« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát một số sản phẩm tất phòng chống bệnh suy giãn tĩnh mạch có trên thị trường.


Tóm tắt Xem thử

- 9 Chƣơng I : TỔNG QUAN VỀ TẤT PHÒNG CHỐNG SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHI DƢỚI.
- Giới thiệu chung về sản phẩm vớ (tất) trong điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch.
- 11 1.1.1.Bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dƣới.
- 11 1.1.2.Giới thiệu chung về vớ (tất) phòng chống suy giãn tĩnh mạch chân 14 1.1.3.Công dụng của tất phòng chống suy giãn tĩnh mạch chi dƣới 15 1.1.4.Nguyên lý áp dụng.
- 16 1.1.5.Các loại tất phòng chống suy giãn tĩnh mạch chi dƣới.
- 16 1.2.Cấu trúc sản phẩm.
- Khảo sát tình hình thƣơng mại hóa sản phẩm tất.
- Khảo sát kích thƣớc và hình dáng sản phẩm tất.
- Khảo sát các yếu tố cấu thành khả năng tạo áp lực của tất.
- 23 2.3.4.1 Cấu trúc sản phẩm.
- Khảo sát khả năng tạo lực ép của sản phẩm.
- Tình hình thƣơng mại hóa tất phòng chống suy giãn tĩnh mạch trên thị trƣờng Việt Nam tại Tp.HCM.
- Tất phòng chống suy giãn tĩnh mạch của Mỹ.
- Tất phòng chống suy giãn tĩnh mạch của Đức.
- Tất phòng chống suy giãn tĩnh mạch của Italia.
- Kết quả khảo sát các yếu tố cấu thành khả năng tạo áp lực của tất.
- Kết quả tính áp lực (A) của các loại tất theo nhà sản xuất công bố.
- 80 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Khóa 13A Huỳnh Văn Thức Trang 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin của các sản phẩm tất.
- Kết quả tính áp lực của tất tại từng vị trí theo công bố của nhà sản xuất.
- Kết quả khảo sát khối lƣợng của vải tại từng vị trí trên sản phẩm Bảng 3.17.
- Kết quả thí nghiệm xác định độ dày của vải tại các vị trí của sản phẩm.
- Kết quả thí nghiệm độ thoáng khí của vải tại từng vị trí trên sản phẩm Bảng 3.22.
- Kết quả thí nghiệm độ thông hơi của vải tại từng vị trí trên sản phẩm Bảng 3.23.
- Kết quả tính toán lực ép của vải tại từng vị trí trên sản phẩm.
- Mô tả tĩnh mạch bình thƣờng và tĩnh mạch bị hở.
- Ảnh suy giãn tĩnh mạch bị phù chân Hình 1.3.
- Ảnh mô tả quá trình sử dụng tất y khoa làm khép van tĩnh mạch.
- Mô tả các van tĩnh mạch bị hở và tĩnh mạch khép kín Hình 1.6.
- Ảnh mô tả áp lực tại các vị trí trên chân Hình 2.1.
- Kính hiển vi quang học Kruss của Đức Hình 2.3 Cân GP1503S Hình 2.4.
- Thiết bị đo độ dày của vải Hình 2.5.Thiết bị TENSILON AND RTC-1250A Hình 2.6.
- Các vị trí trên tất Doumed đùi Hình 3.10.
- Hình mặt trái và mặt phải tất Doumed Hình 3.11: Các loại sợi của tất Doumed gối Hình 3.12 Các vị trí trên tất Doumed gối Hình 3.13.
- Các loại sợi của tất Relax San Hình 3.14.
- Vị trí các kiểu dệt trên tất Relax san Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Khóa 13A Huỳnh Văn Thức Trang 8 Hình 3.15.
- Hình mặt trái và mặt phải tất Relax San Hình 3.16.
- Các loại sợi của tất Tina đùi Hình 3.17.
- Hình 3.18.
- Hình mặt trái và mặt phải tất Tina Hình 3.19.
- Các loại sợi của tất Tina gối Hình 3.20.
- Hình 3.21.
- Hình 3.22.
- Biểu đồ lực kéo giãn- biến dạng của tất Doumed đùi Hình 3.23.
- Biểu đồ lực kéo giãn- biến dạng của tất Doumed gối Hình 3.24.
- Biểu đồ lực kéo giãn- biến dạng của tất Relax San gối Hình 3.25.
- Biểu đồ lực kéo giãn- biến dạng của tất Tina đùi Hình 3.26.
- Biểu đồ lực kéo giãn- biến dạng của tất Tina gối Hình 3.27.
- Biểu đồ đƣờng cong lực kéo giãn- biến dạng vị trí cổ chân của tất Hình 3.28.
- Hình 3.29.
- Hình 3.30.
- Hình 3.31.
- Đặc thù của các công việc đòi hỏi con ngƣời phải vận động nhiều, đi lại nhiều… làm cho đôi chân hàng ngày phải chịu một áp lức rất lớn dẫn đến các tĩnh mạch ở chân bị mỏi, bị giãn, …làm cho máu ở chân không đƣa hết về tim làm cho chân bị phù, bị nhức… với những triệu chứng trên trong quá trình làm việc lâu ngày thì đôi chân bị bệnh.
- Trong ngành y gọi là “Suy giãn tĩnh mạch chân” hay còn gọi là “Suy giãn tĩnh mạch chi dƣới”.
- Suy giãn tĩnh mạch chân trong ngành y có rất nhiều phƣơng pháp chữa trị và phòng ngừa nhƣ phƣơng pháp phẫu thuật, phƣơng pháp xâm lấn, phƣơng pháp dùng áp lực.
- nhƣng ở đây tác giả đặc biệt quan tâm đến phƣơng pháp áp lực là dùng tất y khoa trong phòng chống và điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dƣới.
- KHẢO SÁT MỘT SỐ SẢN PHẨM TẤT PHÒNG CHỐNG BỆNH SUY GIÃN TĨNH MẠCH CÓ TRÊN THỊ TRƢỜNG.
- Với mục đích cụ thể là khảo sát đánh giá đƣợc các yếu tố cấu thành khả năng tạo áp lực của một số sản phẩm tất phòng, chống bệnh suy giãn tĩnh mạch có trên thị trƣờng Việt nam hiện nay để làm rõ hiệu quả của việc sử dụng sản phẩm.
- Bên cạnh đó đề tài cũng khảo sát tình hình thƣơng mại hóa sản phẩm tất phòng, chống bệnh suy giãn tĩnh mạch có trên thị trƣờng Việt nam.
- Để đạt đƣợc mục đích trên nội dung luận văn đƣợc cấu trúc gồm 3 phần chính: Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Khóa 13A Huỳnh Văn Thức Trang 10 Chương 1: Tổng quan về tất phòng chống suy giãn tĩnh mạch chi dưới Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận  Đối tƣợng nghiên cứu: Trong luận văn này ngƣời nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu chất lƣợng và khảo sát tình hình thƣơng mại hóa sản phẩm tất phòng, chống bệnh suy giãn tĩnh mạch có trên thị trƣờng Việt nam hiện nay.
- Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài: Sản phẩm tất phòng chống suy giãn tỉnh mạch trong điều kiện sử dụng ngoài mục đích phòng bệnh, chữa bệnh còn đòi hỏi nhiều chỉ tiêu khác nhƣ độ bền sản phẩm, tính tiện nghi của sản phẩm… Vì vậy việc đánh giá chất lƣợng của sản phẩm tất và khảo sát tính thƣơng mại hóa của sản phẩm tất cho phép chúng ta nhìn nhận sản phẩm này một cách tổng thể về nhu cầu sử dụng, giá cả trên thị trƣờng và chất lƣợng của tất mà các nhà sản xuất đƣa ra bán trên thị trƣờng Việt nam.
- Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Khóa 13A Huỳnh Văn Thức Trang 11 Chƣơng I : TỔNG QUAN VỀ TẤT PHÒNG CHỐNG SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHI DƢỚI.
- Giới thiệu chung về sản phẩm tất trong điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch: 1.1.1.Bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dƣới: Tĩnh mạch là các mạch máu đƣa máu từ tứ chi và các tạng của cơ thể trở về tim.
- Khi các van một chiều của tĩnh mạch bị suy hay bị hƣ hại và không thể đóng kín, sẽ xuất hiện dòng máu trào ngƣợc dẫn đến ứ trệ máu trong lòng tĩnh mạch và lâu dần dẫn đến tình trạng suy tĩnh mạch mạn tính.
- [15] Theo Thạc sĩ, bác sĩ Lê Phi Long, Trưởng phân khoa Lồng ngực - Mạch máu, Bệnh viện Đại học Y Dược: Suy tĩnh mạch đƣợc định nghĩa là tình trạng các tĩnh mạch không thể bơm đủ máu trở về tim.
- Sự trao đổi chất giữa mao mạch và mô bị xáo trộn gây ra hiện tƣợng thoát dịch khỏi tĩnh mạch, làm phù chân, gây ra sự ứ đọng các sản phẩm chuyển hóa tại các mô của da và lớp dƣới da, lâu dần có thể dẫn tới thay đổi dinh dƣỡng tại da, gây ra chàm và loét tĩnh mạch.
- Mô tả tĩnh mạch bình thường và tĩnh mạch bị hở.
- “Chứng giãn tĩnh mạch” là một thuật ngữ y khoa, dùng để mô tả các tĩnh mạch bị giãn, căng phồng lên một cách bất thƣờng và vĩnh viễn.
- Các tĩnh mạch này không bao giờ hồi phục đƣợc tính đàn hồi ban đầu của nó, làm cho nó không thể vận chuyển máu về tim một cách hiệu quả và làm cho mạch máu ở chân bị phù.
- Suy giãn tĩnh mạch chân còn gọi là suy giãn tĩnh mạch chi dƣới hay suy van tĩnh mạch chi dƣới.
- Đây là hiện tƣợng suy giảm chức năng đƣa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân dẫn đến hiện tƣợng máu ứ đọng lại, gây ra những biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chức mô xung quanh.
- Khi bị suy giãn tĩnh mạch chân, ngƣời bệnh có thể có cảm giác nhƣ: [14] Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Khóa 13A Huỳnh Văn Thức Trang 12 - Đau nhức chân - Nặng chân, mỏi chân về chiều (vào cuối ngày làm việc.
- Suy giãn tĩnh mạch chân thƣờng gặp ở nữ (80%) nhiều hơn ở nam (66.
- Theo thống kê trên tạp chí sức khỏe y tế cho thấy ngày nay có hơn bệnh nhân Suy tĩnh mạch mãn tính trên toàn thế giới ở nhiều độ tuổi khác nhau và không phân biệt giới tính.
- Theo khảo sát tại một số bệnh viện trong nƣớc, 65% bệnh nhân không biết mình bị bệnh tĩnh mạch cho đến khi đi đến khám bác sĩ.
- Theo thạc sĩ, bác sĩ Lê Thanh Phong, Trƣởng đơn vị phẫu thuật mạch máu, Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP HCM, suy tĩnh mạch mạn tính là bệnh thƣờng gặp.
- Những nghiên cứu quy mô lớn trên thế giới cho thấy khoảng 30-40% dân số trƣởng thành bị suy giãn tĩnh mạch ở nhiều mức độ.
- Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Khóa 13A Huỳnh Văn Thức Trang 13 Việt Nam chƣa có nghiên cứu quy mô lớn nào về bệnh suy giãn tĩnh mạch.
- Phần lớn ngƣời bệnh Việt Nam không biết mình bị suy tĩnh mạch nên không đi khám và điều trị sớm đúng cách.
- Ảnh suy giãn tĩnh mạch bị phù chân Trên thực tế, nhiều trƣờng hợp bệnh suy tĩnh mạch mạn tính rất khó chẩn đoán, không chỉ đối với bác sĩ đa khoa mà cả bác sĩ chuyên khoa.
- Triệu chứng cơ năng của bệnh giãn tĩnh mạch thƣờng là cảm giác đau nhức, nặng chân, mỏi chân, cảm giác nóng, ngứa, co cứng hay chuột rút về đêm.
- Nghiên cứu về tĩnh mạch Ediburgh ở Anh tiến hành trên 1.500 bệnh nhân tuổi từ 18 đến 64, cho thấy khoảng 40% có tĩnh mạch giãn to khi khám bệnh nhƣng gần nhƣ không thấy đau hay khó chịu ở chân.
- Trái lại, 45% bệnh nhân than phiền có triệu chứng đau ở chân phù hợp với bệnh tĩnh mạch nhƣng không bị giãn tĩnh mạch.
- Điều này có nghĩa là kết quả siêu âm Doppler tĩnh mạch bình thƣờng không cho phép loại trừ bệnh suy tĩnh mạch mãn tính chi dƣới.
- Cả hai phƣơng pháp băng ép và mang tất y khoa đều hỗ trợ chân và làm giảm đƣờng kính tĩnh mạch, giúp các van tĩnh mạch khép kín trở lại, do đó phục hồi tác dụng của van “một chiều”, tức là ngăn chặn máu chảy xuống phần thấp của chân.
- Khi phƣơng pháp áp lực đƣợc áp dụng điều trị từ những năm 1950 thì tất y khoa hay còn gọi là tất áp lực phòng chống suy giãn tĩnh mạch ra đời.
- Tất y khoa có tác dụng phòng ngừa việc hình thành mới các tĩnh mạch dãn và giữ cho bệnh tĩnh mạch hiện có không tiến triển thêm.
- Nếu bệnh tĩnh mạch không đƣợc điều trị, nó có thể tiến triển xấu hơn và trở nên mãn tính.
- Đó là lý do tại sao mang tất y khoa là đặc biệt quan trọng để phòng ngừa tiến triển xấu hơn cũng nhƣ các biến chứng của bệnh tĩnh mạch.
- 1.1.2 Giới thiệu chung về vớ (tất) phòng chống suy giãn tĩnh mạch chân: Tất áp lực hay còn gọi là tất y khoa đƣợc sử dụng sợi có độ đàn hồi cao, đƣợc dệt bằng các kỹ thuật đặc biệt sao cho khi sử dụng, tất có khả năng tạo áp lực lên từng đoạn của chi dƣới theo nguyên tắc: chặt hơn ở gần cổ chân và lỏng dần khi đi lên cao, luôn ôm lấy chân và đẩy máu theo các tĩnh mạch chân đi lên tim.
- 1.1.3 Công dụng của tất phòng chống suy giãn tĩnh mạch chi dƣới: Với tiến bộ của y học hiện đại có nhiều cách để điều trị suy tĩnh mạch, trong đó sử dụng tất điều trị suy tĩnh mạch đƣợc xem là phƣơng pháp đơn giản và mang lại hiệu quả.
- [34] Tất y khoa điều trị suy tĩnh mạch hay gọi là tất áp lực, tất tạo áp lực tác động lên từng đoạn của chi dƣới phù hợp với sinh lý bình thƣờng: chặt hơn ở gần cổ chân và lỏng dần khi đi lên cao, luôn ôm lấy chân.
- Tác dụng khi mang tất với áp lực phù hợp làm các van tĩnh mạch vốn bị hƣ hại (bị hở) sẽ khép kín trở lại, nhờ đó phục hồi lại đƣợc chức năng, hạn chế máu ứ trệ chảy ngƣợc và cải thiện dòng hồi lƣu tĩnh mạch, giảm nhẹ các triệu chứng của suy tĩnh mạch mạn tính nhƣ phù, nhức, đau và đề phòng đƣợc hình thành huyết khối tĩnh mạch sâu.
- [34] Hình1.5.Mô tả các van tĩnh mạch bị hở và tĩnh mạch khép kín Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Khóa 13A Huỳnh Văn Thức Trang 16 Tác dụng của tất áp lực làm khép van và tạo độ dốc áp lực là hai đặc tính quan trọng nhất của tất y khoa mà bất kỳ một loại thuốc nào cũng không thể thay thế đƣợc.
- Nếu bỏ qua yếu tố này thì kết quả điều trị rất kém vì các tĩnh mạch không đƣợc khép kín, máu không thể bơm hết về tim Nguyên lý áp dụng: Nguyên lý của tất y khoa điều trị bằng áp lực chính xác, độ dốc áp lực đƣợc nhà sản xuất tính toán giảm dần đều từ dƣới cổ chân lên đến đùi.
- Khi mang vớ sẽ giống nhƣ bơm hỗ trợ liên tục cho máu lƣu thông tốt ở chân, ngay cả khi ngồi hoặc đứng thƣờng xuyên.[21] Với tiến bộ của y học hiện đại có nhiều cách để điều trị suy tĩnh mạch.
- Trong số đó, tất y khoa đã đƣợc chứng minh điều trị suy tĩnh mạch và đƣợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới.
- CcI I: 15 – 21mmHg (áp lực trung bình) dùng cho ngƣời có nguy cơ mắc bệnh suy tĩnh mạch cao, cảm giác mệt mỏi và nặng nề ở chân, có triệu chứng giãn tĩnh mạch khi mang thai, huyết khối và nghẽn mạch.
- CcI II: 23 – 32mmHg (áp lực vừa phải): cho ngƣời suy tĩnh mạch mãn tính nhẹ nhƣ viêm tắc tĩnh mạnh (huyết khối bề mặt) và không có phù nề, xơ hóa, giãn tĩnh mạch khi mang thai, dự phòng huyết khối và nghẽn mạch.
- 1.1.5 Các loại tất phòng chống suy giãn tĩnh mạch chi dƣới : Phân loại sản phẩm : Các nhà sản xuất trên thế giới đã đƣa ra thị trƣờng các lọai tất phòng chống suy giãn tĩnh mạch khác nhau về chức năng, về cấu trúc, hình dáng của sản phẩm… nhƣng ở đây chúng ta có thể phân lọai tất y khoa có trên thị trƣờng Việt nam nhƣ sau.
- Phân loại theo chức năng sử dụng: Thông thƣờng các nhà sản xuất cung cấp ra thi trƣờng nhiều loại: Tất phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch, tất trị bệnh suy giãn tĩnh mạch và tất sau phẫu thuật....

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt