« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập Lực ma sát dạng 1


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập Lực ma sát dạng 1Tính lực ma sát, hệ số ma sát 1 2.570Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chuyên đề Động lực học chất điểmNhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện nâng cao kết quả học tập của bản thân môn Lý 10 VnDoc mời các bạn tham khảo Bài tập Lực ma sát dạng 1 nằm trong chuyên đề Vật lý 10.Dạng 1: Tính lực ma sát, hệ số ma sátA.
- Phương pháp & Ví dụPhương pháp giải:- Lực ma sát gồm 3 loại thường gặp:+ Ma sát trượt: Fmst = μt.N+ Ma sát nghỉ: Fmsn = Ft ( Ft là ngoại lực hoặc thành phần ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc)Fmsn max = μn N (μn > μt)+ Ma sát lăn: Fmsl = μl.N- Các bước giải bài tập:Phân tích lựcÁp dụng định luật II Newton để viết phương trình tính độ lớn của các lựcBài tập vận dụngBài 1: Một ô tô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đờng.
- Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,08.
- Tính lực làm cản trở chuyển động của xe trên mặt đường (bỏ qua lực cản không khí)(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Hướng dẫn:Lực làm cản trở chuyển động của xe trên mặt đường là lực ma sátFmsl = μl.N = μl.mg = 0,08.
- NBài 2: Một vật khối lượng m = 1 kg được kéo chuyển động trượt theo phương nằm ngang bởi lực F→ hợp với phương ngang một góc 30°.
- Độ lớn F = 2 N.
- Sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường 1,66 m.
- Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sànHướng dẫn:Chọn chiều dương như hình vẽ, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển độngÁp dụng định luật II Newton:Fms.
- 1.0,83⇒ μ = 0,1Bài 3: Một toa tàu có khối lượng m = 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo F = 6.104 N.
- Xác định lực ma sát và hệ số ma sát giữa toa tàu với mặt đường(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Hướng dẫn:Tàu chuyển động thẳng đều ⇒ Fms→ cân bằng với F→⇒ Fms = 6.104 N = μmgBài 4: Một đầu máy tạo ra một lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng m = 3 tấn chuyển động với gia tốc a = 0,2 m/s2.
- Biết hệ số ma sát giữa toa xe với mặt đường là k = 0,02.
- Cho g = 9,8 m/s2Hướng dẫn:Chọn chiều dương là chiều chuyển động của toa xeÁp dụng định luật II Newton:Fms.
- 117,6 NBài 5: Một xe lăn khi đẩy bằng lực F = 20 N nằm ngang thì xe chuyển động thẳng đều.
- Khi chất lên xe thêm một kiện hàng khối lượng 20 kg nữa thì phải tác dụng lực F.
- 60N nằm ngang xe mới chuyển động thẳng đều.
- Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường.
- Cho g = 10 m/s2Hướng dẫn:Xe chuyển động thẳng đều:⇒ Fms = F+ Khi chưa chất hàng lên:μmg = F (1)+ Khi chất thêm hàng:μ(m+20)g = F'⇒ 60m = 20m + 400⇒ m = 10 kgThay vào (1.
- Bài tập trắc nghiệmCâu 1: Cần kéo một vật trọng lượng 20 N với một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động đều trên một mặt sàn ngang.
- Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- 20 NLời giảiĐể vật chuyển động đều thì F = Fms = μN = μP NCâu 2: Một ôtô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc không đổi trên mặt đường nằm ngang.
- Lực ma sát của xe với mặt đường bằng bao nhiêu?A.
- Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát.B.
- Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với trọng lượng của vật.C.
- Lực ma sát tỉ lệ với diện tích tiếp xúc.D.
- Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển động của vậtB.
- Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ.C.
- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc.D.
- Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.Lời giảiChọn ACâu 5: Chọn phát biểu đúng:A.
- Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúcB.
- Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúcC.
- Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lựcD.
- Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhauLời giảiChọn BCâu 6: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng:A.
- μt NLời giảiChọn ACâu 7: Một chiếc tủ có trọng lượng 1000 N đặt trên sàn nhà nằm ngang.
- Hệ số ma sát nghỉ giữa tủ và sàn là 0,6 N.
- Hệ số ma sát trượt là 0,50.
- Người ta muốn dịch chuyển tủ nên đã tác dụng vào tủ lực theo phương nằm ngang có độ lớn:(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- 600 NLời giảiMuốn vật dịch chuyển theo phương nằm nagng thì ta cần tác dụng một lực có độ lớn lớn hơn độ lớn của lực ma sát nghỉ:F > Fmsn = μmsn.P NTrong 4 đáp án chỉ có đáp án D thỏa mãnCâu 8: Ô tô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì:A.
- Lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đườngC.
- Các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhauD.
- Trọng lực cân bằng với lực kéoLời giảiChọn CCâu 9: Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà.
- Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,50.
- F = 900 NLời giảiFmst = μt mg NCâu 10: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang.
- Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:A.
- không thay đổiLời giảiĐộ lớn của lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúcCâu 11: Một ôtô m = 1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang chịu tác dụng của lực phát động 3300 N.
- Cho xe chuyển động với vận tốc đầu 10 m/s.
- Lực ma sát giữa xe và mặt đường có độ lớn là:A.
- 400 NLời giảiTa có: v2 – v02 = 2asÁp dụng định luật II Newton và chiếu lên chiều chuyển động của vật:⇒ -Fms + F = ma⇒ Fms NCâu 12: Một vật khối lượng 12 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với lực kéo 30 N.
- Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là:A.
- 0,2Lời giảiVật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang ⇒ Fms = F⇒ μmg = F⇒ μ μ = 0,25Câu 13: Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N.
- Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- bằng trọng lượng của vậtLời giảiChọn CCâu 14: Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400 N.
- Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:A.
- bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vậtLời giảiVật chuyển động thẳng nhanh dần đều ⇒ a > 0Áp dụng định luật II Newton và chiếu lên chiều chuyển động của vật, ta có:- Fms + F = ma⇒ Fms = F – ma⇒ Fms < F = 400 NCâu 15: Phát biểu nào sau đây là không chính xác?A.
- Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt.B.
- Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với lực đặt vào vật.C.
- Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.D.
- Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động đối với mặt tiếp xúc với nó thì phát sinh lực ma sát.Lời giảiChọn BMời bạn tham khảoLàm online: Bài tập Lực ma sát dạng 1Bài tập Lực ma sát dạng 2Bài tập Chuyển động của vật bị ném dạng 1Bài tập Chuyển động của vật bị ném dạng 2 Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Trắc nghiệm Vật lý 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Hóa 10 nâng cao

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt