« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu một số tính chất của vải không dệt dùng trong lĩnh vực y tế.


Tóm tắt Xem thử

- ĐINH THỊ NHÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẢI KHÔNG DỆT DÙNG TRONG LĨNH VỰC Y TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐINH THỊ NHÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẢI KHÔNG DỆT DÙNG TRONG LĨNH VỰC Y TẾ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- ĐÀO ANH TUẤN Hà Nội - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy – TS.
- Em xin chân thành cảm ơn đến các Thầy, Cô và bạn bè đồng nghiệp khoa Công nghệ May - Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp - Dệt May TT Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn này.
- Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đinh Thị Nhàn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Thầy - TS.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn đƣợc chính tác giả thực hiện tại phòng thí nghiệm Vật liệu Dệt - Viện Dệt may Da giầy và Thời trang, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội và phòng thí nghiệm Viện Dệt may Hà Nội.
- Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2015 Tác giả Đinh Thị Nhàn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa EDANA European Disposables And Nonwovens Association INDA Association of the Nonwovens Fabrics Industry SARS Severe Acute Respiratory Syndrome I SO International Organization for Standardization BS British Standard- Tiêu chuẩn Anh DIN Tiêu chuẩn Đức EN Tiêu chuẩn Châu âu MK1 Khăn vải bông MK2 Khăn vải không dệt 1 MK3 Khăn vải không dệt 2 KL Khối lƣợng KL0 Khối lƣợng mẫu ban đầu KL1 Khối lƣợng mẫu sau khi lau tay LN Lƣợng nƣớc còn đọng lại trên tay N Newton - Đơn vị đo lực Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất vải không dệt.
- 21 Hình 1.2: Sơ đồ máy trải trục.
- 23 Hình 1.3: Sơ đồ trƣờng chải.
- 25 Hình 1.4: Sơ đồ tạo màng xơ bằng phƣơng pháp khí động.
- 26 Hình 1.5: Sơ đồ máy chải ly tâm.
- 27 Hình 1.6: Sơ đồ phƣơng pháp chải vuông góc.
- 28 Hình 1.7 : Sơ đồ công nghệ máy HydroFormer một cấp.
- 67 Hình 2.2: Cắt mẫu đo độ bền xé.
- 68 Hình 2.3: Thiết bị xác định độ thoáng khí.
- 69 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh lƣợng nƣớc còn đọng lại trên tay sau khi rửa tay.
- 73 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh độ dày của các mẫu khăn.
- 73 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh khối lƣợng (g/m2) của các mẫu khăn.
- 74 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh khối lƣợng ban đầu (g/m2) của các mẫu khăn.
- 76 Hình 3.5: Biểu đồ so sánh khối lƣợng mẫu thấm nƣớc.
- 76 Hình 3.6: Biểu đồ so sánh độ thấm hút nƣớc của các mẫu khăn A.
- 76 Hình 3.7: Đồ thị thể hiện độ bền kéo đứt dọc MK1.
- 78 Hình 3.8: Đồ thị thể hiện độ bền kéo đứt ngang MK1.
- 79 Hình 3.9: Đồ thị thể hiện độ bền kéo đứt dọc MK2.
- 79 Hình 3.10: Đồ thị thể hiện độ bền kéo đứt ngang MK2.
- 77 Hình 3.11 : Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt dọc của các mẫu khăn.
- 80 Hình 3.12 : Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt ngang của các mẫu khăn.
- 80 Hình 3.13: Đồ thị thể hiện độ bền xé dọc MK1.
- 81 Hình 3.14: Đồ thị thể hiện độ bền xé ngang MK Hình 3.15: Đồ thị thể hiện độ bền xé dọc MK2.
- 82 Hình 3.16: Đồ thị thể hiện độ bền xé ngang MK2.
- 82 Hình 3.17: Biểu đồ so sánh độ bền xé dọc của các mẫu khăn.
- 83 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa Hình 3.18: Biểu đồ so sánh độ bền xé ngang của các mẫu khăn.
- 83 Hình 3.19: Biểu đồ so sánh độ thoáng khí của các mẫu khăn.
- 84 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các loại vải sử dụng làm thí nghiệm.
- 54 Bảng 2.2: Bảng ghi kết quả thí nghiệm cân khối lƣợng các mẫu khăn.
- 60 Bảng 2.3: Bảng ghi kết quả thí nghiệm đo độ dày các mẫu khăn.
- 62 Bảng 2.3: Bảng ghi kết quả thí nghiệm xác định độ thấm hút nƣớc.
- 73 Bảng 3.3: Kết quả thí nghiệm cân khối lƣợng (g/m2) các mẫu khăn.
- 74 Bảng 3.4: Kết quả thí nghiệm độ thấm hút nƣớc các mẫu khăn.
- 75 Bảng 3.5: Kết quả thí nghiệm độ bền kéo đứt các mẫu khăn.
- 78 Bảng 3.6: Kết quả xác định độ bền xé của các mẫu khăn.
- 81 Bảng 3.7: Kết quả thí nghiệm xác định độ thoáng khí của các mẫu khăn.
- 84 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- 12 Chƣơng 1.TỔNG QUAN VỀ VẢI KHÔNG DỆT DÙNG TRONG LĨNH VỰC Y TẾ.
- Các khái niệm về vải không dệt [2], [3.
- Nguyên liệu sản xuất vải không dệt [2], [3.
- 14 1.2.1 Một số xơ sợi sử dụng sản xuất vải không dệt.
- 19 1.3 Công nghệ sản xuất vải không dệt [1], [3.
- 21 1.3.1 Công nghệ trải khô [1], [3.
- 23 1.3.2 Công nghệ trải ƣớt [3.
- 34 1.4 Các xử lý hoàn tất sản phẩm không dệt [1.
- 40 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa Cán, Là.
- 40 1.5 Các tính chất của vải không dệt [1], [3.
- 41 1.5.3 Độ bền và độ giãn đứt.
- 42 1.5.4 Độ bền xé.
- 43 1.6 Các ứng dụng của vải không dệt.
- 43 1.6.1 Một số sản phẩm không dệt dùng trong lĩnh vực y tế [1.
- 44 1.6.2 Tìm hiểu về loại khăn lau tay bằng vải không dệt đƣợc sử dụng trong bệnh viện.
- 56 2.3.3 Phƣơng pháp đánh giá kết quả.
- 56 2.4.1 Tiêu chí đánh giá khăn lau khô tay sử dụng trong bệnh viện.
- 56 2.4.2 Các thí nghiệm thực hiện sử dụng các tiêu chuẩn cho vải không dệt.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
- 72 3.1 Kết quả thí nghiệm và bàn luận.
- 72 3.1.1 Kết quả xác định lƣợng nƣớc còn lại trên tay sau khi rửa tay.
- 72 3.1.2 Kết quả đo độ dày (mm.
- 73 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa Kết quả cân khối lƣợng mẫu (g/m2.
- 74 3.1.4 Kết quả thí nghiệm độ thấm nƣớc.
- 75 3.1.5 Kết quả thí nghiệm độ bền kéo đứt.
- 78 3.1.6 Kết quả thí nghiệm độ bền xé.
- 81 3.1.7 Kết quả thí nghiệm độ thoáng khí.
- 88 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa LỜI NÓI ĐẦU Bệnh viện là môi trƣờng nhạy cảm, dễ lây nhiễm khuẩn và lây nhiễm khuẩn chéo vì thế để đảm bảo tính diệt khuẩn và an toàn vệ sinh đƣợc các bệnh viện đặc biệt quan tâm.
- Theo nghiên cứu tại mỹ, Canada phƣơng pháp vệ sinh bệnh viện mới thay cho qui trình vệ sinh bệnh viện truyền thống đang áp dụng hiện nay là sử dụng khăn lau bề mặt sử dụng một lần cho hầu hết các khoa điều trị nội trú tại bệnh viện, đặc biệt ƣu tiên cho các khu chăm sóc đặc biệt nguy cơ cao [18].
- Năm 2003 khi xảy ra dịch SARS tại Việt Nam, có Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa nhân viên y tế đã nhiễm bệnh.
- Cung cấp đầy đủ phƣơng tiện rửa tay cho nhân viên y tế xà phòng, cồn sát khuẩn tay, khăn lau tay sử dụng một lần bằng vải không dệt.[17] Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của khăn lau tay sử dụng một lần bằng vải không dệt và cũng nhận thấy rằng hiện nay trong các bệnh viện việc sử dụng khăn lau nói chung và khăn lau tay bằng vải không dệt nói riêng đang đƣợc sử dụng phổ biến.
- Chính vì vậy luận văn chọn đề tài “ Nghiên cứu một số tính chất của vải không dệt dùng trong lĩnh vực y tế” với mong muốn đƣa ra đƣợc những tính chất quan trọng của khăn lau tay sử dụng một lần bằng vải không dệt dùng trong bệnh viện.
- Xác định các chỉ tiêu, tính chất của vải không dệt chức năng khăn lau tay sử dụng trong lĩnh vực y tế - Tiến hành thí nghiệm các tính chất đã chọn - So sánh đánh giá các tính chất của các mẫu khăn với nhau.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẢI KHÔNG DỆT DÙNG TRONG LĨNH VỰC Y TẾ 1.1.
- Các khái niệm về vải không dệt [2], [3] Trong ngành công nghiệp dệt, cùng với các kỹ thuật tạo ra sản phẩm (vải) bằng cách sử dụng các loại máy dệt, ngƣời ta còn phát triển công nghệ tạo ra vải mà không cần dùng đến các loại máy dệt và đƣợc gọi là vải không dệt.
- Vải không dệt đƣợc cấu thành từ sự liên kết các màng xơ bao gồm các xơ cơ bản (xơ ngắn hay filament) đƣợc liên kết với nhau.
- Sản phẩm không dệt đƣợc tạo ra ngay sau khi liên kết tạo bền, nhiều loại có thể sử dụng ngay không cần xử lý thêm.
- Các định nghĩa về vải không dệt đƣợc qui định bởi một số hiệp hội vải không dệt quốc tế.
- Định nghĩa của Hiệp hội vải không dệt châu âu (EDANA) Vải không dệt là các sản phẩm dạng tấm đƣợc tạo nên từ các màng xơ trong đó xơ đƣợc xắp xếp định hƣớng hay một cách ngẫu nhiên và đƣợc liên kết với nhau bằng ma sát hay kết dính.
- Định nghĩa của Hiệp hội công nghiệp vải không dệt Bắc Mỹ (INDA) Vải không dệt là các sản phẩm dạng tấm xơ hoặc sợi đƣợc liên kết với nhau bằng các phƣơng pháp liên kết cơ học, nhiệt học hay hóa học.
- Nguyên liệu sản xuất vải không dệt .
- Một số xơ sợi sử dụng sản xuất vải không dệt Nguyên liệu đƣợc sử dụng để sản xuất ra vải không dệt rất phong phú và đa dạng từ các xơ thiên nhiên cho đến các loại xơ hóa học với các độ mảnh khác nhau.
- từ các xơ ngắn không sử dụng trong kéo sợi cho đến các xơ dài chất lƣợng cao, từ xơ ngắn thành kiện cho đến polyme ở dạng dung dịch đƣợc ép đùn tạo thành filament.
- Việc lựa chọn nguyên liệu ban đầu phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu sử dụng và công nghệ sản xuất.
- Nguyên liệu hiện nay vẫn đƣợc ngành công nghiệp không dệt tập trung sử dụng trong lĩnh vực y tế đó là các loại xơ nhƣ: Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa Xơ nguồn gốc thực vật: Bông, đay.
- Trong những năm gần đây ngành không dệt đã sử dụng xơ bông để sản xuất ra những sản phẩm có chất lƣợng cao dùng trong y tế, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe và trong may mặc, đầu lọc thuốc, khăn tay, đồ lọc, tã lót, sản phẩm vệ sinh dành cho phụ nữ, nệm, gối.
- Xơ visco Là loại xơ nhân tạo có nguồn gốc xenlulo, xơ visco tƣơng đối rẻ và đƣợc sử dụng khá phổ biến trong công nghiệp không dệt.
- Tính chất: Xơ có độ mảnh, độ bền ƣớt tƣơng đối, khả năng hấp thụ nƣớc, mô đun ƣớt của xơ visco ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến công nghệ sản xuất và việc sử dụng vải không dệt từ loại xơ này.
- Độ mảnh của vải không dệt quyết định một số tính chất của vải không dệt nhƣ.
- Diện tích bề mặt xơ trong đệm xơ hoặc trong vải không dệt: liên quan đến sự liên kết xơ, khả năng sử dụng vải không dệt liên quan đến trọn khối lƣợng xơ.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa Độ cứng của vải không dệt xơ visco: phụ thuộc nhiều vào khối lƣợng xơ và kiểu liên kết xơ, ngoài ra còn phụ thuộc vào độ mảnh xơ.
- Xơ độ mảnh từ 1,0 – 5,0 dtex, đặc biệt xơ 1,7 – 3,3 dtex thƣờng đƣợc sử dụng nhiều.
- Xơ có độ mảnh cao hơn hoặc thấp hơn sử dụng cho mục đích đặc biệt.
- Ứng dụng: Xơ visco đƣợc sử dụng để sản xuất các đồ dùng trong sinh hoạt nhƣ ga trải gƣờng, màn, rèm, trang trí nội thất và một số lĩnh vực chuyên dùng khác nhƣ trong phẫu thuật y tế, một số sản phẩm công nghiệp và các sản phẩm vệ sinh dành cho phụ nữ.
- Nhƣng trong công nghiệp không dệt xơ đƣợc tạo thành từ các màng chảy mỏng sau đó các màng xơ này đƣợc phân chia thành các băng nhỏ.
- Xơ polypropylen là loại xơ olefin đƣợc sử dụng rộng rãi nhất để sản xuất vải không dệt.
- Hiện nay trong công nghiệp không dệt, xơ polypropylen chiếm vai trò rất quan trọng nó đƣợc dùng làm các sản phẩm có tính hấp thụ cao nhƣ: Chất độn, nhồi, đồ trang trí trong nhà và xe hơi, đồ lọc....Các sản phẩm không dệt dƣới dạng tấm nhiều lớp có sử dụng thành phần xơ polypropylen.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt