« Home « Kết quả tìm kiếm

Tran Ngoc Vuong, Nguyen To Lan, Tran Trong Duong, "Where is the Exact Đường Lâm Village? : Tracing the Native Village of Zen Master Khuông Việt (Vietnamese title: Đường Lâm là Đường Lâm nào? : Tìm về quê hương Đại sư Khuông Việt Ngô Chân Lưu)", Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, 2 (85), 2011


Tóm tắt Xem thử

- Giả thuyết 2: Khuông Việt là người Đường Lâm? Nếu coi những ghi chép của TUTA là đúng, rằng Khuông Việt Ngô Chân Lưu là di duệ của Ngô Quyền, thì điều đó có nghĩa Đường Lâm là nguyên quán của ông.
- Đường Lâm được coi là ngôi làng (sic) duy nhất được công nhận là quần thể di tích cấp quốc gia, được nhà nước đầu tư trọng điểm về văn hóa và du lịch.
- Bộ sử ấy có ghi mấy dòng đề cập đến địa danh Đường Lâm như sau: 姓吳諱權唐林人世為貴族父旻為本州牧 “Họ Ngô, tên húy là Quyền, người Đường Lâm, đời đời là nhà quý tộc.
- 2011 119 khá chừng mực như sau: “Quyền cũng Đường Lâm con dòng, cha làm Thái thú(18) lĩnh trong Nam thành (c.
- Đường Lâm sinh có anh hùng, bấy chừ một đạo quân hùng trỗi hơn, Thằng Nguyễn Chính Bình Lam Sơn,(19) Ở ra những nết đa đoan hại người.
- Cùng Dương Tam Kha toan rằng: Đường Lâm trở lại thửa chưng trong đời (c.
- Điểm quan trọng nhất ở đây không phải bản thân địa danh Đường Lâm mà là thông tin cha Ngô Quyền là người Đường Lâm và làm chức châu mục ở bản châu.
- Như thế, Đường Lâm có thể là tên một châu, mà Ngô Mân làm châu mục.
- Vậy, câu hỏi đặt ra là châu Đường Lâm này là châu Đường Lâm nào?(20) Nó khác gì không so với xã Đường Lâm ở Sơn Tây (ngày nay)? 2.
- Đường Lâm ở Sơn Tây: kết luận của các sử gia nhà Nguyễn thế kỷ XIX Từ những thông tin cẩn trọng trong các bộ sử của triều Lê, các sử gia đời Nguyễn thế kỷ XIX đã tiến hành khảo cứu sâu hơn về địa danh này.
- Cựu sử chép rằng: Đường Lâm ở huyện Phúc Lộc.
- (Mà) Xét Đường địa lý chép rằng: châu Phúc Lộc có ba huyện Nhu Viễn, Phúc Lộc và Đường Lâm.
- Từ Hoan Châu đi về phía đông hai ngày đến huyện Ninh Viễn (tức Nhu Viễn) châu Đường Lâm.
- Đường Lâm nay là đất huyện Hoài An, huyện Mỹ Lương.
- Tiền Ngô Vương Quyền đều là người Đường Lâm.
- Thì Đường Lâm là Phúc Thọ ngày nay, nên lấy sử cũ cũng như văn bia là đúng (văn bia thời Trần ở Sơn Tây).
- năm Minh Mệnh thứ 3 đổi tên hiện nay, thuộc phủ Quảng Oai thống hạt” và “Xét sử chép: ‘Đường Lâm ở huyện Phúc Lộc.
- Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng và Tiền Ngô Vương Quyền đều là người Đường Lâm’.
- Như thế thì huyện Phúc Thọ xưa kia có Đường Lâm, Đường Lâm là tên xã không phải tên châu.
- Ngô Thì Sĩ nói: ‘Đường Lâm ở vào quãng huyện Hoài An và huyện Mỹ Lương’.
- Dư địa chí của Phan Huy Chú nói: ‘Nha Viễn nay là Gia Viễn, Đường Lâm nay là đất hai huyện Hoài An và Mỹ Lương.”(23) Đặng Xuân Bảng trong Việt sử cương mục tiết yếu ghi: “Tân Mùi, [791] (Đường Đức Tông, Trinh Nguyên năm thứ 7).
- Mùa hạ, Phùng Hưng ở Đường Lâm, Phong Châu (Đường Lâm là tên xã.
- Đặng Xuân Bảng tiếp thu thành tựu của người đi trước, khi viết cuốn Việt sử cương mục tiết yếu ông đã chua thêm hai chữ Phong Châu vào sau địa danh Đường Lâm.
- Đường Lâm-Sơn Tây: một chặng huyền sử thế kỷ XX” trong bài viết này.(26) Thứ hai, Nguyễn Văn Siêu đã không đặt sách mà ông gọi là Đường địa lý(27) (sic) đó trong hệ thống tư liệu đồng đại hữu quan quan trọng khác như Tân Đường thư, Cựu Đường thư, Việt điện u linh, An Nam chí lược v.v… (cụ thể xin xem mục 5 của phần này).
- Từ kết luận ban đầu của Nguyễn Văn Siêu tiến tới sự đồng thuận của các sử gia của triều Nguyễn, Đường Lâm-Sơn Tây đất hai vua, trải qua gần 150 năm nay đã trở thành chân lý, hơn nữa là tín niệm.
- Người đầu tiên tỏ ý nghi ngờ về kết luận trên là học giả Đào Duy Anh trong cuốn Đất nước Việt Nam qua các đời, ông viết: “Chúng tôi rất nghi ngờ những ghi chú ấy và nghĩ rằng rất có thể người ta đã lầm Đường Lâm là tên huyện đời Đường thuộc châu Phúc Lộc (Phúc Lộc châu có huyện Đường Lâm) thành tên xã Đường Lâm ở huyện Phúc Thọ”.(28) Sự nghi ngờ của Đào Duy Anh là khá thận trọng và tinh nhạy về cảm giác của một người lão thực trong lĩnh vực cổ sử Việt.
- Dưới đây, chúng tôi tiến hành khảo cứu diên cách xã Đường Lâm (huyện Phúc Lộc, Sơn Tây), để phần nào vén dần bức màn của lịch sử.
- Đường Lâm-Sơn Tây: lịch sử và diên cách Xét về địa lý, xã Đường Lâm ngày nay thuộc thành phố Hà Nội, trước đó thuộc Sơn Tây, tỉnh Hà Tây.
- Thế nhưng Cam Lâm này chữ Hán là 甘霖, chứ không phải là Lâm 林 (rừng) trong Đường Lâm 唐林.
- Không có châu Đường Lâm nào trong vùng đó.
- Còn huyện Phúc Lộc của Sơn Tây chỉ là địa danh được lập vào đời Lê Thái Tông, cuối Lê đổi là Phú Lộc, đến đời Nguyễn địa danh này chỉ tồn tại từ năm khác hoàn toàn với châu Phúc Lộc/hay châu Đường Lâm (có các huyện dưới cấp là huyện Nhu Viễn, huyện Phúc Lộc và huyện Đường Lâm) thế kỷ VII-VIII-IX (như chúng tôi chứng minh qua các sử liệu ở mục 5 dưới đây).
- Đường Lâm-Sơn Tây: một chặng huyền sử thế kỷ XX Vậy tại địa bàn hiện nay được coi như là đất phát tích của hai vua - Đường Lâm (Sơn Tây), sự cải danh đã diễn ra như thế nào trong thế kỷ XX.
- Vấn đề này đã được tác giả Nguyễn Tùng (Paris)(36) bàn xét khá toàn diện trong bài “Bàn thêm về quần thể làng cổ Đường Lâm” đăng trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online ngày 23/01/2009.
- Có thể giản lược như sau: XÃ Đường Lâm (với tư cách là một đơn vị hành chính, dưới cấp huyện) là một tên mới đặt, bao gồm chín thôn (làng) trong đó có năm thôn cổ là Cam Thịnh, Mông Phụ, Đông Sàng, Cam Lâm và Đoài Giáp là đã được lập ra cách đây hơn 500 122 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (85.
- Do vậy, chính quyền xã này cũng đã dựa vào các bằng chứng đó để xin Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đổi tên từ Cam Lâm thành Đường Lâm vào ngày Tháng 8 năm 1967, trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 101), Trần Quốc Vượng đã có một bài viết rất quan trọng để khẳng định Đường Lâm thuộc Sơn Tây.(38) Điểm thú vị ở chỗ đây là bài viết để phủ định ý kiến của Đào Duy Anh(39) và Văn Tân.(40) Tạm thời, chúng tôi không nghĩ đến những bối cảnh thầm kín của bài viết trên.
- Cứ liệu quan trọng nhất mà Trần Quốc Vượng đưa ra là tấm bia mà ông gọi là “Bia Đường Lâm” có niên đại 1390 niên hiệu Quang Thái đời Trần.
- Dáng vóc và quy mô của bia chính thống được nhà nước dựng cũng khác hẳn “bia Đường Lâm”.
- Trong bài “Đường Lâm dưới góc nhìn địa-văn hóa-lịch sử”, Trần Quốc Vượng viết: “Có một chuyện, thật như bịa, bây giờ nghe ra thì khá buồn cười: Một số nhà nghiên cứu căn cứ vào cái tên Phúc Lộc bảo ở Hà Tĩnh xưa có huyện Phúc Lộc, có lẽ quê hương Ngô Quyền ở đó.
- Mặt khác, các lăng mộ, đền thờ các nhân vật lịch sử này ở Đường Lâm có niên đại khá muộn.
- Tóm lại, tổng hợp sự khảo cứu về diên cách Đường Lâm-Sơn Tây của chúng tôi với kết quả nghiên cứu thực địa của Nguyễn Tùng, tạm thời có thể đi đến nhận định rằng: Trong suốt chiều dài lịch sử hai ngàn năm từ đời Hán cho đến năm 1964, xã Đường Lâm dường như chưa bao giờ có tên là Đường Lâm.
- Châu Đường Lâm (Phúc Lộc) qua tư liệu cổ sử Đối với người làm công tác nghiên cứu lịch sử và nhất là nghiên cứu văn bản học chuyên sâu, những nghi ngờ đã le lói đâu đó trong các chuyên luận hay bài viết (có thể kể đến công trình của GS Đào Duy Anh,(55) Văn Tân(56) hay Bùi Văn Nguyên,(57) Nguyễn Huệ Chi(58) v.v.
- Với việc công nhận thông tin Khuông Việt Ngô Chân Lưu là hậu duệ của Ngô Thuận Đế (Ngô Quyền), thì đương nhiên quê hương Đại sư ắt là quê hương của tổ tiên ông, gần thì ông nội Ngô Quyền, xa hơn chút là cụ nội Ngô Mân là ở châu Đường Lâm.
- Châu Đường Lâm qua cổ sử Việt Nam Sử Tàu không chép “trực tiếp” về quê hương của Ngô Quyền cũng như các cụ tổ nhà Ngô Chân Lưu.
- Đến đây, thiết nghĩ cũng nên “điểm” qua vài nhân vật lịch sử có quê ở châu Đường Lâm.
- An Nam chí lược quyển 1 mục Cổ châu danh có ghi nhận châu Đường Lâm: 古州名峯州呉曰新昌長州武峩州唐林州.
- Châu Đường Lâm (xuất nhập hoặc cận kề với châu Ái) vào thế kỷ VIII-IX là nguyên quán của hàng loạt các thủ lĩnh như Phùng Hưng, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ (con là Dương Tam Kha), Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền (con: Ngô Xương Văn, Ngô Xương Ngập.
- Trần Công Lãm cũng là một sứ quân từng chiếm cứ Đường Lâm.(68) Thêm nữa, Lê Hoàn là người Trường Châu (cũng thuộc Thanh Hóa).
- Cho nên, vùng Ái Châu, Trường Châu, Hoan Châu và châu Đường Lâm xưa có thể coi là trung tâm chính trị của nước ta vào giai đoạn đó.
- Châu Đường Lâm qua cổ sử Trung Hoa Khảo thư tịch cổ Trung Quốc đồng đại và hậu đại, có một số thông tin về châu Đường Lâm-Phúc Lộc như sau.(70) Thông điển 通典 do Đỗ Hữu 杜佑 (735-812) đời Đường soạn xong năm 801, quyển 184 ghi (trích dịch): “Quận Phúc Lộc, phía đông.
- Đường Lâm.
- Năm thứ hai niên hiệu Chí Đức (757), đổi làm quận Đường Lâm.
- Đường Lâm.” Cựu Đường thư, quyển tứ thập nhất khảo chứng: “Châu Phúc Lộc lĩnh một huyện Nhu Viễn.
- Năm Chí Đức thứ 2 (757), cải làm quận Đường Lâm.
- Đường Lâm huyện một hương.
- Năm Chí Đức thứ 2 đổi làm Đường Lâm quận.
- Giữa năm Vũ Đức thời Đường đặt ra châu Đường Lâm ki mi vậy.
- Thành chiêu dụ hơn bảy nghìn lạc dân thổ Côn Minh, Bắc Lâu, cho nên đất châu Đường Lâm đặt ra châu Phúc Lộc.
- Năm thứ hai niên hiệu Chí Đức, đổi tên là quận Đường Lâm.
- Còn khá nhiều sử liệu đời sau khác cũng biên chép về châu Đường Lâm-Phúc Lộc nhưng phần lớn dẫn dụng các tài liệu cổ sử như đã nêu trên, vì vậy chúng tôi không trình bày tiếp ở đây.
- Tổng hợp sử liệu đã nêu, có thể tạm thời nhận xét rằng: Đường Lâm/ Phúc Lộc là tên một đơn vị hành chính là châu (trong đó gồm ba huyện Nhu Viễn, Đường Lâm và Phúc Lộc, lại có thêm thành Phúc Lộc), được thành lập trong khoảng những năm Vũ Đức (từ 619-627 đời nhà Đường), đến sau đời Đường địa danh này bị bỏ.
- Nguyên do là Đường Lâm nằm gần Trường Châu,(82) hai vùng này sau bị người miền núi chiếm cứ không thuộc sự quản lý của nhà Đường.
- Theo Độc sử phương dư kỷ yếu thì Đường Lâm thuộc tây nam châu Ái (vào đời Đường không thuộc châu Ái nhưng phong tục thì tương đồng).
- Dân cư châu Đường Lâm/Phúc Lộc tuyệt đại đa số là người bản địa gồm các dân Côn Minh, Bắc Lâu/Tỷ Lâu,(83) do các tù trưởng nắm giữ,(84) khu vực này cũng có dân Bắc,(85) có hộ khẩu,(86) nhưng đóng thuế rất ít, chủ yếu là lâm thổ sản.
- Mùa hạ, tháng 4, người ở Đường Lâm thuộc Giao Châu (Đường Lâm thuộc huyện Phúc Lộc) là Phùng Hưng dấy binh vây phủ.
- Nhu Viễn huyện nhất hương… Đường Lâm huyện nhất hương, Phúc Lộc huyện nhất hương, dĩ thượng tam huyện.
- Đơn vị hành chính trong cụm “Đường Lâm huyện nhất hương” đã nằm trong chữ huyện rồi.
- Các sử gia đời sau vì một lẽ nào đó chỉ ghi là “Đường Lâm nhất hương”, khiến cho nhiều thế hệ dịch giả dịch thành “Đường Lâm, một làng”.
- Có lẽ câu chuyện đi tìm làng Đường Lâm từ đây mà ra.
- Dù thế nào thì Đường Lâm và Phúc Lộc gần như luôn đi kèm với nhau, nếu biết Đường Lâm chính xác ở đâu thì xác định được vị trí tương đối của 130 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (85.
- Địa danh Phúc Lộc luôn có sự xuất nhập với Đường Lâm trong khi Nhu Viễn (sau đổi là An Viễn, hay An Vũ) ổn định lệ thuộc một trong châu này.
- Phúc Lộc cũng như Đường Lâm gần với quận Cửu Chân, thổ tục giống như vậy.
- Với những sử liệu và lập luận được sử dụng, bước đầu có thể tin rằng Phùng Hưng, Ngô Quyền, cũng như Ngô Chân Lưu là người châu Đường Lâm/Phúc Lộc.
- Đường Lâm này xuất nhập với châu Ái cho nên Lê Tắc mới cho rằng Ngô Quyền là người châu Ái.
- Vị trí chính xác của Đường Lâm này nằm ở đâu chúng tôi xin được đề cập đến trong bài viết khác, nhưng khả năng cao là châu Đường Lâm này khó có thể nằm ở Sơn Tây ngày nay, như chúng tôi đã chứng minh ở trên.
- Nếu tin Khuông Việt Ngô Chân Lưu là dòng dõi Ngô Thuận Đế và Ngô Thuận Đế chính là Ngô Quyền thì Ngô Chân Lưu là người châu Đường Lâm.
- Châu Đường Lâm vốn từng có tên châu Phúc Lộc (gồm ba huyện Nhu Viễn, Đường Lâm và Phúc Lộc), châu này nằm phía tây nam Ái Châu, gần gũi Trường Châu, về sau đã có lúc quy về Ái Châu.
- Cả hai địa danh Đường Lâm và Phúc Lộc sau đời Đường đều bỏ.
- Trong suốt lịch sử từ đời Hán cho đến năm 1964, khu vực Sơn Tây không hề có châu hay huyện hay làng nào tên là Đường Lâm.
- Tên xã Đường Lâm tại Sơn Tây ngày nay mới xuất hiện từ năm 1964 (ngày 21 tháng 11).
- (20) Quan điểm Ngô Quyền là người châu Đường Lâm được cổ súy bởi nội chứng lịch sử Việt Nam ấy chính là vào thời Thập nhị sứ quân, một người bà con cùng họ của Ngô Quyền là Ngô Nhật Khánh (người mà Việt sử lược chép lầm là Trần Nhật Khánh) đã nổi dậy chiếm cứ Đường Lâm.
- Cha Ngô Quyền lĩnh chức mục châu Đường Lâm là cơ sở để Ngô Nhật Khánh sau này xưng hùng tại địa phương.
- Sơn Tây tỉnh chí ghi: “Đền Bố Cái Đại Vương: ở địa phận xã Cam Lâm huyện Phúc Thọ, thời cổ gọi là Đường Lâm”, chuyển dẫn theo Nguyễn Xuân Diện, Sđd, tr.
- (41) Nguyễn Minh Tường, “Hai tấm bia ở xã Đường Lâm - thị xã Sơn Tây viết về Phùng Hưng và Ngô Quyền”, trong Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa Đường Lâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, tr.
- Có thể đó là những văn bản đầu tiên ghi chép về sự tích của hai vị anh hùng dân tộc cùng quê ở Đường Lâm là Phùng Hưng và Ngô Quyền.
- (42) Vũ Duy Mền, “Tấm bia Quang Thái (1390) đời Trần tại đình Phùng Hưng, làng Cam Lâm, xã Đường Lâm”, trong Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa Đường Lâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, tr.
- (54) Trần Quốc Vượng, “Đường Lâm dưới góc nhìn địa-văn hóa-lịch sử”, Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa Đường Lâm, Sđd, tr.
- Đời đời cha truyền con nối làm Tù trưởng Biên khố ở châu Đường Lâm gọi là Quan lang.
- Trần Công Lãm, tên là Nhật Khánh, chiếm lấy Đường Lâm”.
- Vào thời Đường thì đất đai Trường Châu và Đường Lâm nhập vào Ái Châu.
- Các sách ấy đều ghi châu Phúc Lộc (có khi được đổi thành châu Đường Lâm) bao gồm ba huyện Nhu Viễn, Đường Lâm và Phúc Lộc.
- (89) Đào Duy Anh cho rằng Đường Lâm thuộc Nghệ An ngày nay.
- Lập luận chủ yếu của ông như sau: “Theo Giã Đam ký (sic) thì từ Hoan Châu đi về phía đông, hai ngày đến huyện Nhu Viễn châu Đường Lâm.
- Địa thế huyện Nhu Viễn và châu Đường Lâm như thế là ở miền Hoành Sơn.
- Nếu Đường Lâm ở Sơn Tây thì tính theo địa lý, không lẽ lại chạy xa và tới một nơi hoàn toàn xa lạ như thế.
- Cũng theo Tân Đường thư thì châu Đường Lâm phía tây nam giáp hai nước là Đường Minh và Chiêm Thành.
- Như vậy, ở đây xuất hiện hai châu Đường Lâm.
- Vấn đề sẽ được giải quyết khi xác định vị trí của Đường Lâm và Phúc Lộc (chua theo Lê Hải Nam).
- TÓM TẮT Địa danh Đường Lâm ở Sơn Tây, Hà Nội hiện nay là một cái tên rất nổi tiếng.
- Trong quá trình đi tìm quê hương của Khuông Việt Đại sư-một vấn đề còn chưa giải quyết thỏa đáng-các tác giả bài viết phát hiện ra rằng, trong suốt lịch sử từ thời Bắc thuộc cho đến trước năm 1964, khu vực Sơn Tây chưa hề có một đơn vị hành chính nào mang tên Đường Lâm.
- ABSTRACT WHERE IS THE EXACT ĐƯỜNG LÂM VILLAGE? (TRACING THE NATIVE VILLAGE OF ZEN MASTER KHUÔNG VIỆT) Đường Lâm village in Sơn Tây, Hà Nội is a famous place-name in the North of Vietnam