin sẽ sản sinh nhiều khối tếbào xốp.♣ Theo King và Street (1977), không có một quy trình chuẩn nào cho nuôi cấy huyềnphù tế bào.IV.
- VD: đối với tế bào cây sung dâu (Acer pseudoplatanus) mật độ thích hợp tb/ml.IV.
- ĐẶC TRÝNG CỦA TẾ BÀO TRONGNUÔI CẤY HUYỀN PHÙ♠ Theo King (1980), những tế bào trải qua quá trình nuôi cấy, sinh trýởng và traođổi chất trong dịch huyền phù gọi là dòng tế bào.
- Số lýợng tế bào♣ Trýớc khi đếm, xử lý những cụm tế bào qua acid chromic, đun nóng 700C trong 5– 10 phút, sau đó làm nguội và lắc mạnh trong vài phút.♣ Pha loãng dịch, nhuộm và đếm trên buồng đếm hồng cầu.♣ Kết quả: số lýợng tế bào/ml dung dịch nuôi cấy.V.
- Thể tích tế bào♣ Lấy ngẫu nhiên một thể tích dịch nuôi cấy, đem ly tâm ở tốc độ 2000 vòng/phúttrong thời gian 5 phút.♣ Thu tế bào và đem xác định thể tích.♣ Kết quả: Số ml tế bào/thể tích môi trýờng nuôi cấy. Tỷ lệ %.V.
- Sản xuất sinh khối tế bào và các hợp chất thứ cấp♣ Sản phẩm của nuôi cấy huyền phù tế bào thýờng đặc trýng là những chất có giá trịcao và cần ở lýợng nhỏ.♣ Có thể chia thành các nhóm dựa theo công dụng: Hợp chất thứ cấp trong y học. Hợp chất thứ cấp trong hóa mỹ phẩm. Hợp chất thứ cấp trong công nghiệp.VI.
- ỨNG DỤNG♣ Tại sao phải nuôi cấy huyền phù tế bào thu sinh khối? Tàn phá môi trýờng và sự xói mòn di truyền. Sự cung cấp nguồn nguyên liệu không đều đặn, không vững chắc, chất lýợngkhông ổn định. Nhiễm bẩn do thuốc trừ sâu, bệnh hại, chất phóng xạ hay kim loại nặng.
- Nuôi cấy huyền phù tế bào khắc phục đýợc các nhýợc điểm trên.VI.
- ỨNG DỤNG♣ Một số hợp chất thứ cấp đã đýợc sản xuất từ nuôi cấy huyền phù tế bào thựcvật: Diosgenin: Tác dụng chống viêm.
- ỨNG DỤNG Codein: Giảm đau và giảm ho.- Papaver somniferum là nguồn của 2 hợp chất rất quan trọng trong y học làmorphine và codein.- Sản xuất morphin đã đýợc thực hiện bằng việc nuôi cấy huyền phù tế bào tế bàoPapaver somniferum.VI.
- ỨNG DỤNG Steviol:- Chất tạo vị ngọt đýợc biết đến rộng rãi, thu nhận từ cây Stevia rebaudiana.- Nuôi cấy callus là giai đoạn tiền đề để nuôi cấy huyền phù tế bào trong tích lũysteviol.- Trong nuôi cấy callus, hiệu suất đạt tới 36.4 %.VI.
- ỨNG DỤNG Taxol:- Là một nhóm chất trong hóa trị liệu ung thý, điều trị ung thý buồng trứng, ung thý vú,ung thý phổi, khối u ác tính, và các dạng u býớu khác.- Nuôi cấy tế bào các loài Taxus đýợc xem nhý là một phýõng pháp ýu thế để cung cấpổn định nguồn taxol và dẫn xuất taxane của nó (T.
- ỨNG DỤNG Scopolamine và hyoscyamine:- Là 2 loại tropane alkaloid đýợc sử dụng để trị co thắt và gây mê.- Có nhiều trong các cây thuộc họ Solanaceae.- Nuôi cấy huyền phù tế bào Scopolia japonica có bổ sung tropic acid (nhý 1 tiềnchất) thì có thể tăng hàm lýợng alkaloid lên 15 lần.VI.
- ỨNG DỤNG Saponin và sapogenin:- Là một dýợc phẩm quý giá, có nhiều trong rễ cây nhân sâm (Panax ginseng), cótác dụng chữa bệnh rối loạn tiêu hóa, chống suy nhýợc cõ thể, tăng cýờng sinh lực.- Nuôi cấy huyền phù tế bào cây P.
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào họ cây Drosera.sp để thu nhậncác hợp chất Quinone có hoạt tính sinh học.
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU♣ Xác định sinh khối bằng phýõng pháp cân.♣ Chiết tách alkaloid toàn phần từ sinh khối tế bào Dừa cạn theo phýõng pháp củaKutney và cộng sự (1983.
- Nồng độ đýờng có ảnh hýởng đến sự tạo thành các sản phẩm thứcấp trong nuôi cấy tế bào.
- Nếu virus tồntại dạng cầu thì rất khó phát hiện vì nó khá giống các cõ quan tử của tế bào thực vật bìnhthýờng.3.4.
- Tính toàn thể (potipotency) của mô và tế bào thực vật cho phép tái sinh đượccây hoàn chỉnh từ mô, thậm chí từ một tế bào nuôi tách rời;• 2.
- Khả năng hấp thu ADN ngoại lai vào tế bào thực vật và khả năngchuyển gen để gây biến đổi (transformation) ở thực vật do ADN ngoại lai nhờ côngnghệ gen (genetic engineering.
- Khả năng nuôi cấy các tế bào thực vật như nuôi cấy vi sinh vật dẫn đến khảnăng ứng dụng di truyền phân tử vào thực vật bậc cao để phục vụ cho công tác tạogiống;• 5.
- Khả năng tồn trữ các tế bào thực vật sống trong thời gian dài và ở nhiệt độthấp mà không mất tính toàn thể của tế bào.• III.
- Thực hiện quá trình phản phân hoá và tái phân hoá tế bào để bắt các tế bào somahình thành chồi trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua giai đoạn phát triển mô sẹo.
- Cầnmôi trường giàu auxin.Bước 2: sự phát triển của những tế bào phôi mới hình thành.
- Nghiên cứu tập trung vào vấn đề nuôi cấy mô trên môi trường không cóđường nhưng được điều khiển chủ động chế độ ánh sáng và cung cấp CO2VD: Phòng công nghệ tế bào viện sinh học nhiệt đới đã tiến hành nuôi cấy mô quang tựdưỡng thành công theo 2 phương pháp:1.
- Thường dùng để lên men lien tục, bán lien tục haygján đoạn.• Có thể dùng để nuôi cấy huyền phù tế bào thu sinh khối.• Cũng có thể dùng trong nuôi cấy mô để nhân nhanh các giống cây.
- Công nghệ này cho phép nhân nhanh vô hạn các giống cây trồng nhờ thiết bịbioreactor hoàn toàn tự động hóa.• VD: 1 bioreactor vibro-mixer trang bị với các ống silicone có khả năng sản xuất100.000 phôi vô tính của cây trạng nguyên trong 1lit dịch huyền phù nếu như dung dịchđó được đặt trên 1tấm giấy lọc và phát triển trong 4tuần.Bioreactor sử dụng trong nuôi cấy mô tế bào thực vật được cải tiến từ các loại bioreactortrong nuôi cấy tế bào vi sinh• Thuận lợi;- Thể tích nuôi cấy tăng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt