« Home « Kết quả tìm kiếm

Góp phần nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng máy dệt Giắc ca điện tử Sulzer Ruti dệt khăn bông.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘINGUYỄN THÀNH ĐƯỢCGÓP PHẦN NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢSỬ DỤNG MÁY DỆT GIẮC CA ĐIỆN TỬSULZER RUTI DỆT KHĂN BÔNGLUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTCÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAYHà Nội – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘINGUYỄN THÀNH ĐƯỢCGÓP PHẦN NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢSỬ DỤNG MÁY DỆT GIẮC CA ĐIỆN TỬSULZER RUTI DỆT KHĂN BÔNGChuyên ngành: Công nghệ Vật Liệu Dệt mayLUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS.
- GIẦN THỊ THU HƯỜNGHÀ NỘI - Năm 2015 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -1- Khóa 2013ALỜI CẢM ƠNTrước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường, ngườithầy đã tận tâm hướng dẫn, động viên và khuyến khích tôi hoàn thành luận văn.Lời cảm ơn thứ hai tôi xin chân thành gửi tới các Thầy, Cô giáo Viện Sau Đạihọc, Viện Dệt may - Da giày và Thời trang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đãnhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lương Thị Công Kiều phó Giám đốc trungtâm và các Anh, Chị ở trung tâm thí nghiệm Dệt may phân viện Dệt may tại Tp.HCMđã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu, thực hiện những thí nghiệm của đề tài.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Anh, Chị và Ban giám đốc Nhà MáyDệt - Nhuộm – Hoàn Tất, thuộc ngành sản xuất Gia Dụng, Tổng Công Ty CP PhongPhú, đã giúp đỡ tôi trong tác, tìm hiểu và thực hiện dệt thử nghiệm phục vụ cho nghiêncứu của luận văn.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các Thầy Cô giáo trong KhoaCông nghệ Dệt may – Trường Cao Đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện cho tôi trong quá trình học tập.Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình những người đã cùng chia sẻ, độngviên, tạo mọi điều kiện để tôi yên tâm hoàn thành luận văn.Người thực hiệnNguyễn Thành Được Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -2- Khóa 2013ALỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, toàn bộ nội dung được trình bày trong luận văn đều do tác giảtự thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường.
- Kết quả nghiên cứuluận văn được thực hiện tại Trung tâm thí nghiệm Dệt may – Phân viện Dệt may tạiThành Phố Hồ Chí Minh và Nhà Máy Dệt - Nhuộm – Hoàn Tất, thuộc Ngành sản xuấtGia Dụng, Tổng Công Ty CP Phong Phú.Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn không có sự sao chéptừ những luận văn khác.TP.HCM, Ngày 22 tháng 10 năm 2015Nguyễn Thành Được Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -3- Khóa 2013AMỤC LỤCLỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI NÓI ĐẦU .
- Mục đích nghiên cứu của luận văn .
- Máy dệt Giắc ca điện tử Sulzer Ruti G .
- Sơ đồ công nghệ dệt Nguyên lý hoạt động của đầu Giắc-ca điện tử Staubli CX .
- Nguyên lý dệt vải nổi vòng –khăn bông .
- Một số đặc điểm của khăn bông .
- Ảnh hưởng của chiều cao vòng bông đến chất lượng khăn .
- Ảnh hưởng của chiều cao vòng bông đến độ thấm hút nước của khăn 301.3.2.
- Ảnh hưởng của chiều cao vòng bông đến độ co của khăn sau giặt .
- Ảnh hưởng của chiều cao vòng bông đến độ bền uốn của khăn .
- Nội dung nghiên cứu .
- Phương pháp nghiên cứu .
- Điều chỉnh chiều cao vòng bông Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -4- Khóa 2013A2.3.2.
- Phương pháp xác định chiều dài vòng bông của khăn .
- Phương pháp xác định khối lượng khăn .
- Phương pháp xác định độ dầy khăn .
- Phương pháp xác định độ bền kéo đứt, độ giãn đứt .
- Phương pháp xác định sự thay đổi kích thước sau giặt của khăn .
- Phương pháp xác định độ bền xé rách của khăn.
- Phương pháp xác định độ mao dẫn của khăn .
- Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .
- Thiết kế khăn mẫu và dệt thử nghiệm trên máy dệt Sulzer Ruti G .
- Xác định mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông với một số chỉ tiêu cơ lýcủa khăn .
- Mối quan hệ giữa chiều cao bông với khối lượng g/m2và độ dày củakhăn .
- Mối quan hệ giữa chiều cao lên bông với độ bền kéo đứt của khăn .
- Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông với độ giãn đứt của khăn .
- Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông với sự thay đổi kích thước saugiặt .
- Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông với độ bền xé rách của khăn ...663.2.6.
- Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông với độ mao dẫn của khăn ........68KẾT LUẬN HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC.
- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -5- Khóa 2013ADANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTAATCC (American Association of Textile Chemists and Colorists): Hiệp hội hóanhuộm Dệt may Hoa Kỳ.ASTM (American Society for Testing and Material): Tổ chức nghiên cứu đánh giá vậtliệu Hoa Kỳ.TCVN : Tiêu chuẩn quốc gia.ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế.ad, an: Độ co dọc, độ co ngang (%)CVN: Biến sai chi số (%)CVP: Biến sai độ bền (%)d: Độ dầy khăn (mm)Đktc: Điều kiện tiêu chuẩnE: Modul (%)d, n: Độ giãn đứt dọc, độ giãn đứt ngang (%)Gm2: Khối lượng (g/m2)∆k: Sai lệch độ săn (%)Hd: Độ mao dẫn theo hướng dọc (mm)Hn: Độ mao dẫn theo hướng ngang (mm)Hk: Độ xù lông (%)Nep: Số hạt kếtNm: Chi số sợi (m/g)Ne: Chi số AnhPd, Pn: Mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngangPđd, Pđn: Độ bền kéo đứt theo chiều dọc, độ bền kéo đứt theo chiều ngangPxd, Pxn: Độ bền xé theo chiều dọc, độ bền xé theo chiều ngangU: Độ không đều USTER.
- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -6- Khóa 2013ADANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUTên bảngTrangBảng 1.1Phân loại khăn theo khối lượng và phạm vi sử dụng25Bảng 1.2Tra cứu chiều cao vòng bông và cài đặt các thông số côngnghệ trên máy dệt.30Bảng 2.1Các chỉ tiêu cơ lý của sợi36Bảng 2.2Cài đặt các thông số điều chỉnh chiều cao vòng bông39Bảng 3.1Các thông số kỹ thuật của mẫu khăn thí nghiệm57Bảng 3.2Xác định chiều dài vòng sợi (mm)58Bảng 3.3Kết quả xác định khối lượng g/m2và độ dày khăn60Bảng 3.4Kết quả xác định độ bền kéo đứt của khăn theo hướng dọc vàhướng ngang61Bảng 3.5Kết quả xác định độ bền giãn đứt của khăn theo hướng dọc vàhướng ngang63Bảng 3.6Kết quả xác định sự thay đổi kích thước dọc, ngang và độ cocủa khăn65Bảng 3.7Kết quả đo độ bền xé rách theo hướng dọc và ngang của khăn66Bảng 3.8Kết quả xác định độ mao dẫn của khăn theo hướng dọc68Bảng 3.9Kết quả xác định độ mao dẫn của khăn theo hướng ngang69 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -7- Khóa 2013ADANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊTên hình vẽTrangHình 1.1Máy dệt Sulzer Ruti G610012Hình 1.2Sơ đồ công nghệ dệt khăn13Hình 1.3Đầu máy Giắc-ca điện tử Staubli CX87014Hình 1.4Cơ cấu chính đầu máy Giắc-ca điện tử Staubli CX87015Hình 1.5Nguyên lý hoạt động của đầu Giắc-ca điện tử Staubli CX87016Hình 1.6Sơ đồ chức năng hoạt động của phần mềm NedGraphics18Hình 1.7Giao diện làm việc của phần mềm khi thiết lập thông số của nhómkim.20Hình 1.8Giao diện phần mềm khi cài đặt nhóm kim của cơ cấu dập dở20Hình 1.9Giao diện của phần mềm khi thiết lập nhóm kim dệt lòng khăn21Hình 1.10Hình vẽ mặt cắt dọc của vải nổi vòng22Hình 1.11Các dạng vòng sợi trên mặt vải26Hình 1.12Nguyên lý dệt vải nổi vòng27Hình 1.13Cấu tạo của khăn28Hình 1.14Ảnh hưởng của chiều cao lên bông, khối lượng g/m2đến độ thấmhút nước của khăn31Hình 1.15Sự thay đổi thời gian thấm hút nước và chiều cao vòng bông32Hình 1.16Ảnh hưởng chiều cao vòng bông đến độ co dv.
- khăn bông32Hình 1.17Ảnh hưởng chiều cao vòng bông đến độ bền uốn của khăn33Hình 1.18Mối liên hệ giữa khối lượng g/m2và độ bền uốn của khăn34Hình 2.1Cơ cấu điều chỉnh chiều cao lên bông37Hình 2.2Lò xo điều chỉnh sức căng nền và sức căng bông của máy dệt38Hình 2.3Màn hình điều khiển đầu Giắc ca39Hình 2.4Cân Ohaus- Explore41Hình 2.5Thiết bị đo độ dày của khăn43Hình 2.6Cách lấy mẫu thử độ bền kéo đứt, độ giãn đứt44 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -8- Khóa 2013AHình 2.7Máy kéo đứt Titan 4 Univeral Strength Tester, CRE.45Hình 2.8Bảng điều khiển trên máy Titan 4 Univeral45Hình 2.9Màn hình lựa chọn các tiêu chuẩn trên máy Titan4 Univeral46Hình 2.10Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm xác định sự thay đổi kích thước saugiặt47Hình 2.11Cách lấy mẫu thử độ bền xé rách49Hình 2.12Kích thước mẫu thử độ bền xé rách49Hình 2.13Máy thử độ bền xé rách ELMATEAR (Anh)49Hình 2.14Thiết bị đo độ mao dẫn khăn50Hình 3.1Kiểu dệt phần lòng bông của khăn mẫu (vân điểm tăng dọc 2/1)55Hình 3.2Thành phần cấu tạo khăn mẫu và bố trí khăn trên máy dệt55Hình 3.3Bảng điều go56Hình 3.4Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông h với chiều dài vòng sợi Lv59Hình 3.5Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông h với khối lượng Gm2vàđộ dày d của khăn60Hình 3.6Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông h với độ bền kéo đứt dọcPđdvà độ bền kéo đứt ngang Pđnkhăn62Hình 3.7Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông h với độ giãn đứt dọc và độgiãn đứt ngang của khăn64Hình 3.8Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông h với độ co dọc advà độ congang ancủa khăn sau giặt.65Hình 3.9Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông đến độ bền xé ngang67Hình 3.10Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông h với độ mao dẫn của khăntheo hướng dọc Hd(mm) với thời gian đo 1 phút, 5 phút và 10phút.69Hình 3.11Mối quan hệ giữa chiều cao vòng bông h với độ mao dẫn của khăntheo hướng ngang Hn(mm) với thời gian đo 1 phút, 5 phút và 10phút.70 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -9- Khóa 2013ALỜI NÓI ĐẦU1.
- Lý do chọn đề tàiNgành công nghiệp Dệt May là một trong những ngành xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam, tốc độ tăng trưởng trong những năm gần đây đạt khoảng 20%/năm,kim ngạch xuất khẩu ngành Dệt May chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cảnước.
- Hiện nay, nhu cầu về nguyên liệu nhập khẩu để bảo đảm sản xuất cần đến 95%xơ bông, 70% sợi tổng hợp, 40% sợi xơ ngắn, 40% vải dệt kim và 60% vải dệt thoi.Qua đó, có thể thấy rằng ngành công nghiệp Dệt May gần như phụ thuộc nhiềuvào nước ngoài chưa chủ động về nguồn nguyên liệu.
- Như vậy, đối với các dự án đầutư phát triển nguyên phụ liệu trong nước của ngành Dệt May Việt Nam bên cạnhvấn đề về vốn thì việc cập nhật công nghệ và khai thác hiệu quả các thiết bị tiên tiến làrất cần thiết.Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng các sản phẩm khăn bông làrất lớn.
- Những chiếc khăn bông từ lâu đã trở thành vật dụng không thể thiếu trongcuộc sống hàng ngày của con người.
- Khăn bông thường được dùng làm khăn ăn, khănmặt, khăn tắm, áo choàng, khăn lau … phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của mọi người.Do khăn có cấu trúc đặc biệt, có các vòng sợi nổi lên trên mặt vải, nên khăn bông cónhững đặc tính ưu việt như độ mềm mại, độ xốp, khả năng thấm hút nước tốt…Với sựphát triển không ngừng của các doanh nghiệp chuyên sản xuất khăn bông trong vàngoài nước, các sản phẩm khăn bông ngày càng trở nên đa dạng, phong phú hơn phùhợp với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.Ở nước ta hiện nay, nhiều Công ty Dệt khăn đang đầu tư các thiết bị máy móchiện đại để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đó là các máy dệt sử dụng đầuGiắc ca điện tử với nhiều chủng loại khác nhau.
- Trong đó phải kể đến Nhà Máy Dệt -Nhuộm – Hoàn Tất, thuộc ngành sản xuất Gia Dụng, Tổng Công Ty CP Phong Phú đãmạnh dạn đầu tư máy dệt Giắc ca điện tử Sulzer Ruti G6100.
- Để khai thác triệt đểhiệu quả sử dụng của thiết bị và đa dạng hóa sản phẩm, việc nghiên cứu tìm hiểu thiết Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -10- Khóa 2013Abị và nghiên cứu mối quan hệ của các thông số công nghệ dệt đến các đặc tính cơ lýcủa sản phẩm là hết sức quan trọng.
- Một trong những thông số công nghệ có ảnhhưởng đến cấu trúc và các đặc tính cơ lý của khăn bông đó là chiều cao vòng bông.
- Vìvậy đề tài “Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng máy dệt Giắc ca điện tử Sulzer Rutidệt khăn bông” là rất cần thiết.2.
- Mục đích nghiên cứu của luận vănNghiên cứu sử dụng máy dệt Giắc ca điện tử Sulzer Ruti G6100 có sự hỗ trợ củaphần mềm thiết kế Nedgraphics dệt khăn bông.
- Từ đó, xác định sự ảnh hưởng của sựthay đổi thông số công nghệ chiều cao vòng bông đến một số tính chất cơ lý của khănbông, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị.3.
- Các kết quả đạt đượcLuận văn nghiên cứu gồm:Chương 1: Tổng quanChương 2: Nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luậnKết luận của luận vănTài liệu tham khảoPhụ lục Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -11- Khóa 2013AChương 1 : TỔNG QUAN1.1.
- Máy dệt Giắc ca điện tử Sulzer Ruti G6100Máy dệt có cơ cấu tạo miệng vải dùng đầu Giắc-ca do Joseph Marie Jacquardsáng chế năm 1801.
- Để tạo miệng vải, các cơ cấu máy phải nâng hạ từng sợi dọc hoặcmột nhóm rất ít sợi dọc có cùng quy luật đan với sợi ngang.
- Máy dệt được các loại vảicó hình hoa lớn, trong một rappo dọc có số sợi dọc lớn hơn 24 sợi, có bộ phận cấu tạomiệng vải bằng hệ thống kim và móc điều khiển từng dây go, hoặc một chùm dây go.Sản phẩm vải hoa to thường thấy như vải gấm, lụa hoa (nền khô hoa ướt hoặcngược lại), khăn bông, nhung hoa thảm hoa, vải hoa bọc bàn ghế, tranh ảnh lãnh tụ,phong cảnh, nhãn mác quần áo…Tùy theo số sợi dọc dệt khác nhau trong một rappohình hoa ta có thể chọn loại máy có số kim và số móc khác nhau.
- Có các loại máy có 100 kim, 200 kim, 400 kim,600 kim và lên đến hơn 2000 kim.Tùy theo nguyên lý hoạt động, máy dệt Giắc-ca được phân thành hai loại: máydệt Giắc-ca đơn kỳ và máy dệt Giắc-ca song kỳ.
- Các máy dệt Giắc-ca cơ khí đã chế tạocó tốc độ thấp.
- Máy dệt Giắc-ca đơn kỳ có tốc độ đến 120 vòng /phút, còn máy dệtGiắc-ca song kỳ tốc độ có thể đến 140 – 180 vòng /phút.Những năm gần đây, máy dệt Giắc-ca điện tử đã ra đời và phát triển cải tiếnkhông ngừng.
- Điểm cơ bản của đầu Giắc-ca điện tử là việc nâng, hạ go cưỡng bức vàđược điều khiển bởi một bộ phận điện tử.
- Đầu Giắc-ca điện tử có thể được lắp trên cácmáy dệt không thoi (máy dệt kiếm, kẹp, khí và nước).
- Như, máy dệt Giắc-ca GrosseEJP2 1344 có tốc độ 700 vòng/phút.
- máy dệt Giắc-ca Staubli Verdor CX960 có tốc độ720 vòng /phút.
- Với bộ nhớ của máy tính được trang bị cho đầu Giắc-ca, rappo sợingang của vải dệt trên máy dệt Giắc-ca điện tử hầu như không còn bị hạn chế [4] [5].Phần lớn các đầu Giắc ca ngày nay điều có thể lắp được trên các loại máy dệt của tấtcả các hãng sản xuất máy dệt.
- Nên các máy dệt Giắc-ca điện tử sử dụng ở Việt Namcũng rất đa dạng và phong phú.
- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -12- Khóa 2013AMáy dệt Giắc ca điện tử Sulzer Ruti G6100 (Thụy sỹ) được sản xuất Hình 1.1)Hình 1.1.
- Máy dệt Sulzer Ruti G6100 Các đặc điểm kỹ thuật chính của máy: Khổ rộng mắc máy tối đa: 2500 mm Kích thước máy (dài × rộng × cao mm) Tốc độ: 460 vòng/phút Cơ cấu đổi màu và sợi ngang: 8 sợi Cơ cấu mở miệng vải: Đầu Giắc ca điện tử Staubli CX870 Bộ phận tở sợi dọc nền tích cực bằng động cơ. Bộ phận tở sợi dọc vòng tích cực bằng động cơ. Bộ phận cuộn vải tích cực Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -13- Khóa 2013A Bộ phận dừng cuốn cơ, dừng tở sợi bằng điện. Bộ phận kiểm tra sợi dọc, kiểm tra sợi ngang bằng điện. Truyền động từ môtơ đến trục chính bằng đai qua bộ li hợp Mật độ sợi ngang: 25-250 sợi/inch. Công suất thiết kế: 10kW. Tốc độ động cơ chính: 1680 v/phút. Công suất tiêu thụ có tải: 3,33kW/h.Máy dệt có các bộ phận điện tử có khả năng điều khiển thay đổi mật độ sợingang, sức căng sợi dọc nền, sức căng sợi dọc vòng, chiều cao vòng bông, đổi màu sợingang… trong quá trình dệt.
- Hoa văn của khăn được tạo bởi ráppo kiểu dệt vàcác sợi ngang màu (máy có 8 màu sợi ngang).
- Máy có phần mềm thiết kếNedgraphic để thiết kế công nghệ và điều khiển hoạt động của các bộ phận điện tử.1.1.1.
- Sơ đồ công nghệ dệtSơ đồ công nghệ dệt khăn được thể hiện trên Hình 1.2Hình 1.2.
- Sơ đồ công nghệ dệt khănSợi dọc nền b được tở ra từ trục sợi dọc nền g, vòng qua xà sau h (đồng thờicũng là chi tiết của cơ cấu cảm ứng sức căng).
- Sợi dọc vòng a được tở ra từ trục sợi Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-MayNguyễn Thành Được -14- Khóa 2013Adọc vòng f, dẫn qua các chi tiết cần cảm ứng d, trục cảm ứng sức căng e.
- Sợi dọc đượcluồn qua lamen, go và khổ.
- Miệng vải được tạo bởi cơ cấu mở miệng vải đầu Giắc ca,sợi ngang được đưa vào miệng vải bằng cơ cấu hai kiếm mềm.
- Cơ cấu dập dở - dậpthật đưa cả nhóm sợi ngang vào sát đường dệt, khăn được hình thành và được dẫn quaxà trước (xà tiền) i, cuộn vào trục khăn mộc k.1.1.2 Nguyên lý hoạt động của đầu Giắc-ca điện tử Staubli CX870 Cấu tạo đầu máy Giắc-ca điện tử CX 870Đầu Giắc-ca điện tử CX 870 (Hình1.3)do hãng Staubli chế tạo [4],[18] gồm haiphần: hộp điều khiển 3 đặt bên cạnh máy dệt và đầu máy 1 đặt trên cao với khung đỡ,hộp điều go, các cơ cấu truyền động và hộp công suất.
- Đầu máy Giắc-ca điện tử CX870(1-Đầu máy Giắc-ca.
- 3-Hộp điều khiển)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt