« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngũ Trùng Duy Thức Quán


Tóm tắt Xem thử

- 3NGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN.
- 2Tại Sao Khóa Thiền Lại Giảng Về Duy Thức Học.
- DUYÊN KHỞI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DUY THỨC TÔN QUA CÁC KINH SÁCH CHÍNH YẾU.
- CHỦ TRƯƠNG CỦA DUY THỨC TÔN.
- THÀNH PHẦN CỦA HIỆN TƯỢNG GIỚI (vũ trụ vạn hữu gồm cả tâm và pháp) PHÂN LOẠI THEO DUY THỨC TÔN.
- NĂM ĐỊA VỊ HÀNH GIẢ PHẢI TRẢI QUA TRONG KHI TU DUY THỨC.
- LỢI ÍCH THIẾT THỰC TRONG KHI HỌC VÀ TU DUY THỨC.
- 30PHÁP MÔN TU TẬP DUY THỨC QUÁN.
- 32 NGŨ VỊ DUY THỨC QUÁN.
- Trong năm lớp này bốn lớp trước là xả bỏbiên kế chấp để về Y tha khởi, nên gọi là tướng Duy Thức quán.
- Mời vào tự do.Bài sau đây, Thầy giải thích về tại sao giảng Duy Thức.
- Tôi đã trả lời cũng hết sức là đơn giản, "Tam giới duytâm, vạn pháp duy thức….
- dù là Thiền, Tịnh Độ, Mật Tônghay Duy Thức Tông.
- Còn Duy Thức sẽ luận theo cácpháp Tâm Vương, Tâm Sở.
- để thể nhập Duy Thức Tánh.
- Chính nơi đây, Duy Thức với Thiền không có gì khácnhau.
- Duy Thức Tông là phương tiện lớn: Muốn hiểu rõ về TâmThức thì chúng ta nên học hỏi và nghiên cứu về Duy ThứcHọc.
- Nhờ Duy Thức Học mà ta mới hiểu rõ ý nghĩa của cácdanh từ mà các thầy tổ và chư vị bồ tát và Phật chỉ giáotrong tam tạng kinh điển.
- Duy Thức Học nghiêncứu về tâm thức, là căn bản cốt lõi của đạo Phật, không thểkhông am tường được.
- Duy thức tôn, hay Pháp tướng tôn, như danh từ đã chỉ định,không nói về tâm tánh chơn như, mà chỉ nói về tướng của thức,tức cũng là tướng của các pháp.
- Đứng về phương diện nguyên nhân mà nghiên cứu, tôn nàychủ trương rằng vũ trụ vạn hữu, hay là tất cả các pháp đều duythức biến hiện, ngoài thức không có một yếu tố nào khác nữa nêngọi là “Duy thức tôn”.
- Vậy “Pháp thức tôn” hay “Duy thức tôn” cũng đều để gọi phápmôn mà tôn chỉ chính là nghiên cứu, quan sát hành tướng vànguyên nhân sanh khởi của vạn pháp.
- DUYÊN KHỞI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DUY THỨC TÔNQUA CÁC KINH SÁCH CHÍNH YẾU Như tất cả các tôn phái khác, Duy thức tôn cũng căn cứ vàokinh luận của Phật mà được thành lập ra.
- Ngài Thế Thân lại có công đức lớn lao hơn nữa,tóm tắt lại nghĩa lý Duy thức, làm ra bộ luận “Duy thức Tam thậptụng”.
- Về sau, có mười vị Đại Luận sư, sớ giải bộ Duy thức Tamthập tụng, làm thành mười bộ luận chính về Duy thức.
- Môn học sở trường của Ngàilà Duy thức.
- Còn ở Trung Hoa, vị có công lớn trongviệc truyền bá Duy thức tôn là Ngài Huyền Trang.
- Về phương diện sách vở dạy Duy thức, thì có ba bộ sau đây từxưa đến nay được các học giả xem là chánh tôn Duy thức:Duy Thức Tôn - HT Thích Thiện Hoa 13 1.
- Duy thức Tam thập tụng: (cũng do ngài Thế Thân tạo).Trong bộ luận này, Ngài Thế Thân dùng 30 bài tụng để giải thíchvề lý nghĩa chánh của Duy thức.
- CHỦ TRƯƠNG CỦA DUY THỨC TÔN Chủ trương của Duy thức tôn là phá trừ vọng chấp ngã, pháp(biến kế sở chấp), bằng cách chỉ cho chúng sanh thấy tất cả cácpháp đều nương nơi thức hiện ra (y tha khởi), và mục đích cuốicùng là đưa chúng sanh trở về với tánh chân thật (viên thànhthật).
- Thế giới hiện tượng này, vì mê mờ, chúng ta tưởng là chắcthật, nhưng theo chủ trương của Duy thức học, thì vũ trụ vạn hữuđều là Duy thức biến hiện.
- Đó là chủ trương của Duy thức tôn.
- Nói một cách vắn tắt, chủ trương của Duy thức tôn là: quy vũtrụ vạn hữu trở về Duy thức tướng, rồi từ Duy thức tướng trở vềDuy thức tánh (tâm chơn như hay viên giác tánh).IV.
- PHƯƠNG PHÁP TU Như chúng ta đã biết vũ trụ vạn hữu tuy vô cùng phức tạp,nhưng nhà duy thức học có thể sắp xếp thành một trăm loại(bách pháp).
- Vậy phương pháp tu hành của nhà duy thức học là làm thếnào để chứng ngộ cái lý nói trên, thể nhập với cái chân lý ấy.
- Đểđạt mục đích này, nhà duy thức học dạy phải thực hành nămphép quán sau đây, gọi là “ngũ trùng duy thức quán”.
- lối quán thứ hai này là bỏ cảnh nội tâm là tướngphần của thức.Duy Thức Tôn - HT Thích Thiện Hoa 23 3.
- Lối quán duy thức thứ ba này làđem “dụng” và “thể” đối đãi với nhau, mà mục đích là bỏ cái phầntương đối ít quan trọng là dụng (kiến phần), chỉ giữ lại cái phầncăn bản là thể (tự chứng phần).
- Lốiquán duy thức thứ tư này là đem 51 món tâm sở so sánh với 8món tâm vương, mà mục đích là dẹp bỏ các món tâm sở và làmhiển lộ 8 món tâm vương.
- Bỏ thức tướng về thức tánh (khiển tướng chứng tánh):Bốn tầng quán duy thức trên, tuy rốt ráo chỉ còn giữ lại các mónTâm vương, nhưng Tâm vương cũng có sự tướng và lý tánh.
- Trongduy thức tam thập tụng có chép: Nãi chí vị khởi thức Cầu trụ Duy thức tánh Ư nhị thử tùy miên Du vị năng phục diệt.
- Nghĩa là: Từ khi chưa phát tâm cho đến khi phát tâm cầu antrụ Duy thức tánh, trong thời gian đó, hai món thủ (ngã chấp,pháp chấp) hãy còn miên phục, hành giả chưa có thể chinh phụchay diệt trừ được.
- Nghĩa là: Bao giờ cảnh sở quán và trí năng quán đều không,khi đó mới an trụ nơi Duy thức tánh, vì đã xa lìa được hai mónthủ vậy.
- Trong Duy thức tam thậptụng có chép: Vô đắc bất tư nghị Thị xuất thế gian trí Xá nhị thô trọng cố Tiên chứng đắc chuyển y.
- Đến khi đã chứng được Duy thức quảrồi, thì cái thức thứ sáu này chuyển thành cái trí Diệu quán sát,nghĩa là cái trí quán sát rất là mầu nhiệm, có thể thấy được hằngsa thế giới.
- Đến khi nhờ tuhành, chứng được Duy thức tánh, thức thứ Tám này trở thànhnhư một cái gương lớn được lau chùi sạch bụi bặm, có thể phảnchiếu khắp cả mười phương thế giới, nên gọi là “Đại viên cảnhtrí”.
- Khi đã có được hai trí này hành giả đãchứng được Duy thức tánh, ngộ nhập chơn tâm, hoàn thành quảPhật.28VIII.
- LỢI ÍCH THIẾT THỰC TRONG KHI HỌC VÀ TU DUY THỨC Kết quả thu hoạch được như trên, hành giả tất nhiên phải trảiqua nhiều kiếp tu hành.
- Ngay trong khi đang tu học, môn Duy thức này cũng đã đemlại cho chúng ta nhiều lợi ích thiết thực cho đời sống hiện tại rồi: 1.
- Như phần trên đã nói, Duy thức học đã phân tích, chia chẻmột cách tường tận, tỉ mỉ tâm lý của chúng ta, liệt kê ra thànhnhiều loại.
- Duy thức học giúp cho chúng ta thấy rõ chính phủ nội tâm củamình, để tự điều hòa cho được thạnh trị, thái bình.
- HẾT -32PHÁP MÔN TU TẬP DUY THỨC QUÁN Pháp môn tu tập của Duy Thức Quán là một trongnhững pháp môn Thiền Quán, như Tịnh Độ Quán, Tứ NiệmXứ Quán, Nhân Duyên Quán v.v.
- Pháp môn tu tập của Duy Thức Quán gồm có Ngũ VịDuy Thức Quán.NGŨ VỊ DUY THỨC QUÁN: Ngũ Vị Duy Thức Quán là năm cấp bậc tu tập để quánchiếu của Duy Thức.
- Đây là phương pháp tu tập của DuyThức Hạnh để chứng được Duy Thức Quả nơi Duy ThứcTánh.
- Ngũ Vị Duy Thức Quán gồm có: Tư Lương Vị, Gia HạnhVị, Thông Đạt Vị, Tu Tập Vị và Cứu Cánh Vị.
- Từ đây trở về trước, Duy Thức Học hay Khảo NghiệmDuy Thức Học chỉ trình bày Duy Thức Tướng (hình tướngcủa Duy Thức) và Duy Thức Dụng (sự tác dụng của DuyThức) với mục đích giúp cho học giả nhận thức rõ về phầncảnh giới cũng như phần tác dụng của Duy Thức, nhưng từNgũ Vị Duy Thức trở về sau, Duy Thức Học hay KhảoNghiệm Duy Thức Học đặc biệt thuyết trình Duy Thức Hạnh(cách thật hành tu tập của Duy Thức) và Duy Thức Quả(cách chứng quả của Duy Thức) ngõ hầu giúp cho học giả tutập để sớm chứng được quả vị Duy Thức Tánh.PHÁP MÔN TU TẬP DUY THỨC QUÁN 33 Theo Duy Thức Luận quyển 9, Pháp Tướng Tông căn cứtheo 51 ngôi vị tu tập của Bồ Tát Hạnh thành lập Ngũ Vị DuyThức Quán.
- Ngũ Vị Duy Thức Quán gồm có năm cấp bậc: cấpbậc Tư Lương, cấp bậc Gia Hạnh, cấp bậc Thông Đạt, cấp bậcTu Tập và cấp bậc Cứu Cánh.
- e]- Cấp Bậc Cứu Cánh chính là ngôi vị của Phật Thừa.Hành giả tu đến Cấp Bậc Cứu Cánh chính là người đã chứngbậc Diệu Giác của Pháp Thân Thường Trú và cũng đã an trụđược Duy Thức Tánh của thế giới vô lậu.
- Đây là lối phân loạiNgũ Vị Duy Thức Quán với 41 ngôi vị tu tập của Bồ TátHạnh.PHÁP MÔN TU TẬP DUY THỨC QUÁN 35 Trên tiến trình tu tập, hành giả muốn an trụ được DuyThức Tánh thì trước hết phải trải qua các khóa tham học cácbộ luận Duy Thức để nắm vững tư tưởng của Duy Thức Họcvà thông bác danh từ chuyên môn của Duy Thức.
- Sau khihoàn thành chương trình tham học Duy Thức Luận đã có sốtin hiểu Duy Thức Tướng và Duy Thức Dụng nơi Duy ThứcHọc qua văn tự, qua sách vỡ trong các khóa huấn luyện, liềnbước sang tu tập Ngũ Vị Duy Thức Quán để an trụ được DuyThức Tánh.
- Trước khi tu tập Ngũ Vị Quy Thức Quán, hànhgiả cần nên nắm vững ý nghĩa cùng giá trị về phương thức tutập và quán chiếu của Ngũ Vị Duy Thức Quán qua sự phốihợp với 41 ngôi vị của Bồ Tát Hạnh để hành trì Duy ThứcHạnh.
- Đầu tiên hành giả phải hành trì phương thức tu tập vàquán chiếu nơi Cấp Bậc Tư Lương, một trong Ngũ Vị DuyThức Quán của lãnh vực Duy Thức Hạnh.1/ PHƯƠNG THỨC TU TẬP VÀ QUÁN CHIẾU CẤP BẬC TƯLƯƠNG: Tư Lương nghĩa là những hành trang cần thiết trên conđường tu tập Duy Thức Quán không khác nào những ngườiđi du lịch cần những hành trang như hành lý, tiền bạc v.v...để chi dụng nơi xứ xa.
- Những hành trang cần thiết của cấpbậc Tư Lương dùng làm trợ duyên cho hành giả trên conđường tu tập để an trụ được quả vị Duy Thức Tánh chính là30 ngôi vị tu tập của Bồ Tát Hạnh.
- Trước đây hành giả đã nắm vững tưtưởng của Duy Thức Học về phần lý thuyết trên lãnh vựcvăn huệ và tư huệ.
- Người tinh thông Tướng và Dụng Duy Thức cũng nhưngười Việt Nam tinh thông tiếng Việt Nam, người Mỹ tinhthông tiếng Mỹ, người Pháp thông tiếng Pháp v.v.
- và mỗiquán chiếu mọi việc đều minh từng rõ rành Duy Thức Tôngvà Duy Thức Dụng bằng Tâm sinh hoạt mà không phải bằngÝ Thức thứ sáu nhận thức.
- Muốntinh thông được những điều kể trên, hành giả phải sử dụngnăng lực của Thập Trụ nhằm quán chiếu Duy Thức Tướngvà Duy Thức Dụng qua hai phần Kiến Tướng của Duy Thức(Hai phần Kiến và Tướng đã giải thích rõ qua Thành PhầnCủa Tâm Thức trong quyển Khảo Nghiệm Duy Thức Họcquyển I, trang 148, cùng một tác giả).
- Người nào đã tinhthông Tướng và Dụng của Duy Thức là người đó đã trang bịđược tư lương thứ nhất về Duy Thức Hạnh.
- Chỗ hiểu biết của con người nếu nhưPHÁP MÔN TU TẬP DUY THỨC QUÁN 39được cung cấp từ nơi cánh cửa của năm giác quan thì đềumang tánh chất ảo giác (ảnh tử) đối với các sự vật mà nókhông phải là hình tướng chân thật và trung thực của các sựvật nói trên.
- Vấn đề này đã được giải thích rõtrong quyển Khảo Nghiệm Duy Thức Học quyển I cùng một40tác giả.
- Người tu Duy Thức Quán còn vướng mắc phải hai thứbệnh chấp ngã trên đây là chưa an trụ được Duy Thức Tánh,mặc dù họ có kiến giải thâm sâu về Tướng và Dụng của DuyThức.
- Những người chấp trước cho cácPHÁP MÔN TU TẬP DUY THỨC QUÁN 41pháp giả tướng, các pháp duyên sanh là chân thật, luôn luônbám lấy chúng làm lý tưởng cho lẽ sống thì thuộc về hạngphàm phu và những người còn phân biệt đúng sai các phápmôn của Phật chỉ dạy thì thuộc về hạng Nhị Thừa.
- Người tuDuy Thức Quán một khi đã an trụ được Duy Thức Tánh thìthấy rõ các pháp môn tu tập đều dung thông linh hoạt, thấurõ lý sự viên dung vô ngại, không thấy có vấn đề sai biệt vàmâu thuẫn giữa kinh tướng chân vọng.
- Hành giả nên biết rằng những điều kiến giải mà hành giảđã chứng đắc chỉ là những trạm khai thông trên tiến trình tutập của con đường đi vào ngưỡng cửa Duy Thức Tánh vànhững sự kiện đó chưa phải là cảnh giới của Duy Thức Tánhan trụ.
- Hơn nữa hành giả mặc dù sử dụng trí tuệ hữu phânbiệt của Tự Chứng Phần Ý Thức thứ sáu quán chiếu để soisáng, nhưng còn mang nhục thân, còn lệ thuộc quá nhiềugiác quan, nghĩa là còn phải nhờ đến hai Tâm Sở Tầm Tư đểhỗ trợ cho sự chứng đắc và còn giác ngộ qua sự phân biệt thìnhững cảnh sở quán kia chưa phải là Duy Thức Tánh.
- Hành giả trong giai đoạn tu học Duy Thức Tướng và DuyThức Hạnh chưa được thuần thục còn sử dụng trí tuệ hữuphân biệt của Tự Chứng Phần Ý thức thứ sáu quán chiếunhững cảnh giới bên ngoài để phân biệt và còn giản trạchcác pháp để tìm hiểu nguyên lý vạn pháp thì sự giác ngộ củaÝ Thức thứ sáu với danh nghĩa trí tuệ hữu phân biệt cũngchỉ nằm trong phạm vi hai thứ Tướng Nhị Thủ.
- Tóm lại ngôi vị Tư Lương của Duy Thức Hạnh là ngôi vịxây dựng Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng nhằm mụcđích trang bị sự tinh thông về Tướng và Hạnh của Duy Thức,nhiếp phục Phiền Não Chướng và Sở Tri Chướng, giải trừchấp trước về ngã và pháp, nhằm phát huy trí tuệ hữu phânbiệt của Tự Chứng phần Ý Thức thứ sáu để tiến hành quánchiếu Duy Thức Tánh.
- Hành giả sau khi trang bị xong những nhu cầu cầnthiết cho việc tu tập Duy Thức Hạnh ở cấp bậc Tư Lươngliền bắt đầu nương tựa năng lực của Thập Hồi Hướng tiếnhành tu tập thêm bốn căn bản thiện pháp gọi là Tứ Gia Hạnhđể giản trạch các pháp.
- Trong thời kỳ tu tậpPHÁP MÔN TU TẬP DUY THỨC QUÁN 45Tứ Gia Hạnh, hành giả chưa phát khởi được trí tuệ vô lậucủa Tự Chứng Phần Thức Mạt Na thứ bảy, nguyên vì còn sửdụng trí tuệ hữu lậu phân biệt của Tự Chứng phần Ý Thứcthứ sáu để quán chiếu lý Duy Thức.
- Thức Uẩn hay Thức Ấmlà tên riêng của Thức Alaya và hành giả muốn rõ nguồn gốcsanh ra Ngũ Uẩn hay Ngũ Ấm hay xem quyển “Bát Nhã TâmKinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức”.
- Tứ Tầm Tư Quán, tiếng Phạn Catasrah paryesanàh, làbốn cách quán chiếu vạn pháp của Duy Thức Tông chủtrương để tu tập.
- Theo Đại Thừa Pháp Tướng Tông DanhMục quyển 1 Trung và Thành Duy Thức Luận quyển 9 giảithích: a]- Danh Tầm Tư (tiếng Phạn Nàma - paryesanà): nghĩalà quán chiếu tìm hiểu tánh chất, giá trị và ý nghĩa danhxưng của các pháp.
- Danh xưng của các pháp là những từ ngữPHÁP MÔN TU TẬP DUY THỨC QUÁN 47do người đời đặt ra để dán nhãn hiệu các pháp cho dễ phânbiệt, như Nguyễn Thị A, Trần Thị B v.v.
- Hành giả quán chiếu tìm hiểu tự tánh của các pháp giảthi thiết nói trên từ đâu sanh ra, Kiến Phần Thức Alaya thiếtlập bằng cách nào để thành hình và duy trì sanh mạng thếnào để tồn tại trong thế gian chính là hành giả quán thôngđược nguyên lý của Duy Thức Học trên lãnh vực duyênsanh.
- Theo Duy Thức Học, những pháp có tự tánh nương nơiKiến Phần Thức Alaya sanh khởi và nhờ Kiến Phần ThứcAlaya duy trì để tồn tại được gọi là Y Tha Khởi Pháp.
- Ngoài ra hành giả sửdụng năng lực trí tuệ vô lậu của Tự Chứng Phần Thức MạtNa thứ bảy phối hợp với trí tuệ hữu lậu của Tự Chứng PhầnÝ Thức thứ sáu quán chiếu chiều sâu các pháp hữu lậu TứTầm Tư khiến cho Thánh Pháp Vô Lậu chân chánh tốithượng xuất hiện để bước vào ngưỡng cửa Chân Kiến Đạonơi cấp bậc Thông Đạt của Ngũ Vị Duy Thức Quán.3/- PHƯƠNG THỨC TU TẬP VÀ QUÁN CHIẾU NƠI CẤPBẬC THÔNG ĐẠT: Thông Đạt Vị là cấp bậc thông suốt và đạt đạo nguyên lýnhị không chân như.
- Ngã Tướng của TâmNăng Thủ và Pháp Tướng của Cánh Sở Thủ đều thuộc vềKiến Phần và Tướng của Nghiệp Tướng do Duy Thức biếnhiện không thực thể.
- Ngũ Trùng Duy Thức Quán được giảithích như sau: Ngũ Trùng Duy Thức Quán nghĩa là năm lớp quán chiếuđể đạt đến chỗ cứu cánh của nguyên lý Duy Thức Tánh nơicấp bậc tu tập.
- Đây là lối tu nơi lớp thứ nhấtcủa Duy Thức Quán.
- Đó là chỗ diệu dụng của Duy Thức vàhành giả đạt đến trạng thái này là thành công của lối tu DuyThức Quán trong lớp thứ hai.
- Hành giảnào quán chiếu thấy rõ nguồn gốc phát sanh ra Tự ChứngPhần của tám Tâm Thức là người đã liễu ngộ được nguyênlý Duy Thức.
- Phần yếu kém (liệt) ở đây là chỉcho 25 Tâm Sở còn lại và 25 Tâm Sở này gồm có: 5 BiếnPHÁP MÔN TU TẬP DUY THỨC QUÁN 55Hành, 5 Biệt Cảnh, 11 Thiện và 4 Bất Định.
- e]- Khiển Tướng Chứng Tánh: Khiển Tướng nghĩa là loạibỏ Duy Thức Tướng và Chứng Tánh nghĩa là chứng nhậpDuy Thức Tánh.
- Duy Thức Tướng tức là chỉ cho các phápthuộc loại Y Tha Khởi Tánh và Duy Thức Tánh tức là chỉ chocác pháp thuộc loại Viên Thành Thật Tánh.
- Đây là pháp quán hết sức cao thâm mầu nhiệmcủa Duy Thức Quán.
- Theo Duy Thức Tam Thập Tụng Dị Giải của H.T.
- Hành giả nhờnhững trí tuệ này chuyển hóa hai quả chuyển y nói trênkhông còn khó khăn trong việc quán chiếu Duy Thức Tánh,PHÁP MÔN TU TẬP DUY THỨC QUÁN 57đã thành công nơi cấp bậc Tu Tập và cũng là đã chứng ngộđược quả vị Đẳng Giác của Đại Thừa Bồ Tát.5/- PHƯƠNG PHÁP TU TẬP NƠI CẤP BẬC CỨU CÁNH: Cấp bậc cứu cánh là quả vị rốt ráo viên mãn của cảnhgiới Duy Thức Tánh và Duy Thức Tánh này chính là chỉ choPhật Tánh của Duy Thức.
- Cảnh giới Duy Thức Tánh đềumang tánh chất Viên Thành Thật của thế giới chân như vàcảnh giới nói trên cũng là cảnh giới vô lậu rốt ráo thanh tịnhcủa Bồ Đề của Niết Bàn.
- Theo Duy Thức Học, trang 355 củaH.T.
- Phương pháp tu tập nơi cấp bậc cứu cánh, nghĩa là hànhgiả sau khi chuyển được tám Thức Tâm Vương biến thànhbốn Trí ở cấp bậc tu tập liền tiến hành quán chiếu haiphương thức sau đây:58 a- Hành giả sử dụng Trí Diệu Quan Sát (của Ý Thức thứsáu) điều khiển Trí Bình Đẳng Tánh (của Thức Mạt Na thứbảy) móc nối cảnh giới Niết Nàn Vô Dư (Viên Thành ThậtTánh) từ thế giới chân như hiện hữu trong Trí Đại Viên Cảnh(của Thức Thể Alaya thứ tám) nơi Thức giới Alaya của hànhgiả (nơi phạm trù Thức Thể Alaya của hành giả) bằngphương pháp Duy Thức Quán

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt