« Home « Kết quả tìm kiếm

Du lịch ẩm thực


Tóm tắt Xem thử

- Báo cáo trình bày tại Hội thảo: “Bảo tồn & phát triển ẩm thực truyền thốngViệt Nam”, do Hiệp hội Du lịch Việt Nam và Hội Đầu bếp Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, ngày DU LỊCH ẨM THỰC: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM Vương Xuân Tình Tóm tắt.
- Du lịch ẩm thực (food tourism) là khái niệm mới xuất hiện trên thế giới khoảng 20 năm nay, song được nhiều quốc gia đón nhận và phát triển thành loại hình du lịch hấp dẫn, chỉ sau du lịch văn hóa và cảnh quan.
- Để phát triển du lịch này, thế giới đã có những tổ chức liên quan và nhiều quốc gia xây dựng, triển khai các chiến lược, kế hoạch.
- Ở Việt Nam, du lịch ẩm thực mới được đề cập ở các bài viết và hội thảo, được một số công ty thực hiện, song chưa chú trọng ở tầm chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch của đất nước.
- Từ khóa: Du lịch ẩm thực, thế giới, Việt Nam, tổ chức, quản lý, nghiên cứu, truyền thông.
- Ẩm thực có quan hệ chặt chẽ với du lịch, là điều kiện và động lực để pháttriển du lịch.
- quản lý hoạt động du lịch vàchính quyền các cấp.
- Nói cách khác, ẩm thực trong du lịch không chỉ là việc đảmbảo dinh dưỡng của du khách mà còn là vấn đề văn hóa và quản lý kinh tế - xã hội 1của quốc gia, địa phương nơi du khách đến.
- Vì thế trên thế giới đã xuất hiện loạihình du lịch ẩm thực (food tourism).
- Với loại du lịch này, đã có nhiều nghiên cứu,nhiều tổ chức và các hoạt động liên quan.
- Ở Việt Nam trong mấy thập kỷ qua, dưới tác động của đổi mới và kinh tế thịtrường, việc nhận thức vai trò của ẩm thực với du lịch cùng các hoạt động ngàycàng gia tăng, nhất là với những đối tác có nhiệm vụ trực tiếp trong lĩnh vực dulịch.
- Tuy nhiên, kể cả nhận thức và thực hiện phần nhiều còn theo lối kinh nghiệm,chưa có sự tham gia tích cực của những đối tác, nhất là chính quyền các cấp, bởivậy, chưa đáp ứng nhu cầu ẩm thực trong phát triển du lịch.
- Để góp phần khắcphục hạn chế nêu trên, bài viết này sẽ trình bày kinh nghiệm du lịch ẩm thực trênthế giới qua tổng quan tài liệu, phân tích thành tựu và hạn chế của Việt Nam, trêncơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị.
- Du lịch ẩm thực trên thế giới 1.1.
- Theo Long, du lịch ẩm thực là sự trải nghiệm văn hóa của dukhách đến nơi nào đó qua thụ hưởng ẩm thực.
- Hình thức du lịch này gồm du lịchkhám phá nghệ thuật nấu nướng (gastronomy tourism), hội chợ ẩm thực (foodfestival), du lịch thưởng rượu (gourmet tourism) và các hoạt động khác liên quanđến ẩm thực.
- Mức thấp: “rual/urbal tourism” (du lịch nông thôn/đô thị), tức có thămthú, thưởng thức ẩm thực ở các nơi trên kết hợp với hoạt động khác.
- Kể từ khái niệm du lịch ẩm thực do Long (1998) đề xuất, đến nay đã cóthêm nhiều ý kiến, như của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO, 2012.
- 2017), Hội lữhành ẩm thực thế giới (WFTA, https://www.worldfoodtravel.org/cpages/home), vàcác nhà nghiên cứu (Kurniasih, 2014, pp.
- Qua đó cho thấy, dù có những diễn giải khácnhau về từ ngữ, song khái niệm du lịch ẩm thực vẫn khá thống nhất về nội hàm.
- Cóthể lấy định nghĩa về du lịch ẩm thực của Hội lữ hành ẩm thực thế giới làm ví dụ:“Đó là loại hình du lịch nhằm khám phá và thụ hưởng sự mới lạ, đáng nhớ của cáctrải nghiệm về đồ ăn thức uống, theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp”.
- Về nội hàm củadu lịch ẩm thực, Báo cáo toàn cầu lần thứ nhất về du lịch ẩm thực của Tổ chức dulịch thế giới xác định: Đây là sự tìm kiếm điều thú vị của nơi đến qua ẩm thực.
- thừa nhận giá trị của ẩm thực.
- Báo cáo còn cho rằng, di sản văn hóa có mối quan hệ sâusắc với du lịch ẩm thực (UNWTO, 2012, pp.
- Vai trò của du lịch ẩm thực Các nghiên cứu, báo cáo hay tài liệu liên quan đều khẳng định vai trò to lớncủa du lịch ẩm thực đối với sự phát triển của du lịch cũng như kinh tế - xã hội củađịa phương, đất nước.
- Theo Hội lữ hành ẩm thựcthế giới, có khoảng 25 % du khách quan tâm đến ẩm thực du lịch (WFTA,https://www.worldfoodtravel.org/cpages/ home).
- Còn Báo cáo toàn cầu lần thứ haivề du lịch ẩm thực lại cho rằng, có 87 % số tổ chức được điều tra xác định du lịchẩm thực là yếu tố chiến lược đối với điểm đến.
- 82 % cho rằng du lịch ẩm thực là 3động lực quan trọng cho phát triển du lịch.
- du lịch ẩm thực là chất xúc tác cho kinhtế địa phương.
- Các nghiên cứu của Jiménez-Beltrán và cộng sự (2016) cũngnhấn mạnh, ẩm thực là yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch ở một địaphương nào đó.
- và khách du lịch văn hóa muốn hiểu biết văn hóa nơi đến qua ẩmthực.
- 91-112) cho rằng, ẩm thực có sự hấp dẫn tự thân đểtạo thành điểm đến trong du lịch, như lễ hội ớt ở Singapore, như hương vị Chicago,lễ hội chocolate ở New York (Mỹ) hay du lịch rượu ở châu Âu.
- 1-24) cho biết, khách du lịch đến Úc hay Mỹ, chi phí khoảng gần 30 %cho ăn uống.
- Còn theo báo cáo của Mạng lưới Pangae, doanh thu du lịch ẩm thựctrung bình chiếm khoảng 10.
- Ngoài vai trò tác động về điểm đến, du lịch ẩm thực còn ảnh hưởng tới sựphát triển kinh tế - xã hội của địa phương, quốc gia.
- 1-24) xác định, loại hình du lịch này là hợp phần của phát triển kinh tế và nôngnghiệp địa phương.
- Qua xem xét dulịch ẩm thực châu Âu, Gheorghe và cộng sự (2014, pp.
- 12-21) đã cho biết, chi phíăn uống của khách du lịch ở châu lục này (thuộc 27 nước) với trung bình khoảng22.
- Những hoạt động trong phát triển du lịch ẩm thực - Hoạt động của các tổ chức quốc tế Hiện nay trên thế giới, có nhiều tổ chức quốc tế hoạt động liên quan đến ẩmthực du lịch, song ở đây, chúng tôi chỉ trình bày những hoat động của Hội lữ hànhẩm thực thế giới (World Food Trevel Association) và Tổ chức du lịch thế giới (UNWorld Tourism Organization.
- Hội lữ hành ẩm thực thế giới: Hội được thành lập từ năm 2001 với tên gọi Hội du lịch nấu ăn quốc tế (TheInternational Culinary Tourism Association).
- Tổ chức Hội thảo đầu tiên về du lịch ẩmthực toàn cầu năm 2004.
- Có ảnh hưởng về du lịch ẩm thực rộng lớn nhất, vớikhoảng trên 100.000 người hoạt động trong lĩnh vực này.
- Có nhiều nghiên cứuchuyên sâu nhất về công nghệ du lịch ẩm thực (vào các năm .
- Đưa ra cách thức mới nhất trong giới thiệu ẩm thực dựa trên phân tíchtâm lý ẩm thực.
- Xuất bản đầu tiên loại sách về công nghệ ẩm thực (2006).
- Cósách hướng dẫn toàn diện nhất về du lịch ẩm thực (2014).
- Có giải thưởng đầutiên và lớn nhất về du lịch ẩm thực (năm 2016 và còn tiếp tục).
- Cấp chứng nhậnnghề nghiệp du lịch ẩm thực sớm nhất (2008).
- Có thành viên nhóm ẩm thực đầutiên và lớn nhất, với hơn 11.000 nhóm.
- Xuất bản đầu tiên sách hướng dẫn chongười thụ hưởng du lịch ẩm thực ở Mỹ .
- Xây dựng hướng dẫn đầutiên về du lịch ẩm thực cấp quốc gia của Mỹ (2014).
- Trong năm 2018, Hội lữ hành ẩm thực thế giới sẽ tổ chức Hội nghị cấp caotrực tuyến, vào các ngày 24-25 tháng 4.
- Vàongày Hội nghị về biến đổi du lịch ẩm thực sẽ được tổ chức tại Anh.Trong Hội nghị này, có khoảng 50 thuyết trình viên, có nhiều chuyên gia tham dựthảo luận.
- và sẽ tiếp tục trao giải về ẩm thực (WFTA, https://www.worldfoodtravel.org/cpages/home).
- +Tổ chức du lịch thế giới: Ẩm thực là một trong những hoạt động ưu tiên của Tổ chức du lịch thế giới.Khởi xướng cho hoạt động đó, được tính từ năm 2012 khi Tổ chức du lịch thế giớicho ra đời Báo cáo toàn cầu lần thứ nhất về du lịch ẩm thực (UNWTO, 2012).
- Vẫn trong năm 2015, Diễn đàn lần 1 về du lịch ẩm thựcđã được tổ chức tại Tây Ban Nha (từ ngày 27-29/4).
- Cũng trong năm 2016, Mạng lưới du lịch ẩmthực đã tổ chức Du lịch rượu lần 1 tại Georgia, từ ngày 7-9 tháng 9/2016.
- tổ chức 5Gặp gỡ ẩm thực vùng Mỹ Latinh, từ ngày tại Tây Ban Nha.
- Năm2017, Tổ chức du lịch thế giới xây dựng Báo cáo toàn cầu lần thứ hai về du lịchẩm thực (UNWTO, 2017).
- Hiện nay, Mạng lưới du lịch ẩm thực thế giới đangchuẩn bị tổ chức Hội thảo du lịch ẩm thực quốc tế vào ngày 27/9/2018 tại Hy Lạp,với mục đích: “Làm thế nào để ẩm thực địa phương góp phần phát triển du lịch.
- Du lịch ẩm thực Pháp: Pháp là quốc gia có nền ẩm thực độc đáo, vì vậy năm 2010, UNESCO đãvinh danh ẩm thực Pháp là di sản văn hóa thế giới.
- Dẫu các địa phương ở Pháp đều cótruyền thống ẩm thực, song Burgundy là nơi có nền ẩm thực nổi tiếng nhất.
- Du lịch ẩm thực ở Mỹ: Mỹ là nước có nhiều hoạt động du lịch ẩm thực, song ở đây chỉ trình bày vềhội chợ ẩm thực (food festival).
- Du lịch ẩm thực Thái Lan: Để phát triển du lịch ẩm thực, chính phủ Thái Lan đã có nhiều chương trìnhhành động.
- Năm 2014, nước này lại khởi xướng hoạt động Thái Lan: Bếp của thế giới(Thailand: Ketchen of the World), nhằm tạo ra các sản phẩm ẩm thực có chấtlượng đẳng cấp quốc tế.
- Du lịch ẩm thực Indonesia: Với sự đa dạng của điều kiện tự nhiên và bề dày lịch sử giao lưu văn hóa,Indonesia là đất nước có tiềm năng lớn về du lịch ẩm thực.
- Để đẩy mạnh ngành dulịch này, Indonesia thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu hàn lâm với pháttriển ẩm thực phục vụ du lịch.
- Có thể nói, đồ ănuống là trung tâm của du lịch ẩm thực, song ảnh hưởng sâu sắc bởi các điều kiệnvăn hóa và lịch sử.
- Mặtkhác, lịch sử, đặc biệt là lịch sử giao lưu văn hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nghệthuật ẩm thực Indonesia.
- Trên cơ sở của triết luận đã nêu, Indonesia xây dựng haikhuynh hướng hoạt động du lịch ẩm thực chủ yếu, đó là: 1.
- Văn hóa và nghi lễtrong ẩm thực, bao gồm các tour Du lịch di sản ẩm thực hoàng gia và Linh hồn ẩm 7thực Bali.
- Sựphát triển nêu trên có vai trò to lớn của Bộ Du lịch Indonesia (UNWTA, 2017, pp.82-83).
- Du lịch ẩm thực ở Việt Nam hiện nay Việt Nam là quốc gia có nền ẩm thực phong phú, độc đáo và có ý kiến chorằng, cùng với Trung Hoa và Pháp, ẩm thực Việt Nam là một trong ba nền ẩm thựcđược ưa chuộng trên thế giới (Trần Quốc Vượng, 1997).
- Hai thập kỷ qua là thời kỳphát triển các nghiên cứu về ẩm thực và thực hành ẩm thực gắn với du lịch ở nướcta: có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ về ẩm thực.
- nhiều hội thảo, xuất bảnphẩm về ẩm thực (Vương Xuân Tình, 2004.
- nhiều tour du lịch gắn với ẩmthực được xây dựng.
- một số hội nghề nghiệp về ẩm thực được thành lập (Hiệp hộivăn hóa ẩm thực, Hiệp hội đầu bếp).
- Những hoạt động nêu trên ngày càng nângcao nhận thức và phản ánh di sản ẩm thực quý giá của Việt Nam.
- Đây chính là cơ sở vững chắc để phát triển du lịch ẩm thực.
- Tuy nhiên đến nay, khái niệm du lịch ẩm thực chỉ mới nêu trong một số bàiviết và hội thảo khoa học1.
- 8ty triển khai trong phạm vi hẹp của loại hình du lịch này1.
- Xã hội mới chỉ tiếp cậnnhận thức ẩm thực là một hoạt động trong du lịch, có vai trò quan trọng đối với dulịch mà chưa xác định đó là một loại hình du lịch.
- Hà Nội là một trung tâm ẩm thực của Việt Nam nhưng trong Kế hoạchphát triển du lịch Thành phố Hà Nội năm 2017 cũng không có từ nào dành cho ẩmthực2.
- Như vậy có thể nói, du lịch ẩm thực Việt Nam kém phát triển so với nhiềunước trên thế giới, kể từ chiến lược đến hành động và hiệu quả.
- Chẳng hạn, trong Chiến lược phát triển du lịchẩm thực ở vùng Nam Australia từ năm Bộ Du lịch của Australia đã đềxuất 5 vấn đề, gồm: 1.
- Gợi ý định hướng phát triển du lịch ẩm thực ở Việt Nam thời gian tới Những trình bày và phân tích nêu trên nhằm hướng đến khuyến nghị chophát triển du lịch ẩm thực ở Việt Nam thời gian tới.
- Cần điều chỉnh, bổ sung chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch đến năm2020, 2025 và tầm nhìn 2030, đồng thời chuẩn bị xây dựng chiến lược kế tiếp.Theo đó, cần đưa du lịch ẩm thực trở thành một loại hình du lịch ở nước ta.
- Phát triển du lịch ẩm thực liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành.
- Ngoài ba trung tâm ẩm thực lớn là Hà Nội, Huế, Sài Gòn, cần chú trọnggiá trị của ẩm thực vùng kết hợp với ẩm thực tộc người và tôn giáo để xây dựng kếhoạch phát triển du lịch ẩm thực cho thích hợp.
- Về ẩm thực vùng, có thể gắn với 7vùng văn hóa.
- Để khai thác và phát triển toàn diện về du lịch ẩm thực, không chỉ khuônbó trong vấn đề món ăn, thức uống, nhà hàng, hội chợ mà cần lưu ý cả nguồn gốcẩm thực.
- việc sản xuất ẩm thực.
- các khía cạnh về lịch sử, nghi lễ, ứng xử liên quanđến ẩm thực.
- Cần tập trung nâng cao thương hiệu ẩm thực Việt Nam qua việc xác định,đầu tư cho những món ăn, đồ uống nổi tiếng, có giá trị.
- Nâng cao nhận thức xã hội về du lịch ẩm thực, trong đó chú trọng nghiêncứu, đào tạo và truyền thông.
- xây dựng bộ môn du lịch ẩm thực ở một số trường đại học, caođẳng và viện, trung tâm nghiên cứu liên quan.
- tổ chức kênh phát thanh, truyền hình về du lịch ẩm thực Việt Nam.
- Nguyễn Thị Bảy, Trần Quốc Vượng (2010), Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lý luận và thực tiễn, Nxb.
- Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực của người Tày ở Việt Nam, Nxb.
- Ngô Đức Thịnh (2010), Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam, Nxb

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt