« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tính cách âm của tấm xơ tự nhiên gốc thực vật.


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang i KHÓA 2013A LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội, Viện Công Nghệ Vật Liệu Dệt May, Trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng TP.HCM nơi em nghiên cứu và học tập.
- Bên cạnh đó, em cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh chị phòng thí nghiệm xây dựng – Quatest 3 và phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng – SGS Việt Nam và các thầy cô phòng thí nghiệm công nghệ vật liệu – ĐH Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh, các anh chị văn phòng đại diện Công ty cổ phần Trà Bắc tại Hồ Chí Minh đã hỗ trợ, giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thí nghiệm vật liệu.
- TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015 Học viên Kiều Tấn Đoàn LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang ii KHÓA 2013A LỜI CAM ĐOAN.
- Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu tính cách âm của tấm xơ tự nhiên gốc thực vật ” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của TS.
- Các số liệu trong luận văn là số liệu trung thực đƣợc thực hiện tại phòng thí nghiệm xây dựng – Quatest 3, phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng – SGS Việt Nam và Phòng Thí Nghiệm Bộ Môn Công Nghệ Vật Liệu - ĐH Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh và Phòng Thí Nghiệm Bộ Môn Công Nghệ Vật Liệu Dệt May - ĐH Bách Khoa Hà Nội TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015 Học viên Kiều Tấn Đoàn LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang iii KHÓA 2013A MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.
- Khái quát về âm thanh tiếng ồn.
- Khái niệm về âm thanh tiếng ồn.
- Các đại lƣợng đặc trƣng của âm thanh.
- Biện pháp giảm tiếng ồn.
- Vật liệu cách âm và phân loại.
- Một vài vật liệu cách âm thông dụng.
- Một số đặc tính cơ bản của vật liệu cách âm.
- Các đại lƣợng biểu diễn tính cách âm.
- Một số nghiên cứu về cách âm và vật liệu cách âm.
- Độ dày tấm vật liệu.
- Phƣơng pháp đo cách âm.
- 30 LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang iv KHÓA 2013A 2.2.2.
- Tính cách âm của tấm vật liệu.
- Xác định hệ số cách âm của thảm xơ dừa.
- Đặc tính cách âm.
- Đặc tính cách âm của vật liệu.
- Độ cách âm STC của tấm xơ dừa.
- Đánh giá quan hệ giữa độ cách âm với chiều dày.
- Ảnh hƣởng của khối lƣợng thể tích đến đặc tính cách âm của vật liệu.
- Độ cách âm của các mẫu có tỷ trọng khác nhau.
- Đánh giá quan hệ giữa độ cách âm với khối lƣợng thể tích.
- 58 LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang v KHÓA 2013A 3.4.
- 63 LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang vi KHÓA 2013A DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1.
- 16 Hình 1.8: Các thành phần âm thanh [25.
- Mô phỏng sự sụt giảm cách âm ở tần số quan trọng [9.
- 20 Hình 1.10.
- 21 Hình 1.11.
- 28 Hình 2.1: Cuộn xơ dừa khổ 1m.
- 31 Hình 2.2: Thiết bị thí nghiệm.
- 34 Hình 2.4: Vị trí đo độ dày mẫu.
- 40 Hình 3.2: Ảnh tiết diện ngang của xơ dừa.
- 42 Hình 3.4: Ảnh chụp bề mặt cuộn thảm xơ dừa.
- 43 Hình 3.5: Lỗ rỗng trong cấu trúc của thảm xơ dừa.
- 43 Hình 3.6: Đồ thị đặc tính cách âm của các mẫu biết đổi theo tần số âm thanh.
- 47 Hình 3.7: Đồ thị xác định độ cách âm STC của vật liệu độ dày 50 mm.
- 48 Hình 3.8: Đồ thị xác định độ cách âm STC của vật liệu độ dày 100 mm.
- 49 Hình 3.9: Đồ thị xác định độ cách âm STC của vật liệu độ dày 150 mm.
- 50 Hình 3.10: Đồ thị xác định độ cách âm STC của vật liệu độ dày 200 mm.
- 51 LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang vii KHÓA 2013A Hình 3.11: Đồ thị mối quan hệ giữa độ cách âm STC với độ dày của vật liệu.
- 52 Hình 3.12: Đồ thị độ cách âm của mẫu có tỷ trọng γ1= 0.099 với độ dầy 200mm.
- 54 Hình 3.13: Đồ thị độ cách âm của mẫu có tỷ trọng γ2 với độ dầy 190mm.
- 55 Hình 3.14: Đồ thị độ cách âm của mẫu có tỷ trọng γ3với độ dầy 180mm.
- 56 Hình 3.15: Đồ thị độ cách âm của mẫu có tỷ trọng γ4 với độ dầy 170mm.
- 57 Hình 3.16: Đồ thị độ cách âm của mẫu có tỷ trọng γ5 với độ dầy 160mm.
- 58 Hình 3.17: Đồ thị mối quan hệ giữa độ cách âm STC với tỷ trọng của mẫu.
- 59 LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang viii KHÓA 2013A DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1: Vân tốc truyền âm trong mỗi môi trƣờng khác nhau.
- 46 Bảng 3.6: Đặc tính cách âm của tấm xơ dừa theo giải tần số 1/3 octa.
- 46 Bảng 3.6: Mối quan hệ giữa độ cách âm STC với độ dày của vật liệu.
- 53 Bảng 3.8: Kết quả đo tổn thất truyền âm tấm vật liệu tỷ trọng γ1.
- 53 Bảng 3.9: Kết quả đo tổn thất truyền âm của tấm vật liệu tỷ trọng γ2.
- 54 Bảng 3.10: Kết quả đo tổn thất truyền âm tấm vật liệu tỷ trọng γ3.
- 55 Bảng 3.11: Kết quả đo tổn thất truyền âm tấm vật liệu tỷ trọng γ4.
- 57 Bảng 3.13: Mối quan hệ giữa độ cách âm STC và khối lƣợng thể tích.
- 58 LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang 1 KHÓA 2013A LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cuộc sống hiện đại có những lo toan và bận rộn.
- Từ công việc, mọi ngƣời luôn cần một môi trƣờng làm việc hoàn hảo và tuyệt đối yên tĩnh trong những phòng kính cách âm cho những cuộc họp, trao đổi và hơn hết hiệu suất công việc sẽ đƣợc tăng cao bởi không bị ảnh hƣởng, mất tập trung từ những âm thanh đến từ môi trƣờng bên trong lẫn bên ngoài.
- Vì vây, để đảm bảo đƣợc sự tiện nghi cho phòng không chỉ ở đồ đạc nội thất mà cả môi trƣờng sống, trong đó có môi trƣờng âm thanh.
- Các nhà kiến trúc sƣ đã và đang dùng nhiều giải pháp để cách âm nhƣ làm trần thạch cao, sàn gỗ, tƣờng sần và đồ nội thất hạn chế tiếng ồn.
- Trong đó có sử dụng thảm trải sàn ngoài việc trang trí nội thất cho căn phòng ngƣời ta còn quan tâm đến đặc tính cách âm để góp phần giảm tiếng ồn cho căn phòng.
- Đứng trƣớc thực tế và nhu cầu trên, học viên đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu tính cách âm của tấm xơ tự nhiên gốc thực vật”.
- Để ứng dụng các phế phẩm từ xơ dừa phục vụ đời sống và hƣớng thích hợp nhất là sản xuất các tấm thảm cách âm chống ồn, đồng thời là vật liệu trang trí cho các công trình xây dựng.
- LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang 2 KHÓA 2013A CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.
- Khái quát về âm thanh tiếng ồn 1.1.1.
- Khái niệm về âm thanh tiếng ồn Âm thanh là các dao động cơ học của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất nhƣ các sóng.
- Đối với thính giác của ngƣời, âm thanh thƣờng là dao động trong dải tần số từ khoảng 20 Hz đến khoảng 20 kHz của các phân tử không khí và lan truyền trong không khí rồi đập vào màng nhĩ và kích thích bộ não.
- Ngoài ra, âm thanh có thể đƣợc định nghĩa rộng hơn, tuỳ vào ứng dụng, bao gồm các tần số cao hơn hay thấp hơn tần số mà tai ngƣời có thể nghe thấy, và không chỉ lan truyền trong không khí, mà trong bất cứ vật liệu nào.
- Trong định nghĩa rộng này, âm thanh là sóng cơ học và theo lƣỡng tính sóng hạt của vật chất, sóng này cũng có thể coi là dòng lan truyền của các hạt phonon, các hạt lƣợng tử của âm thanh [25].
- Việc âm thanh đi vào một căn phòng của một tòa nhà từ một nguồn nằm trong một phòng khác hoặc bên ngoài tòa nhà đƣợc gọi là.
- Bảng 1: Vân tốc truyền âm trong mỗi môi trƣờng khác nhau Chất V (m/s) Không khí ở 0oC 331 Không khí ở 25oC 346 Hidro ở 0oC 1280 Nƣớc, nƣớc biển ở 15oC 1500 Sắt 5850 Nhôm 6260 LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang 3 KHÓA 2013A Sóng âm thanh di chuyển qua vật cản bị phản hồi trở về môi trƣờng phát gọi là phản xạ âm.
- Những vật liệu làm giảm đi năng lƣợng âm thanh của sóng âm xuyên qua nó bởi một sự hấp thụ âm đƣợc gọi là những vật liệu hấp thụ.
- Khả năng hút âm của vật liệu chủ yếu phụ thuộc vào tính xốp của vật liệu, sự đàn hồi của chất liệu cấu tạo và của các ô nhỏ không khí bên trong vật liệu làm tăng khả năng hấp thụ sóng âm.
- Ngoài ra bề mặt vật liệu tƣơng đối gồ ghề để tán xạ và hấp thụ tốt các sóng âm đƣợc truyền tới.
- Một mối quan hệ giữa mật độ và áp suất của âm thanh bị ảnh hƣởng bởi nhiệt độ, tốc độ của âm thanh trong môi trƣờng.
- Sự truyền âm cũng bị ảnh hƣởng bởi sự chuyển động của môi trƣờng mang nó, ví dụ , âm thanh di chuyển qua gió.
- Độ nhớt của môi trƣờng cũng ảnh hƣởng đến chuyển động của sóng âm thanh .
- Nó quyết định tốc độ âm thanh bị suy giảm.
- Các đại lƣợng đặc trƣng của âm thanh Tác động của âm thanh lên tai ngƣời phụ thuộc vào 3 đặc điểm vật lí của sóng âm: là: Tần số.
- Tần số âm thanh là số lần dao động trong 1s, đơn vị là hertz (Hz).
- Mỗi âm thanh đƣợc đặc trƣng bởi một tần số dao động nhất định của sóng âm.
- Độ nhạy cảm âm thanh của ngƣời phụ thuộc vào tần số âm thanh.
- Bình thƣờng, tai ngƣời cảm thụ đƣợc các âm thanh có tần số từ Hz.
- LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang 4 KHÓA 2013A Độ cao của âm thanh phụ thuộc vào tần số của âm.
- Cƣờng độ âm thanh (biên độ sóng âm): Mỗi âm thanh đều mang một năng lƣợng âm nhất định.
- Mức áp suất âm thanh (SPL), đƣợc tính bằng đơn vị decibel, là đo lƣờng sự thay đổi áp suất do âm thanh tạo ra.
- Giá trị áp suất âm thanh (SPV), đƣợc tính bằng đơn vị Pascal.
- Thính giác của con ngƣời có đặc tính là cảm thụ cƣờng độ âm thanh theo hàm số logarit.
- Đơn vị đo của âm thanh là dB: là thang đo logarit, còn gọi là mức cƣờng độ âm, gọi tắt là mức âm.
- Thang độ ồn của tiếng động : ngƣỡng nghe thấy của tai ngƣời bắt đầu từ âm thanh có năng lƣợng 10-9 erg/cm2/s.
- Đối với âm thanh có tần số 1000Hz (tần số âm mà tai ngƣời nghe rõ nhất) từ ngƣỡng nghe tới ngƣỡng đau, khi năng lƣợng âm tăng 10 lần, thì cƣờng độ âm thanh nghe thấy tăng thêm 1 lần.
- LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang 5 KHÓA 2013A • Độ to của âm: Là một đặc trƣng sinh lý của âm gắn liền với đặc trƣng vật lý cƣờng độ âm và tần số âm.
- Tai ngƣời ta có thể cảm thụ một khoảng mức cƣờng độ âm thanh rất rộng từ 0 – 180 dB.
- Tiếng ồn 70dB: làm tăng nhịp thở và nhịp đập của tim, tăng nhiệt độ cơ thể và tăng huyết áp, ảnh hƣởng LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang 6 KHÓA 2013A đến hoạt động của dạ dày và giảm hứng thú lao động.
- Theo Viện Quốc gia Sức khỏe và An toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ, công nhân tiếp xúc với âm thanh cƣờng độ 75 dBA trong 3 năm sẽ làm tăng nhịp tim, nhịp thở và có thể gây ù tai, tăng huyết áp, loét dạ dày, tâm trạng bất ổn.
- Tuy nhiên tiêu chuẩn này chƣa cho phép đạt đƣợc môi trƣờng âm thanh tiện nghi khi làm việc, nghỉ ngơi và giấc ngủ.
- 75 70 50 LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang 7 KHÓA 2013A Định mức vệ sinh của tiếng ồn trong sản xuất là giới hạn cho phép về tiếng ồn, mà trong giới hạn đó ngƣời công nhân có thể lao động trong nhiều năm không bị bệnh nghề nghiệp do tiếng ồn.Tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép tại các vị trí làm việc (trong sản xuất) của Việt Nam (TCVN do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 42 “Âm học” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng ban hành).
- LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Trang 8 KHÓA 2013A Bảng 1.2

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt