« Home « Kết quả tìm kiếm

Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone.


Tóm tắt Xem thử

- Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 9 Nội dung nghiên cứu.
- 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
- 12 1.1 Tổng quan về thông dịch mã nguồn.
- 12 1.1.1 Ngôn ngữ biên dịch.
- 12 1.1.2 Ngôn ngữ thông dịch.
- 16 2.1 Xây dựng hàm đọc file từ webservices.
- 16 2.2 Xây dựng thư viện cho việc đọc file class tiêu chuẩn.
- Mô hình class tiêu chuẩn.
- Xây dựng thư viện core java để đọc các class tiêu chuẩn.
- 27 Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 2 3.4.
- Chuyển mã nguồn từ Class tiêu chuẩn thành file Json.
- 32 4.1 Giới thiệu mô hình Spring MVC.
- 32 4.2 Xây dựng Web services.
- 33 Chương V - XÂY DỰNG THƯ VIỆN CHO WINDOWS PHONE.
- 39 5.1 Lập trình Windows Phone 8.
- 39 5.1.1 Khái niệm Windows phone.
- 39 5.1.2 Kiến trúc Windows phone.
- 39 5.2 Xây dựng chương trình trên windows phone nhận trả file json.
- 55 Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của chính bản thân.
- Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình nào khác.
- Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Anh Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 4 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học bách khoa Hà Nội, là kết quả của khoá cao học CH2013B.
- Đầu tiên cho phép tôi chân thành cám ơn tới Thầy giáo TS.Lã Thế Vinh đã trực tiếp hướng dẫn và sửa chữa trong suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn này.
- Xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện Nguyễn Hùng Anh Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TOÁN HỌC Từ viết tắt Từ viết tắt Tiếng anh Nghĩa tiếng việt JVM Java Virtual Machine Máy ảo Java JRE Java Runtime Environment Môi trường Java JIT Just In Time Tức thời OS Openrating System Hệ điều hành XML Extensible Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng Spring Spring Framework Framework theo mô hình Spring AOP Aspect Oriented Programming K thuật lập trình cho phép đng gi những hành vi c liên quan đến nhiều lớp MVC Model View Control Mô hình Dữ liệu- Hiển thị- Điều khiển JSON Java Script Object Notation Cú pháp để lưu trữ và trao đổi thông tin văn bản SOAP Simple Object Access protocol Giao thức sử dụng XML để định nghĩa dữ liệu dạng thuần văn bản DAO Data Access Object Đối tượng truy cập dữ liệu Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 6 DOM Document Object Model Mô hình các đối tượng trong tài liệu HTML DB Database Cơ sở dữ liệu JDBC Java Database Connectivity Phương thức kết nối cơ sở dữ liệu của Java Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 7 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình vẽ Hình 1.1: Quá trình biên dịch.
- 12 Hình 1.2: Quá trình thông dịch.
- 13 Hình 1.3: Mô hình tổng thể giải quyết bài toán.
- 15 Hình 2.1: Luồng làm việc của java.
- 17 Hình 2.2: Mô hình UML cho việc đọc File.
- 18 Hình 2.3 Thư viện core java.
- 20 Hình 3.1: Mô hình JSON dạng đối tượng.
- 22 Hình 3.2: Mô hình JSON kiểu mảng.
- 24 Hình 3.3: Tổng quan các dịch vụ với sự hỗ trợ của JSON.
- 25 Hình 3.4: Các mô hình lưu trữ json.
- 26 Hình 3.5: Lưu dữ liệu Json vào ổ đĩa.
- 29 Hình 3.6: Hướng dẫn mở file Json bằng NotePad.
- 30 Hình 3.7: Kết quả file Json.
- 30 Hình 4.1: Mô hình nhận file json từ client.
- 32 Hình 4.2: Tạo web services.
- 34 Hình 4.3: Kết quả trả về của web services trên trình duyệt.
- 37 Hình 4.4: Kết quả sau khi sửa đường dẫn URL.
- 37 Hình 4.5: Kết quả của web services khi sử dụng đường dẫn server.
- 38 Hình 5.1: kiến trúc Windows phone.
- 39 Hình 5.2: Mô hình điều hướng trong Windows phone.
- 40 Hình 5.3: Điều hướng của 3 trang.
- 41 Hình 5.4: Thiết kế màn hình đăng nhập.
- 41 Hình 5.5: Cơ chế đăng nhập và chứng thực.
- 42 Hình 5.6: Cập nhật CSDL với Web services.
- 42 Hình 5.7: Mối liên kết giữa Code behide với giao diện.
- 43 Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 8 Hình 5.8: Mô hình các lớp MVVM.
- 44 Hình 5.9: Giao diện để nhận trả Json.
- 45 Hình 5.10: Kết quả Web services trả về.
- 48 Hình 5.10: Cách lấy địa chỉ máy.
- 48 Hình 5.11: Kết quả thực hiện chương trình.
- 52 Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 9 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Khoa học công nghệ là đặc trưng của thời đại, nghiên cứu khoa học đã trở thành một hoạt động sôi nổi và rộng khắp trên phạm vi toàn cầu.
- Sự ra đời của điện thoại dùng hệ điều hành Windows Phone 7 là kết quả của việc xây dựng lại hoàn toàn hệ điều hành di động của Microsoft và mở đầu cho những nổ lực của hãng để dành lại thị phần di động vốn rất c tính cạnh tranh này.
- Sau Windows Phone 7 Microsoft cho ra đời Windows Phone 8 ngày càng khẳng định vị thế của Windows Phone.
- Vì vậy tác giả muốn vận dụng kiến thức để tìm hiểu, phân tích việc thực thi một mã nguồn của ngôn ngữ lập trình trên Windows Phone.
- Mục tiêu của đề tài Trong luận văn này tác giả sẽ nghiên cứu sự chuyển đổi ngôn ngữ lập trình trên Windows phone thông qua webservices.
- Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 10 Luận văn đưa ra giải pháp dùng ngôn ngữ lập trình java chuyển đổi một chương trình nguồn viết bằng ngôn ngữ bất kỳ (ngôn ngữ được đưa ra để minh họa là một class tiêu chuẩn) sang dạng file json đặt ở server, Windows Phone sẽ nhận file json này thông qua webservice restful và sẽ sử dụng engine( cơ chế) được cài đặt để thực thi nội dung của chương trình nguồn ban đầu.
- Nội dung nghiên cứu Luận văn gồm phần mở đầu, 05 chương và kết luận.
- Chương 1: Nghiên cứu về tổng quan, đưa ra mô hình hệ thống và hướng giải quyết.
- Chương 2: Xây dựng bộ đọc dữ liệu cho framework.
- Chương 3: Chuyển đổi sang json từ class tiêu chuẩn Chương 4: Xây dựng webservices nhận, trả json Chương 5: Xây dựng chương trình cho Windows Phone thực thi nội dung file json Cuối cùng là kết luận, hướng nghiên cứu tiếp theo của luận văn.
- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu sự chuyển đổi giữa các class tiêu chuẩn từ các thiết bị vào windows phone thông qua webservices restful.
- Luận văn tập trung nghiên cứu sự tương thích của việc chuyển đổi này vào Windows phone, một hệ điều hành Microsoft hổ trợ cho thiết bị điện thoại di động.
- Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 11 Luận văn tập trung nghiên cứu cơ bản những class tiêu chuẩn tiêu biểu nhất, phân tích kết cấu class, sự chuyển đổi khi chuyển từ hệ thống này sang Windows phone.
- Kết quả của đề tài Nghiên cứu tổng quan sự chuyển đổi class tiêu chuẩn thông qua webservice restful, từ đ sẽ được chuyển đổi về Windows phone.
- Giới thiệu cơ bản về Windows phone, sự hổ trợ mạnh mẽ của webservices từ Windows phone.
- Xây dựng được mô hình khả thi để các chương trình viết bằng ngôn ngữ bất kỳ c thể được chuyển đến và thực thi trên Windows Phone.
- Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 12 Chương 1 – TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về thông dịch mã nguồn C rất nhiều ngôn ngữ lập trình trên thế giới.
- Một số được gọi là ngôn ngữ biên dịch, và phần mềm sử dụng để hiện thực ngôn ngữ đ được gọi là trình biên dịch.
- Một số ngôn ngữ khác được gọi là ngôn ngữ thông dịch và phần mềm hiện thực ngôn ngữ đ được gọi là trình thông dịch.
- Khái niệm này cũng không hoàn toàn chính xác bởi biên dịch và thông dịch chỉ là những cách hiện thực của một ngôn ngữ.
- Cho nên về mặt lý thuyết, ngôn ngữ nào cũng c thể là ngôn ngữ biên dịch hay là ngôn ngữ thông dịch và n phụ thuộc vào cách mà chúng ta hiện thực ha ngôn ngữ đ thành ngôn ngữ máy.
- 1.1.1 Ngôn ngữ biên dịch Ngôn ngữ biên dịch là ngôn ngữ lập trình mà những trình biên dịch c thể biên dịch mã nguồn thành ngôn ngữ máy.
- Ngôn ngữ biên dịch cũng c thể là ngôn ngữ thông dịch.
- Chẳng hạn như C++ là một ngôn ngữ biên dịch nhưng n cũng c nhiều trình thông dịch cho ngôn ngữ này, chẳng hạn như là UnderC, Cint, hay Ch.
- Tại sao ngôn ngữ biên dịch lại c trình thông dịch nhưng không c điều ngược lại xảy ra? Bởi vì các ràng buộc trong ngôn ngữ máy và ngôn ngữ biên dịch được tạo ra để thỏa mãn các ràng buộc này trong khi các ngôn ngữ thông dịch thì không c tính chất đ.
- Hình 1.1: Quá trình biên dịch Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 13 1.1.2 Ngôn ngữ thông dịch Với một số ngôn ngữ, mã nguồn c thể được thực thi từng dòng một bởi một chương trình được gọi là trình thông dịch.
- Đây cũng là một trong những lý do khiến cho ngôn ngữ lập trình thông dịch xử lý chậm hơn ngôn ngữ biên dịch.
- Ngoài ra, các ngôn ngữ thông dịch như C#, Java c hỗ trợ thêm nhiều công cụ, chẳng hạn như là kiểu dữ liệu động, thông tin về các kiểu dữ liệu này sẽ được lưu trữ trong trình thông dịch làm giảm hiệu suất xử lý của các chương trình được viết bằng ngôn ngữ thông dịch.
- Một điểm bất lợi nữa của những ngôn ngữ thông dịch là trình thông dịch phải được cài đặt trên máy tính hoặc đng gi đi cùng với ứng dụng sử dụng ngôn ngữ thông dịch, và điều đ c thể gây kh khăn cho người sử dụng.
- Một vài trình biên dịch sẽ chuyển đổi mã nguồn của ngôn ngữ lập trình nhất định thành ngôn ngữ trung gian (intermediate language) hoặc là bytecode và nhúng vào file thực thi.
- Sau đ máy ảo hoặc trình thông dịch sẽ thi hành ngôn ngữ trung gian này trong suốt thời gian thực thi của chương trình, đây là nguyên tắc hoạt động của bộ thư viện .NET của Microsoft.
- Ngôn ngữ lập trình Java còn c một dạng thực thi khác là bytecode sẽ được chuyển đổi thành ngôn ngữ máy bởi trình thông dịch và thực thi.
- Hình 1.2: Quá trình thông dịch 1.2 Phát biểu bài toán Trong thời đại ngày nay công nghệ lập trình ngày càng phát triển rộng rãi trên thế giới.
- Hầu hết các ngôn ngữ đều c những thế mạnh riêng, nhưng cùng c điểm Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 14 chung là đa phần xây dựng theo hướng giúp đối tượng nghiên cứu dễ dàng sử dụng.
- Do đ việc nắm bắt công nghệ cũng như chuyển từ một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác là điều không kh đối với một lập trình viên, nhưng thời gian để làm việc này mất khá nhiều thời gian, điển hình như với IOS khi mỗi lần thay đổi một phiên bản thì người lập trình lại phải cập nhật công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu làm việc.
- Các lập trình viên mong muốn c một thư viện để c thể tương tác cập nhập các ngôn ngữ khác nhau.
- Nên từ đ tác giả nghĩ ngay đến việc xây dựng một thư viện giúp chuyển đổi class, hàm… từ ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác để giảm thiểu tối đa qu thời gian của người lập trình trong việc chuyển đổi các ngôn ngữ, từ đ tăng hiệu quả trong công việc của họ.
- 1.3 Chọn hướng giải quyết Như tác giả đã phân tích ở trên, chúng ta cần c một thư viện để tương tác giữa những ngôn ngữ khác nhau.
- Thực chất, việc này đã được làm và tích hợp trên các ngôn ngữ thông qua việc sử dụng mã nguyên thủy( native code).
- Vấn đề ở đây, tác giả mong muốn xây dựng một thư viện cộng đồng mà ở đ không những chúng ta c thể chia sẻ các thư viện mới để việc chuyển đổi hiệu quả hơn mà còn giúp người lập trình cập nhật phiên bản mới đáp ứng nhu cầu làm việc.
- Do đ tác giả đã nghĩ đến phương án xây dựng một mô hình c thể tương tác trực tiếp trên thư viện cũng như trao đổi ý kiến để cộng đồng thư viện ngày càng phát triển hướng đến việc đơn giản ha cho việc lập trình.
- Lúc đ mọi ngôn ngữ c thể tương tác cơ bản với nhau, do mục đích của đề tài là rất rộng và xuyên suốt không giới hạn ở một ngôn ngữ nào.
- Trong thời gian c hạn tác giả đã quyết định sẽ thực hiện ý tưởng mô hình với Windows Phone và class tiêu chuẩn, sau khi hoàn thành tác giả sẽ xây dựng tiếp các ngôn ngữ khác như Java, Object C, C.
- Delphi… Tác giả xin trình bày mô hình xây dựng dự kiến như sơ đồ sau: Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 15 Hình 1.3: Mô hình tổng thể giải quyết bài toán Dựa vào mô hình trên chúng ta thấy, chương trình viết bằng ngôn ngữ Java sẽ đọc các file thông qua webservice (file ở đây là các class của các ngôn ngữ lập trình khác nhau- trong luận văn này tác giả sẽ sử dụng class tiêu chuẩn), sau đ parser (chuyển đổi) về dạng cú pháp lưu trữ Json gồm các class, hàm, phương thức, biến… tiếp đến nội dung file Json lại được trả về lại cho webservices.
- Từ đ Windows Phone (sau này chúng ta c thể thay đổi các ngôn ngữ bất kỳ) nhận Json này và chuyển cho thư viện của Winphone để thực thi nội dung của file json đ.
- Đối với các thư viện import tùy vào sự tương ứng của các ngôn ngữ thì các lập trình viên sẽ tùy chọn việc import này giúp cho việc chuyển đội các ngôn ngữ diễn ra thuận tiện hơn.
- JAVA CORE WEBSERVICE JSON WEBSERVICE JSON WINDOWS PHONE CORE WINDOWS PHONE Thư viện hỗ trợ thông dịch mã nguồn trên Windows Phone Trang 16 Chương 2 - XÂY DỰNG BỘ ĐỌC DỮ LIỆU CHO FRAMEWORK 2.1 Xây dựng hàm đọc file từ webservices Giới thiệu về Java: lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1992 như là một một ngôn ngữ dùng trong nội bộ tập đoàn Sun Microsystems để xây dựng ứng dụng điều khiển các bộ xử lý của máy điện thoại cầm tay, lò vi sng, các thiết bị điện tử dân dụng khác

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt