« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khả năng nhuộm màu cho vải của củ nghệ.


Tóm tắt Xem thử

- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 1 NGUYỄN THỊ MAI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Một số nghiên cứu về củ nghệ.
- Nghiên cứu về thành phần hóa học trong củ nghệ [4-5-6.
- Các phƣơng pháp tách chiết curcumin từ củ nghệ [4.
- Nghiên cứu về các ứng dụng của củ nghệ.
- Dƣợc tính của củ nghệ .
- Tình hình sử dụng chất màu tự nhiên trong lĩnh vực Dệt may [1-2-3.
- Tình hình sử dụng chất màu tự nhiên trong lĩnh vực dệt may trên Thế giới [1-2-3.
- Tình hình sử dụng chất màu tự nhiên tại Việt Nam [1-2-3.
- Củ nghệ.
- Các hóa chất sử dụng.
- 44 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 2 NGUYỄN THỊ MAI 2.3.1.
- Tách chiết chất màu bằng nƣớc.
- Phƣơng pháp trích ly chất màu bằng bộ Soclet.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 9 NGUYỄN THỊ MAI Và đối tƣợng tác giả hƣớng đến nghiên cứu là củ nghệ mua ngoài thị trƣờng, cùng vải dung để nhuộm có thành phần 100 % tơ tằm, 100% bông, đƣợc sản xuất tại làng Vạn Phúc – Hà Đông – Hà Nội.
- Xác định loại chất màu đã bám lên vải nhuộm.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 10 NGUYỄN THỊ MAI CHƢƠNG I : TỔNG QUAN 1.1.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 11 NGUYỄN THỊ MAI (a) (b) (c) (d) Hình 1.2: Một số loài nghệ (a) Curcuma aromaticum (b) Curcuma aeruginosa (c) Curcuma singularis (d) Curcuma purpurascens Nghệ là cây thân thảo cao từ 0.6 - 1m.
- Đặc biệt, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 12 NGUYỄN THỊ MAI nghệ phát triển tốt ở những vùng có lƣợng mƣa trung bình trên 1500 mm, ở các vùng khác thì phải bù thêm nƣớc bằng cách tƣới tiêu lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng.
- Một số nghiên cứu về củ nghệ 1.1.2.1.
- Nghiên cứu về thành phần hóa học trong củ nghệ [4-5-6] Bảng 1.1: Các thành phần có trong củ nghệ Thành phần của củ nghệ (Tumeric) Curcumin (curcuminoids) 2 – 8 % Tinh dầu (Volatile essential oil) 3 – 7 % Chất xơ (Fiber) 2 – 7% Chất khoáng (Mineral matter) 3 – 7 % Protein 6 – 8 % Chất béo (Fat) 5 – 10 % Lƣợng ẩm ( Moisture) 6 – 13 % Carbohydrates 60 – 70 % Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 13 NGUYỄN THỊ MAI Thành phần trong củ nghệ vàng gồm có: Chất màu curcumin (curcuminoids), tinh dầu nghệ rễ bay hơi, chất xơ, chất khoáng, protein, chất béo, lƣợng ẩm, carbohydrate.
- Hình 1.5: Đồng phân hình học dạng cis-trans của curcumin Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 15 NGUYỄN THỊ MAI Hình 1.6 : Dạng keto và enol của curcumin 1.1.2.2.
- 1512.89 Nhóm -C=C Nhóm -CH3, -CH Nhóm =C-O-C Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 16 NGUYỄN THỊ MAI  Tính chất hóa học đặc trƣng - Curcumin dễ dàng phân hủy dƣới tác dụng của ánh sáng hoặc trong môi trƣờng pH thích hợp.
- Hình 1.7: Sơ đồ thực hiện bằng phương pháp chưng cất hơi nước Cặn, rắn Sấy Curcumin Cặn rắn Lắng, gạn Nƣớc nóng Tinh dầu Hơi nƣớc Chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc Củ nghệ Xử lý Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 17 NGUYỄN THỊ MAI Củ nghệ sau thu hoạch đƣợc phơi khô dƣới ánh sáng mặt trời hoặc sấy khô đến khi độ ẩm đạt 69%.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 18 NGUYỄN THỊ MAI Hình 1.8: Sơ đồ thực hiện bằng phương pháp dùng dung môi dễ bay hơi Quá trình trích ly đƣợc thực hiện với máy lắc MA 830.
- Dung dịch lỏng Curcumin Trích ly Bã rắn Trích ly Tinh dầu Cặn rắn Ethanol Củ nghệ Xử lý Ether dầu hỏa Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 19 NGUYỄN THỊ MAI Quá trình trích ly bằng dung môi chịu ảnh hƣởng của ba yếu tố.
- Nhiệt độ quá trình trích ly tinh dầu (20 - 40C) và chất màu (30 - 60C.
- Đối với quá trình trích ly chất màu với ethanol, kích thƣớc, nhiệt độ và thời gian có ảnh hƣởng đáng kể đến sản lƣợng chất màu.
- Ngoài ra, vì màng tế bào là lớp đôi phospholipid, chất lƣỡng cực sẽ phá hủy Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 22 NGUYỄN THỊ MAI lớp đôi này và thâm nhập vào nội bào, làm curcumin có khả năng tan nhanh hơn trong dung dịch chất lƣỡng cực.
- Hình 1.10: các lớp tế bào của củ nghệ.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 23 NGUYỄN THỊ MAI Curcumin thô thu đƣợc còn lẫn nhiều tạp chất, đem đi tinh chế lại để thu đƣợc curcumin tinh.
- Hình 1.12: Quy trình tách curcumin Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 24 NGUYỄN THỊ MAI 1.2.
- Nghiên cứu về các ứng dụng của củ nghệ 1.2.1.
- mới đây ngƣời ta đã chứng minh đƣợc rằng: Có thể sử dụng nghệ để chống ung thƣ và nghệ có khả năng Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 25 NGUYỄN THỊ MAI kháng viêm, giảm nguy cơ nhiễm trùng.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 28 NGUYỄN THỊ MAI Hình 1.17: Ứng dụng của nghệ trong ẩm thực 1.3.
- Các chất màu tự nhiên có nguồn gốc từ.
- Tình hình sử dụng chất màu tự nhiên trong lĩnh vực dệt may trên Thế giới [1-2-3] Chất màu tự nhiên đƣợc con ngƣời tìm hiểu, khám phá ra và sử dụng từ lâu đời.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 29 NGUYỄN THỊ MAI Việc sử dụng các chất màu tự nhiên đã tồn tại từ lâu đời ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập và đƣợc phát triển ở nhiều nƣớc khác trên thế giới.
- Theo một số nghiên cứu cho thấy chất màu tự nhiên đƣợc sử dụng sớm nhất ở Trung Quốc vào những năm 2600 trƣớc công nguyên.
- một loại chất màu tự nhiên để nhuộm vải sợi bông và tơ tằm từ màu tím đến màu đỏ bằng cách cầm màu với các hóa chất khác nhau.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 30 NGUYỄN THỊ MAI 1.3.2.
- Việc phát triển làng nghề tại chỗ có những lợi thế đáng kể : sử dụng đƣợc nguồn lực lao động khá lớn, phát huy khai thác triệt để nguồn Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 31 NGUYỄN THỊ MAI nguyên liệu và vốn trí thức trong dân gian ở các vùng miền.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 32 NGUYỄN THỊ MAI Khi nhuộm vải, sau khi ngâm vải trong dung dịch chàm phải tiến hành phơi khô trong không khí để Indoxyl sẽ oxihoa thành Indigo.
- Chất màu từ cây chàm dùng để nhuộm cho màu xanh tím bền và đẹp.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 33 NGUYỄN THỊ MAI Cây xà cừ (Tên khoa học là Khaya senegalensis) Thuộc họ Meliaceae.
- Việc tách chiết chất màu từ lá bàng Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 34 NGUYỄN THỊ MAI cũng đơn giản, chỉ cần đun sôi trong nƣớc rồi gạn lấy dung dịch màu đem nhuộm bằng mọi phƣơng pháp từ thủ công đến công nghiệp.
- Có khoảng 50 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 35 NGUYỄN THỊ MAI loại xoài phân bố ở các nƣớc Đông dƣơng, Ấn Độ, Xri Lanca, Trung quốc, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Philippin, Iran, Campuchia và Việt Nam.
- Chất màu không tan trực tiếp trong nƣớc.
- Dung dịch chất màu từ lá hồng xiêm rất ổn định, khi nhuộm vải bông và tơ tằm cho màu nâu sẫm.
- Thành phần chất màu trong lá chè bao gồm các chất polyphenolic, flavonol.
- Những lá chè già, chè khô đun sôi Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 37 NGUYỄN THỊ MAI cho dung dịch màu rất bền, nhuộm cho vải bông và tơ tằm cho màu vàng nâu rất bền.
- Chất màu của gỗ vang tan trong nƣớc tạo dung dịch màu rất bền, nhuộm cho vải bông và tơ tằm cho màu khá bền.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 38 NGUYỄN THỊ MAI Hạt lƣơng nho ( tên khoa học là Bixa orellana L) Cây lƣơng nho, hay còn gọi là cây cà ri cao 5- 10 m, mọc ở dạng bụi.
- Thành phần Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 39 NGUYỄN THỊ MAI chất màu trong quả là hydroquinone, ngoài ra còn chứa tannin cùng các chất khác.
- Qua đó, ta có thể thấy rằng chất màu tự nhiên đƣợc sử dụng tƣơng đối đa dạng và có nhiều gam màu khác nhau.
- Vậy nên phạm vi sử dụng chất màu tự nhiên dần bị thu hẹp lại.
- Ngày nay, do yếu tố môi trƣờng, sinh thái đƣợc đặt lên hàng đầu với mọi loại sản phẩm, nên các nƣớc phát triển (Mỹ, Pháp, Úc, Áo, Nhật…) cũng quan tâm nhiều hơn đến nhuộm vải bằng chất màu tự nhiên với mục đích vừa đảm Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 40 NGUYỄN THỊ MAI bảo đƣợc tính sinh thái, vừa bảo vệ môi trƣờng, đồng thời tăng năng suất, chất lƣợng, khối lƣợng sản phẩm.
- Chất màu tự nhiên đã đƣợc sử dụng khá lâu đời và trong nhiều lĩnh vực.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 41 NGUYỄN THỊ MAI 4.
- Trong khả năng tìm hiểu của tác giả, chƣa có công trình nào tại Việt Nam nghiên cứu tìm hiểu về bản chất nhuộm màu của chất màu từ củ nghệ cho vật liệu dệt may nói chung và vải cotton, vải tơ tằm nói riêng.
- Nhƣ vậy có thể thấy rằng, việc nghiên cứu bản chất nhuộm màu của chất màu tự nhiên từ củ nghệ là một đề tài vừa có ý nghĩa khoa học vừa mang tính thực tiễn và có khả năng ứng dụng cao.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 42 NGUYỄN THỊ MAI CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 43 NGUYỄN THỊ MAI 2.2.
- Đánh giá khả năng lên màu Đánh giá phổ hồng ngoại của vải sau nhuộm Phƣơng pháp đo màu quang phổ Độ bền giặt Củ nghệ Tách chiết bằng nƣớc ở nhiệt độ sôi Nhuộm cho vải bông, tơ tằm Trích ly lấy chất màu Đánh giá dịch chiết bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng Đánh giá dịch chiết bằng chất chỉ thị màu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 44 NGUYỄN THỊ MAI - Vải sau nhuộm lấy ra giặt sạch bằng xà phòng và nƣớc lạnh, rồi phơi trong bóng râm cho tới khô.
- Và cũng từ vải nhuộm này, nghiên cứu dùng cồn để trích ly lấy chất màu.
- Để tách chiết chất màu từ nghệ, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp tách chiết bằng nƣớc.
- Dƣới tác dụng của nhiệt độ các chất màu và các hợp chất khác có trong củ nghệ đƣợc tách ra.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 45 NGUYỄN THỊ MAI Phƣơng pháp nhuộm tận trích dùng để nhuộm màu cho vải bằng dung dịch màu trích ra từ củ nghệ.
- Sau đó, dung dịch màu thu đƣợc Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 47 NGUYỄN THỊ MAI tiến hành nhuộm cho vật liệu theo quy trình nhuộm đƣợc thể hiện bằng sơ đồ dƣới đây.
- Dung dịch giặt bao gồm : Xà phòng: 5 g/l Na2CO3 : 2 g/l Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 48 NGUYỄN THỊ MAI 2.3.4.
- Phƣơng pháp trích ly chất màu bằng bộ Soclet Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 49 NGUYỄN THỊ MAI Để trích ly chất màu từ vải nhuộm, đề tài sử dụng phƣơng pháp tách chiết sử dụng bộ chiết Soclet.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 50 NGUYỄN THỊ MAI Hình 2.3: Bộ tách chiết soclet 2.3.6.
- Đề tài sử dụng kỹ thuật phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao để phân tích thành phần các chất có trong dung dịch chất màu trích ly đƣợc từ vải nhuộm.
- Các thí nghiệm đƣợc thực hiện tại phòng thí nghiệm Hóa Dệt - Viện Dệt May – Da giầy và Thời trang, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 51 NGUYỄN THỊ MAI CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 52 NGUYỄN THỊ MAI 3.1.2.
- Đây có thể là ánh màu của curcumin đã bắt Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 53 NGUYỄN THỊ MAI lên vải.
- Xác định bằng chất chỉ thị màu Vải sau khi nhuộm đƣợc sử dụng để trích ly lấy chất màu bằng phƣơng pháp chiết soclet.
- Quá trình trích ly sử dụng cồn 96o.
- Kết quả đƣợc thể hiện trong hình 3.3: Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 55 NGUYỄN THỊ MAI (a) (b) (c) Hình 3.3: Hình ảnh xác định curcumin bằng chất chỉ thị màu Qua quan sát hình 3.3 cho thấy.
- Đánh giá dịch chiết curcumin bằng phƣơng pháp sắc ký Dung dịch chất màu sau khi trích ly khỏi vải nhuộm tiếp tục đƣợc sử dụng để kiểm tra curcumin theo phƣơng pháp sắc ký lỏng.
- Kết quả thu đƣợc đƣợc thể hiện bằng biểu đồ sắc ký trong hình 3.4 : Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 56 NGUYỄN THỊ MAI a- Từ vải tơ tằm b- Từ vải bông Hình 3.4: Biểu đồ sắc ký của dung dịch chất màu trích ly ra khỏi vải nhuộm nghệ Nhìn từ biểu đồ sắc kí của vải tơ tằm và vải bông ta thấy pic của curcumin hiện lên rất rõ ràng.
- Điều đó thể hiện rằng curcumin có mặt trong thành phần dung dịch chất màu trích ly ra từ vải bông và vải tơ tằm.
- Từ đó cho phép kết luận chất màu của củ nghệ đã bắt lên vải bông và tơ tằm sau quá trình nhuộm có mặt curcumin.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 57 NGUYỄN THỊ MAI 3.3.
- Kết luận chƣơng 3 - Chất màu tự nhiên tách chiết từ củ nghệ có khả năng dùng để nhuộm cho vải bông và vải tơ tằm.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng bắt màu lên vải tơ tằm của chất màu tự nhiên từ củ nghệ tốt hơn vải bông.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 58 NGUYỄN THỊ MAI KẾT LUẬN 1.
- Chất màu tự nhiên từ củ nghệ có khả năng dùng để nhuộm cho vải bông và vải tơ tằm.
- Màu của vải nhuộm bằng chất màu tách chiết từ củ nghệ có gam màu tƣơi ánh, thể hiện sắc độ từ vàng kim tới vàng cam.
- Độ bền màu của vải tơ tằm nhuộm bằng chất màu tự nhiên tách chiết từ củ nghệ cho độ bền màu trung bình đối với giặt (cấp 3 đến cấp 3/4).
- 4.Thành phần dịch chiết chất màu từ vải bông và vải tơ tằm sau khi nhuộm bằng chất màu tách chiết từ củ nghệ có sự xuất hiện của curcumin.
- Theo lý thuyết đây cũng là thành phần chất màu chính có trong củ nghệ.
- Nhƣ vậy so sánh với ánh màu của vải nhuộm, có thể kết luận rằng thành phần chính của chất màu từ củ nghệ bắt lên vải bông, vải tơ tằm là curcumin.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 59 NGUYỄN THỊ MAI HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong khuôn khổ nghiên cứu của một luận văn thạc sỹ khoa học, đề tài mới chỉ bƣớc đầu nghiên cứu đƣợc khả năng nhuộm màu của củ nghệ lên hai loại vải tơ tằm và vải bông và xác định đƣợc thành phần chất màu bám trên vải.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 60 NGUYỄN THỊ MAI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Luận văn thạc sỹ khoa học, “Nghiên cứu bản chất nhuộm màu của chất màu tự nhiên từ hạt lương nho”, năm 2007.
- Luận văn thạc sỹ khoa học “ Nghiên cứu công nghệ nhuộm vải Cotton bằng dung dịch chất màu tách chiết từ lá xà cừ và đánh giá hiệu quả của công nghệ này.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 61 NGUYỄN THỊ MAI 11.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 62 NGUYỄN THỊ MAI

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt