Academia.eduAcademia.edu
H NG D N: GIÁO D C NỂNG CAO NH N TH C C NG Đ NG V GI M THI U R I RO TH M H A Tài liệu đ ợc chuyển thể và biên so n phù hợp v i bối c nh Việt Nam trong khuôn khổ Dự án “Tăng c ng Kh năng Chống chịu Khu vực Đô thị t i Đông Nam Á” do Ban Viện trợ Nhân đ o Uỷ ban Châu Âu (ECHO) tài trợ. www.ifrc.org Đổi m i t duy, b o vệ sự sống Hiệp Hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ng d n: Giáo d c vƠ nơng cao nh n th c c ng đ ng v gi m thi u r i ro th m h a ©Hiệp hội Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế (IFRC), Geneva, 2011 Việc sao chép một phần hoặc toƠn bộ h ớng dẫn nƠy không vì m c đích th ng m i sẽ đ ợc phép, cần ghi rõ nguồn gốc tƠi liệu vƠ IFRC mong nhận đ ợc thông tin chi tiết về việc sử d ng. Đối với những yêu cầu sử d ng tƠi liệu cho m c đích th ng m i cần trao đổi trực tiếp với IFRC qua email: secretariat@ifrc.org Những hình nh, biểu đồ đ ợc sử d ng không nhằm ám chỉ b t c quan điểm nƠo c a Hiệp hội quốc tế hoặc các Hội quốc gia thƠnh viên về địa vị pháp lỦ c a b t kỳ lưnh thổ nƠo cũng nh chính quyền c a họ. T t c các hình nh đ ợc sử d ng trong h ớng dẫn nƠy thuộc b n quyền c a IFRC trừ khi khi có quy định khác. nh bìa, từ trái qua ph i theo chiều kim đồng hồ: Joe Lowry/ IFRC, Rob Few/ IFRC, Vina Augustina/ IFRC. P.O.Box372 CH1211Geneva19Swit zerland Telephone:+41227304222 Telefax:+41227330395 Email:secretariat@ifrc.orgWe bsite:www.ifrc.org H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa 302200E06/2011 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties Publicawarenessandpubliceducationfordisasterriskreduction:aguide H ng d n: Giáo d c vƠ nơng cao nh n th c c ng đ ng Về gi m thiểu rủi ro th m họa Chi n l c 2020 thể hiện nỗ lực của Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế (IFRC) h ng t i gi i quyết những thách thức l n mà nhân lo i sẽ ph i đ ơng đầu trong thế kỷ t i. Căn cứ trên nhu cầu và nguy cơ tổn th ơng của nhiềuc ng đồng mà chúng tôi đang làm việc cùng, cũng nh các quyền cơ b n và sự tự do mà mọi ng i có quyền đ ợc h ng, chiến l ợc này nhằm mang l i lợi ích cho mọi ng i cùng h ng t i Chữ thập đỏ, Trăng l ỡi liềm đỏ để giúp xây dựng m t thế gi i nhân đ o, hữu nghị và hòa bình. Trong vòng m i năm t i, IFRC sẽ tập trung nguồn lựcnhằm đ t đ ợc những mục tiêu chiến l ợc sau: 1. B o v sự s ng, sinh k vƠ tăng c ng kh năng ph c h i sau th m h a vƠ kh ng ho ng 2. T o dựng cu c s ng an toƠn vƠ khỏe m nh 3. Thúc đẩy hòa nh p xư h i vƠ m t n n văn hóa hòa bình, không b o lực. 1 Hiệp Hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ng d n: Giáo d c vƠ nơng cao nh n th c c ng đ ng v gi m thi u r i ro th m h a M cl c Chữ viết tắt vƠ từ viết tắt Thuật ngữ 1 Gi i thi u T i sao H ớng dẫn nƠy cần thiết? Thông tin chung: Những n phẩm liên quan H ớng dẫn nƠy đ ợc phát triển nh thế nào? Nội dung H ớng dẫn 06 07 08 09 2 L p k ho ch: các cơu hỏi chính 12 T i sao Chiến l ợc quan trọng? Chiến l ợc h ớng tới ai? Chiến l ợc PAPE bao gồm những gì? Chúng ta nên lƠm việc với ai? Chiến l ợc phù hợp khi nƠo vƠ đơu? Các ph ng pháp tiếp cận c a Chiến l ợc PAPE Chúng ta nên sử d ng những công c nƠo? Chúng ta cần thêm những gì? 12 14 16 16 18 21 21 22 3 B n ph ng phápti p c n chính Chiến dịch Học tập có sự tham gia Giáo d c không chính thống Các can thiệp chính th c t i tr ng học 4 B n nguyên t c Nguyên tắc 1:Thông điệp thống nh t vƠ tiêu chuẩn Nguyên tắc2:Tính phù hợp vƠ độ tin cậy Nguyên tắc3: Kh năng nhơn rộng Nguyên tắc 4:Tính bền vững 2 23 23 25 28 30 34 34 36 38 39 5 Công c 40 n phẩm Ch ng trình gi ng d y, mô đun (Modul), bƠi thuyết trình Học tập trực tuyến (E-learning) Biểu diễn nghệ thuật Trò ch i vƠ cuộc thi TƠi liệu nghe nhìn Các trang Website Các ph ng tiện truyền thông xư hội Viễn thông Kết hợp các công c 6 Đ m b o ch t l ng Xơy dựng thông điệp tốt Hình nh n t ợng Giọng điệu lôi cuốn, thúc gi c Nội dung đ ợc điều chỉnh, phù hợp với bối c nh 7 Qu n lỦ ki n th c Giám sát vƠ đánh giá Chia sẻ kiến th c Xơy dựng năng lực TƠi li u tham kh o 40 43 45 47 48 49 53 54 56 57 58 58 59 60 61 63 63 64 67 70 3 H ng d n:Giáo d c vƠ nơng cao nh n th c c ng đ ng v gi m thi u r i ro th m h a Những chữ vi t t t 4 CBDM/CBDRR Qu n lỦ th m họa dựa vƠo cộng đồng Gi m thiểu r i ro th m họa dựa vƠo cộng đồng (đôi khi có chữ “I” đằng tr ớc nghĩa lƠ “lồng ghép”) CBHFA S c p c u vƠ chăm sóc s c khỏe dựa vƠo cộng đồng DRR Gi m thiểu r i ro th m họa IFRC Hiệp hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế ISDR Chiến l ợc quốc tế về gi m thiểu r i ro th m họa NGO Tổ ch c phi chính ph UNISDR Chiến l ợc quốc tế c a Liên hiệp quốc về gi m thiểu th m họa UNDP Ch VCA Đánh giá tình tr ng dễ bị tổn th ng trình Phát triển c a Liên hiệp quốc ng vƠ kh năng Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Thu t ngữ Th m họa– Một sự gián đo n nghiêm trọng ho t động c a một cộng đồng hay một xư hội bao gồm thiệt h i về con ng i, vật ch t, kinh tế hoặc môi tr ng trên diện rộng vƠ tác động v ợt quá kh năng ng phó bằng nguồn lực tự thơn c a cộng đồng hoặc xư hội bị chịu th m họa. Gi m thiểu r i ro th m họa – Khái niệm vƠ biện pháp thực hiện gi m thiểu r i ro th m họa thông qua những nỗ lực có hệ thống nhằm phơn tích vƠ qu n lỦ các nguyên nhân c a th m họa, bao gồm gi m tiếp xúc với các mối nguy hiểm, gi m tổn th đ t vƠ môi tr ng về ng i vƠ c a, qu n lỦ hiệu qu ng, vƠ c i thiện kh năng phòng ngừa cho các sự kiện b t lợi. Hiểmhọa – Một hiện t ợng, vật ch t, hƠnh động c a con ng gây thiệt m ng, ch n th ng hoặc gơy các nh h i hay điều kiện nguy hiểm có thể ng s c khỏe khác, tổn h i tƠi s n, đánh m t sinh kế hoặc dịch v , b t ổn xư hội hoặc kinh tế, hoặc thiệt h i về môi tr Gi m thiểu – Gi m nhẹ hoặc lƠm h n chế các nh h ng. ng b t lợi c a các hiểm họa hoặc th m họa liên quan. Chuẩn bị ng phó - Những kiến th c vƠ năng lực phát triển b i các chính ph , những tổ ch c ng phó vƠ ph c hồi chuyên nghiệp, cộng đồng vƠ cá nhơn nhằm dự đoán, ng phó vƠ khôi ph c một cách có hiệu qu sau nh h ng c a các sự kiện nguy hiểm có kh năng x y ra, sắp hoặc đang x y ra. Phòng chống- Việc tránh hoƠn toƠn các tác động x u c a cáchiểm họa và th m họa liên quan. Nhận th c cộng đồng – Kiến th c phổ thông về r i ro th m họa, các yếu tố dẫn tới th m họa và các hƠnh động mà cá nhơn vƠ tập thể có thể thực hiện nhằm gi m nguy c tiếp xúc vƠ tính dễ tổn th ng với các hiểm họa. Kh năng phục hồi - Kh năng c a một hệ thống, cộng đồng vƠ xư hội trong vùng hiểm họa để chống đỡ, chịu đựng, thích ng vƠ ph c hồi tr ớccác tác động c a hiểm họa một cách kịp th i vƠ hiệu qu , bao gồm c việc duy trì vƠ ph c hồi các c u trúc vƠ ch c năng c b n c a nó. R i ro – Xác su t x y ra c a một sự kiện vƠ hậu qu tiêu cực c a nó. Tính dễ bị tổn th ơng – Đặc điểm vƠ hoƠn c nh c a một hệ thống, cộng đồng hoặc tƠi s n khiến cho chúng dễ bị các nh h ng c a các tác động b t lợi từ hiểm họa. Các định nghĩa trong phần nƠy đ ợc chuyển thể từ n phẩm đ ợc công bố c a chiến l ợc quốc tế c aLiên hiệp quốc về Gi m thiểu r i ro th m họaThuật ngữ về giảm thiểu rủi ro thảm họa[48] 5 H ng d n:Giáo d c vƠ nơng cao nh n th c c ng đ ng v gi m thi u r i ro th m h a 1.G i i thiệu Hiệp Hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế có kinh nghiệm dƠy dặn trong giáo d c cộng đồng về các r i ro th m họa, tăng độ an toƠn vƠ kh năng hồi ph c thông qua các chiến dịch, giáo d c không chính thống, học tập có sự tham gia vƠ các can thiệp chính thống t i tr ng học. Các Hội quốc gia thƠnh viên, các chi nhánh vƠ các ch ng trình đư phát triển một lo t các các công c để hỗ trợ các ho t động nƠy. Thực tế, trong giai đo n 2005-2008, các nghiên c u đư chỉ ra rằng 50 trong số 82 Hội quốc gia thƠnh viên đư tiến hƠnh các ho t động có c u trúc vềgiáo d c, nơng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu th m họa, trong đó 38% ho t động có liên quan tới trẻ em vƠ tr ng học. Tuy nhiên, ch a có nguồn nƠo cung c p một cái nhìn tổng quan về các công việc khác nhau, không có sự tổng hợp các kinh nghiệm tốt, vƠ không có ph ng tiện nƠo chia sẻ những kinh nghiệm phong phú nƠy. H ớng dẫn nƠy đ ợc thiết kế nhằm giúp các Hội quốc gia thƠnh viên lập kế ho ch vƠ phát triển các ch ng trình giáo d c, nơng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa. H ớng dẫn bổ trợ thêm cho hai tƠi liệu chính c a IFRC lƠ – Chiến lược 2020[55] và Khung Chương trình về Cộng đồng An toàn và có Khả năngphục hồikhi đối mặtvới Rủi ro Thảm họa [56], và hỗ trợ cho thực hiện Khung hành động Hyogo [47], một kế ho ch chi tiết toƠn cầu về gi m thiểu r i ro th m họa từ 2005 -2015 – bằng việc cung c p các h ớng dẫn c thể nhằm thúc đẩy việc gi m thiểu r i ro th m họa. TƠi liệu nƠy đ ợc thiết kế để h ớng dẫn lập kế ho chtrong giáo d c, nơng cao nhận th c cộng đồng, t o ra nhiềukết qu thƠnh công vƠ có tác động lớn h n nữa.Chúng tôi hi vọng sẽ phát triển thêmH ớng dẫn kỹ thuật về thiết kếthông điệp tiêu chuẩn, hài hòa trong t ng lai gần. T i sao h ng d n nƠy cần thi t? Giáo d c vƠ nơng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa đang lƠ một trong những trọng tơm u tiên hiện nay [47,55, 56 ]. u tiên nƠy bắt nguồn từ ho t động c a bốn lĩnh vực chính: • Y tế công cộng Đơy lƠ lĩnh vực u tiên hƠng đầu, thể hiện rõ rƠng rằng hƠnh vi con ng i có thể thay đổi đ ợc vƠ bệnh tật có thể bị tiêu diệt. Nhiều ví d thƠnh công trong giáo d c cộng đồng đư mang l i những thay đổi đáng kinh ng c về hành vi c a con ng i nh : n ớc uống, vệ sinh, rửa tay s ch, an toƠn đ ng bộ, các bệnh lơy truyền qua n ớc vƠ qua không khí, tuơn th điều trị, ngừng hút thuốc, điều trị lao, vƠ thắt dơy an toƠn khi lái xe. • B o vệ môi tr ờng đư đ ợc thúc đẩy b i các nhƠ ho t động xư hội nhằm nh n m nh nh h ng c a các ho t động c a con ng i đối với môi tr ng. Kết qu là ngƠy cƠng có nhiều hành vi vì xư hội c c p gia đình vƠ cộng đồng. Giáo d c cũng đư nh h ng tới các chính sách kiểm soát các vật liệu độc h i, các nguồn năng l ợng an toƠn vƠ có kh năng tái t o, việc tái chế vƠ b o tồn nguồn n ớc. • Khoa học về trái đ t và địa ch t Các nhƠ khoa học về trái đ t vƠ địa ch t bắt đầu chia sẻ những hiểu biết c a họ về c chế c a các hiểm họa tự nhiên từ đầu những năm 1970, vƠ đ ợc giới thiệu rộng rưi trong những năm 1990 về nhận biết các hiểm họa thông qua ch ng trình giáo d c khoa học vƠ địa lỦ. 6 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa • Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế Trong nhiều thập kỷ qua, Phong trƠo đư đóng một vai trò tích cực trong việc phổ biến kiến th c cộng đồng về s c p c u vƠ chuẩn bị ng phó th m họa t i gia đình vƠ cộng đồng. Từ năm 1966, Hội Chữ thập đỏ Bangledesh với sự hỗ trợ c a Hội Chữ thập đỏ Th y Điển đư giáo d c cộng đồng phát triển hệ thống c nh báo sớm lốc xoáy l y ng i dân lƠm trung tơm. Những ho t động nƠy đư phát triển đáng kể trong suốt thập kỷ 1990- Thập kỷ Quốc tế về Gi m thiểu r i ro th m họa. Năm 1984, TƠi liệu Phòng chống tốt hơn Cứu chữa - Báo cáo về thảm họa môi trường và con người trong Thế giới thứ ba[15 c a Phong trƠo đư đề cập tới v n đề đáng đ ợc quan tơm khi đó lƠ việc kết nối những nỗ lực c a thế giới về phòng ngừa gi m họa và sai lầm c a các báo cáo truyền thông khi đư làm công chúng hiểu nhầm rằng th m họa lƠ không thể tránh khỏi. Những t quan trọng h n đ ợc nh n m nh: “rằng có yếu tố con ng i trong mọi lo i th m họa” vƠ cần ph i hiểu rằng đơy “lƠ điều kiện tiên quyết để xử lỦ những nguyên nhơn gốc rễ vƠ ngăn chặn chúng”.TƠi liệunêu tiếp: “Chỉ khi những hiểu biết c b n nƠy đ ợc ghi nhận, Rạp xiếc truyền tải các thông điệp về Giảm thiểu rủi ro thảm họa (Samoa chúng ta cần ph i quan tơm nhiều h n tới các gi i pháp để phòng chống th m họa”.ĐƠo t o nâng cao nhận th c vềsinh thái là một khía c nh quan trọng, nh ng hiểu biết về con ng i vƠ hƠnh vi con ng i cũng quan trọng không kém.”[15pp171,41] T t c những điều nƠy cho th y nhu cầu cần chú trọng h n vƠo việc nâng cao nhận th c cộng đồng, vƠ giáo d c nhằm lƠm gi m nguy c c a th m họa. H ớng dẫn nƠy sẽ giúp các nhơn viên vƠ tình nguyện viên trong việc lập kế ho ch chiến l ợc, thiết kế ch ng trình vƠ các ho t động để giáo d c vƠ nơng cao nhận th c công chúng về gi m thiểu r i ro th m họa. Gần đơy h n, u tiên số 3 c a Khung HƠnh động Hyogo đư đ ợc nh t trí nh sau “Sử d ng kiến th c, sáng kiến vƠ giáo d c để xơy dựng một nền văn hóa an toƠn vƠ có kh năng ph c hồi t t c mọi c p độ”[47], vƠ u tiên nƠy có liên quan rộng rưi tới những cán bộ thực địa trong việc hỗ trợ phát triển vƠ ng phó nhơn đ o. H ớng dẫn nƠy tập hợp t t c những thông tin cần thiết nhằm giúp các Hội quốc gia thành viên đáp ng với v n đề u tiên nƠy. B i c nh: Những n phẩm liên quan Phong trƠo nỗ lực mang l i tầm nhìn chung thông qua việc tập hợp các tƠi liệu và Hướng dẫn:Giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng về giảm thiểu rủi ro thảm họa lƠ một phần trong đó. 7 Tuyên bố tầm nhìn, Chiến lược 2020 [55], mô t các kế ho chc a Phong trƠo nhằm gắn kếtcông việc c a mình về gi m thiểu r i ro th m họa, nơng cao s c khỏe, và gi i quyết v n đề biến đổi khí hậu với những nỗ lực chung c a toƠn cầu nhằm xơy dựng cộng đồng an toƠn vƠ có kh năng ph c hồi tốt. Trong khi đó, Khung chương trình Cộng đồng An toàn và Có khả năng Phục hồi khi đối mặt với các Rủi ro thảm họa [56] liệt kê các yếu tố quan trọng trong quá trình thực hiện các ho t động nhơn đ o ng phó các nguy c ; các ho t động gi m thiểu th m họa c thể các quốc gia, các ho t động phòng chống vƠ thích ng, vƠ trong xơy dựng ch ng trình riêng c a từng ngƠnh. H ớng dẫn nƠy lƠ bổ sung mới nh t cho các tƠi liệu trên. Đơy lƠ một b ớc tiến quan trọng trong việc thực hiện tầm nhìn bằng cáchgiới thiệu các ph ng pháptiếp cận chung nh t, các công c , h ớng dẫn tối thiểu,và các thông điệp tiêu chuẩn có thể sử d ngtrong bối c nh khác nhau c a từngquốc gia. Chiến lược 2020 nh n m nh nhiệm v c a Phong trƠo lƠ “lƠm nhiều h n, lƠm tốt h n, tiến xa h n” với ba chiến l ợc chính: • B o vệ tính m ng, sinh kế vƠ tăng c ng kh năng hồi ph c sau th m họa vƠ kh ng ho ng. • T o dựng lối sống an toƠn vƠ khỏe m nh • Thúc đẩy hòa nhập xư hội vƠ một nền văn hóa hòa bình, không b o lực Gi m thiểu r i ro th m họa rõ rƠng lƠ một phần quan trọng c a s mệnh c aPhong trƠo c p độ toƠn cầu. Tầm nhìn này đóng góp cho sự phát triển bền vững bằng cách tăng c ng kh năng ph c hồi c a cộng đồng, thúc đẩy việc chăm sóc s c khỏe tốt h n, gi m thiểu r i ro th m họa và đối phó với biến đổi khí hậu. Tầm nhìn 2020 Chiến l ợc 1 B o vệ t sự sống, sinh kế vƠ tăng c ng kh năng hồi ph c sau th m họa vƠ kh ng ho ng Hành động Chiến l ợc 2 T o dựng lối sống an toƠn vƠ khỏe m nh thúc đẩy 2 Chiến l ợc 3 Thúc đẩy hòa nhập xư hội vƠ nền văn hóa hòa bình, không b o lực HƠnh động thúc đẩy 3 Theo đuổi chính sách ngo i giao nhơn đ o để ngăn ngừa vƠ gi m thiểu tình tr ng dễ bị tổn th ng trong một thế giới toƠn cầu hóa Thực hiện hiệu qu ch c năng c a Hiệp hội Quốc tế HƠnh động thúc đẩy 1 : Xơy dựng các Hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l m nh ỡi liềm đỏ quốc gia lớn n2020 Trong năm 2009 Phong trƠo đư phát triển một Khung chương trình vềCộng đồng An toàn và có Khả năng Phục hồi khi đối mặt với các Rủi ro thảm họa [56] (xem trang 7). Khung ch ng trình đư thiết lập nền t ng cho các ch ng trình c a Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ, các dự án vƠ can thiệp đ ợc thiết kế nhằm xơy dựng một cộng đồng an toƠn vƠ có kh năng ph c hồi. Các thành phầnchính c a khung ch ng trình nƠy lƠ: • Các ho t động c u trợ nhơn đ o sau r i ro • Các ho t động gi m nhẹ phòng ngừa vƠ thích nghi c thể quốc gia • Lập ch ng trình dựa theo ngƠnh mỗi Vận động chính sách, giáo d c vƠ nơng cao nhận th c lƠ những ch đề xuyên suốt đối với bên tham gia.Đối với mọi quốc gia, các nguyên tắc chính trong 8 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa ch ng trình nƠy lƠ là các ph ng pháp tiếp cận chung, các công c vƠ h ớng dẫn đ ợc cung c p ít nh t m c tối thiểu, và có các thông điệp tiêu chuẩn. Bối c nh toƠn cầu về gi m thiểu r i ro th m họa đ ợc định hình trong Khung hƠnh động Hyogo, đ ợc thông qua b i 168 quốc gia vào năm 2005. u tiên số 3 c a Khung hƠnh động năm điều nƠy lƠ để “sử d ng kiến th c, sự sáng t o vƠ giáo d c nhằm xơy dựng một văn hoá an toàn và có kh năng ph c hồi tốt t t c các c p”[47]. LƠ một đối tác trong Chiến l ợc Quốc tế về Gi m thiểu th m họac a Liên hiệp quốc, Phong trƠo dự định hỗ trợ nhiều h n nữa cho cộng đồng các tổ ch c nhơn đ o vƠ phát triển, cũng nh các tổ ch c công cộng, t nhơn vƠ khối dơn sự nhằm đ t đ ợc các m c tiêu này. H ng d n nƠy đ c phát tri n nh th nƠo? Để phát triển những h ớng dẫn nƠy, Hiệp hội Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC) đư tiến hƠnh một nghiên c u khá lớn, nhằm tìm hiểu các ph ng pháp tiếp cận vƠ các chiến l ợc đư đ ợc sử d ng trong giáo d c công chúng và gi m thiểu th m họa bên trong Phong trƠo. Bao gồm: • Tiến hƠnh nghiên c u tổng hợp tƠi liệu với h n 150 tƠi liệu • Tìm hiểu h n 150 website • Phỏng v n 50 nhơn viên văn phòng c a các Hội c p khu vực vƠ quốc gia trên khắp thế giới. Những kết qu nghiên c u nƠy đ ợc trình bƠy cùng với các h ớng dẫn từ các nghiên c u về truyền thông r i ro, tiếp thị xư hội vƠ giáo d c cộng đồng nhằm thay đổi hƠnh vi. B ng d ới đơy liệt kê các tƠi liệu chính c a IFRC, vƠ chỉ ra sự phù hợp c a h ớng dẫn nƠy so với các h ớng dẫn chung c a IFRC vềgi m thiểu r i ro th m họa vƠ chiến l ợc toƠn cầu. Các tƠi li u chính c a IFRC đ c trích d n • Chiến lược 2020[55] • Khung Chương trình về Cộng đồng An toàn và có Khả năng phục hồi khi đối mặt với Rủi ro Thảm họa [56] • Hướng dẫn Thực tiễn về Vận động chính sách và Giảm thiểu rủi ro thảm họa [57] • Kế hoạchQuốc gia về Giảm thiểu rủi ro thảm họa/ Chương trình gợi ý cho Khung hành động[58] • Hội Chữ thập đỏ giúp Giảm thiểu nguy cơ như thế nào[59] • Truyền thông trong Tình huống khẩn cấp[60] • Phòng tốt hơn Chữa [61] 9 N i dung c a h ng d n Việc gi i quyết những r i ro th m họa nghiêm trọng nh t, c p quốc gia hay c p địa ph ng đều yêu cầu những cách tiếp cận có hệ thống h ớng tới việc triển khai trên quy mô lớn, với những cam kết vƠ hƠnh động bền vững đ ợc mô t trong Hướng dẫn Thực hiện Chăm sócSức khỏe Cộng đồng và Sơ cấp cứu [18]. Điều đóđòi hỏi sự qu n lỦ c a các Hội quốc gia thƠnh viên vƠ hoặc các chi hội, cam kết, quyết tơm chính trị với tầm nhìn dƠi h n.Quá trình lập kế ho ch dự án nói chung c a IFRC đưcung c p h ớng dẫn tổng thể vớitrách nhiệm gi i trình cao. H ớng dẫn nƠy sẽ giúp quá trình lập kế ho chtập trung h n vƠo các nỗ lực nơng cao nhận th c vƠ giáo d c cộng đồng vềgi m thiểu r i ro th m họa. H ớng dẫn nƠy tổng hợp nhiềuph ng pháptiếp cận trong khắp Phong tràonhằm cung c p một cái nhìn tổng quan về cách làm nàocó hiệu qu vƠ không hiệu qu , đ ợc c ng cố bằng các nghiên c u dựa trên bằng ch ng.H ớng dẫn nƠysẽ giúp các Hội quốc gia thƠnh viênđ a ra quyết định sáng suốtvề lựa chọn cách tiếp cận phù hợp nh t, vƠtổng hợp các nguồn lực sẵn có từ b t c n i đơu đểxơy dựng một hệ thống hiệu qu . H ớng dẫn cũng giới thiệucácph ng pháptiếp cận và các công c trong giáo d c vƠ nơng cao cao nhận th c cộng đồng trong gi m thiểu r i ro th m họa đư vƠ đang đ ợc sử d ng rộng rưi b i các Hội quốc gia thƠnh viên.TƠi liệu nƠycũng tập hợp các nghiên c u r i ro trong truyền thông truyền thông vƠ giáo d c cộng đồng nhằm thay đổi hƠnh vi, và những chia sẻ c a cán bộ thực địakhi áp d ng những kỹ thuật nƠy. H ớng dẫn nƠy sẽ tập trung vƠo bốn ph ng pháp tiếp cận chính: • Chiến dịch • Học tập có sự tham gia • Giáo d c không chính thống • Can thiệp chính thống t i tr ng học H ớng dẫn cũng đánh giá những công c triển khai từng ph truyền thông, ch ng pháp tiếp cận nh : n phẩm ng trình đƠo t o, mô đun và bƠi trình bƠy, học tập qua m ng,biểu diễnvăn hóa nghệ thuật, trò ch i vƠ các cuộc thi, tƠi liệu nghe nhìn, trang web, các ho t động truyền thông đ i chúng, và ph ng tiện viễn thông. Sau đó, H ớng dẫn sẽ gi i thích lƠm thế nƠo để các ph ng tiện này đ t hiệu qu cao, tập trung vƠo các hình nh có n t ợng m nh vƠ những thông điệp tốt có kh năng lôi cuốn, đư đ ợc kiểm ch ng vƠ có thể đ ợc điều chỉnh phù hợp vớitừng địa ph ng. H ớng dẫncũng nh n m nh những nguyên tắc cần thiết để áp d ng các công c nƠy hiệu qu , đ m b o tính phùhợp và độtin cậy, tính thống nh t vƠ thông điệp tiêu chuẩn, kh năng nhân rộng vƠ bền vững. Thông qua nhiều ví d , H ớng dẫn nƠy giới thiệu các kinh nghiệm, cách tiếp cận vƠ công c phù hợp đối với từng khu vực. Chúng cung c p cho ng i đọc c hội xem xét những ví d tình huống c thểvƠ để chia sẻ trực tiếp cho các đội, nhómtriển khai ho t động.Các ví d có kết qu ho t động không hiệu qu đ ợc chia sẻ giúpng i đọc có thể học hỏi kinh nghiệm c a các tr ng hợp thƠnh công và không thành công. Ch ng cuối cùng về qu n lỦ kiến th c mô t về giám sát vƠ đánh giá, việc chia sẻ kiến th c vƠ xơy dựng năng lực – t t c những th đóng vai trò quan trọng trong thiết kế vƠ thực hiện những chiến l ợc có hiệu qu cao trong t 10 ng lai. Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Các ch ng trình giáo d c vƠ nơng cao nhận th c có thể đ ợc bắt đầu từ ph m vi nhỏ vƠ thay đổi dần dần để đáp ng với yêu cầu c a các nhóm dơn c khác nhau, các nguy c khác nhau vƠ các nhóm đối t ợng đích khác nhau. Những ph ng pháp tiếp cận đ ợc giới thiệu có thể đ ợc lồng ghép vƠo hầu hết t t c các Chiến l ợc đang tồn t i, b t c khi nƠo, đơu. Chúng có thể đ ợc sử d ng dựa trên m ng l ới tình nguyện viên hiện t i. Để hỗ trợ điều nƠy, b n sẽ cần các thông điệp m nh mẽ vƠ thống nh t về gi m thiểu th m họa, thông tin rõ rƠng vƠ có m c đích kèm theo các tài liệu giáo d c vƠ truyền thông. Thông qua H ớng dẫn này, b n cũng sẽ tìm th y các b ng biểu, số liệu, từng b ớc h ớng dẫn vƠ các ví d thực hƠnh, giúp đ a lỦ thuyết vƠo cuộc sống giúp b n có thể áp d ngnhững điều học đ ợc vƠo những tình huống c thể. 11 Tóm tắt theo từng ch ơng 1 Gi i thi u Ch ng nƠy gi i thích t i sao h ớng dẫn nƠy lƠ cần thiết vƠ nh n m nh những nguồn tƠi liệu liên quan tr ớc khi mô t quá trình phát triển tƠi liều nƠyvƠ liệt kê các nội dung chính. 2 L p k ho ch: Các cơu hỏi chính Ch ng nƠy tr l i các cơu hỏi nh “T i sao?”, “Cho ai?”, “Cái gì?”, “Với ai”, “Khi nƠo vƠ đơu”, “Thế nƠo?”, “Với những công c nƠo?”, vƠ “Cái gì nữa?”. Ch ng nƠy xác định việc giáo d c, nơng cao nhận th c c m c độ lập kế ho ch can thiệp vƠ m c độ lồng ghép vƠo các ho t động đang diễn ra. 3 B n ph ng pháp ti p c n chính Ch ng nƠy diễn gi i lƠm thế nƠo để triển khai bốn ph ng pháp tiếp cận chính – chiến dịch, học tập có sự tham gia, giáo dục không chính thống và nỗ lực chính thống tại tr ờng học. Nó phác th o một lo t các ng d ng vƠ ph ng pháp nhằm cung c p Ủ t ng vƠ h ớng dẫn quy trình lập kế ho ch chiến l ợc. 4 Nguyên t c thực hƠnh hi u qu Ch ng nƠy cung c p những nguyên tắc nền t ng cho khung chiến l ợc vƠ cách tiếp cận: tính phù hợp vƠ độtin cậy, tính thống nh t, kh năng nhân rộng vƠ tính bền vững. Các chiến l ợc vƠ Ủ t ng đ ợc xơy dựng cẩn trọng có thể đ ợc đánh giá dựa trên những nguyên tắc này trong quá trình lập kế ho ch. 5 Công c Ch ng nƠy mô t các công c đ ợc sử d ng để triển khai những ph ng pháptiếp cận c a chiến l ợc, bao gồm n phẩm, trò ch i vƠ cuộc thi, vƠ các ph ng tiện thông tin đ i chúng khác, đồng th igi i thích những u nh ợc điểm c a mỗi công c . 6 Đ m b o ch t l ng Ch ng nƠy nh n m nh những v n đề chính cần đ ợc cơn nhắc để đ m b o cácchiến l ợc đ ợc xơy dựng có ch t l ợng cao, thông điệp đ ợc thiết kế tốt, hình nh n t ợng m nh vƠ giai điệu h p dẫn lôi cuốn, có thể điều chỉnh nội dung phù hợp với địa ph ng. 7 Qu n lỦ ki n th c Ch ng nƠy đề cập tới một vƠi thách th c đặt ra liên quan tới qu n lỦ thông tin, kiến th c. Nó cung c p những h ớng dẫn ban đầu cho việc thiết kế các can thiệp trong t ng lai để c i thiện những quy trình hiện t i, việc giám sát vƠ đánh giá, chia sẻ kiến th c vƠ xơy dựng năng lực. H ớng dẫn nƠy đ ợc hỗ trợ b i danh sách các từ vƠ chữ viết tắt (trang 4), thuật ngữ (trang 5) vƠ danh sách tƠi liệu tham kh o (trang 70). H ớng dẫn nƠy cũng bao gồm một bộ ph l c đầy đ chỉ ra những ví d về sáng kiến từ các tổ ch cChữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ cólồng ghép vào công tác giáo d c, nơng cao nhận th c cộng đồng, trong đó có mô t nguyên lỦ, cách th c tiếp cận vƠ công c triển khai. 12 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa L P K HO CH VÀ CÁC PH Ch ngII L pk ho ch CHO AI T I SAO? ? V CÁI GÌ? NG PHÁPTI P C N I AI KHI NÀO ? VÀ ĐỂU? TH NÀO? Ch ng III TI p c n Ch ngIV Nguyên t c Chi n d ch H p pháp vƠ tin c y Giáo d c không chính th ng H c t p có sự tham gia Th ng nh t Kh năng nhân r ng Can thi p t I tr ng h c B n vững V I CÁI GÌ CÁC CỌNG C Ch ngV Công c Ch ngVI Đ mb o ch t l ng HI U QU Ch ng trình gi ng d y, mô đun, bƠi thuy t trình n phẩm Bi u di n ngh thu t T li u âm thanh, hình nh Thông đi p t t HÌnh nh m nh H ct p trực tuy n Trangweb Trò ch i vƠ cu c thi Truy n thông đ I chúng vƠ đi n th ai Giai điệu lôi Phù hợp với địa ph ng cuốn Hỗ trợ b i? Ch ng V Qu n lỦ kiến th c Ph l c Giám sát và đánh giá Chia sẻ kiến th c Xơy dựng năng lực TƠi liệu 13 2. Lập kế ho ch:Các câu hỏi câ n trả lơ i B ớc đầu tiên trong việc xây dựngch ng trình giáo d c, nâng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa là thanh lơp̣ ra một nhóm nhỏ tận tơm vƠ sáng t o nhằm xây d ̣ng một kế ho ch hƠnh động. Du triể n khai c p quốc gia, c p quận, huyện hay c s , H ớng dẫn nƠy sẽ giúp gắn kết cac bên co liên quan để cùng phát triển một kế ho ch chăc chăn va hiệu qu thuyêt phu ̣c đ ̣c niêm tin va cam kêt của cac c quan, tổ ch c. Toan bô ̣ quá trình trong H ng dỡn nay tuân theo chu trình quen thuộc đang đ ợc s ̉ du ̣ng trong thiêt kê ch ng trinh của Phong trào. Trong các sáng kiến về giáo d c hoăc̣ nơng cao nhận th c về gi m thiểu r i ro th m họa, chúng ta nên băt đơu băng viêc̣ đăṭ ra nh ̃ ng câu hỏi cơu quen thuộc sau đơy và cùng xem xét các cơu tr l i. T i sao Chi n l c quan tr ng? Phong trƠo nhận ra rằng chỉ ng phó sẽ không hiêụ quả với nhu cầu ngày càng tăng do các tác động c a hiểm họa đối với dơn số ngƠy cƠng cƠng lớn. Phong trƠo có nhiệm v chia sẻ kiến th c giúp mọi ng i xác định đ ợc các hiểm họa và nguy c , cùng hƠnh động để xơy dựng một cộng đông an toàn và có kh năng ph c hồi tốt, đông th igi m đ ợc những nh h ng c a hiểm họa trong t ng lai. Cộng đồng vƠ cac cá nhân đêu có thể - va mong muôn- h ̣p tac cung nhau trong nhiệm v nay. Giáo d c vƠ nơng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa có thể giup những ng i dơn bình th ng tham gia giảm thiể u nh ̃ ng tac đô ̣ng tiêu c ̣c trong t ng lai. Hướng dẫn Lập kế hoạch dự phòng và ứng phó với Thảm họa của IFRC [62] (Công bố năm 2007 vƠ hiện đang đ ợc chỉnh sửa) cung c p h ớng dẫn chi tiết về cách th c phơn tích r i ro, bao gồm những hiểm họa, tính dễ bị tổn th ng và năng lực.Mặc dù viêc̣ l ̣a cho ̣n nguy c tiêu biể u không phải la điêu dễ th ̣c hiên, ̣ chúng ta cần tập trung vƠo những nguy c dễ x y ra nh t, có hậu qu nghiêm trọng nh t vƠ nh h ng tới nhiều ng i nh t.Cũng co nh ̃ ng tr ng hợp cac nguy c nhỏ có thể dẫn tới nh ̃ ng tac đô ̣ng nghiêm trọng. VƠ trong một số tr ng hợp khác, nh ̃ ng v n đề tôn taị dai dẳng nh thiếu n ớc s ch vƠ điều kiện vệ sinh tồi tƠn laị la nh ̃ ng tr ̉ ngaị chúng ta cần giải quyêt. Ngày nay, khu vực thƠnh thị chiếm h n một nửa dơn số thế giới vƠ lƠ trung tơm đ i sống kinh tế chính trị; vì vậy, chúng ta cơn đ ̣c chuẩn bị để gi i quyết những nguy c trên một cách có hệ thống trong bối c nh đô thị hóa. Ngoai ra, cac tình huống khẩn c p ph c t p đoi hỏi chung ta phải co cach tiêp cơṇ hê ̣ thông khi cac nguy c cơn đ ̣c xêp hang ̣ theo th bơc̣ khac nhau. Hình 1 ̉ trang tiếp theo thể hiêṇ mô ̣t cach th c giup nhanh chong xêp hang ̣ u tiên cho nh ̃ ng l ̣a cho ̣n trong mô ̣t chiên dich ̣ giáo d c vƠ nơng cao nhận th c cộng đồng. Khi sử d ng, ta cơn cơn nhắc t ng loaị th m họa đ ợc liệt kê trong b ng theo xác su t xảy ra và hậu qu c a no. Sau đo,điên t ng lo i th m họa co thể xảy ra ̉ điạ ph ng vao ô t ng ng c a ma trận phân tich r i ro này. 14 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Các ví d v th m h a • Động đất • Lũ lụt • Cháy • Nắng nóng • Hạn hán • Lốc xoáy • Sét • Núi lửa • Đại dịch hoặc dịch bệnh,nhưHIV/AIDS • Xả thải các vật liệu độc hại • Bão tuyết • Giá lạnh • Lở tuyết • Lở đất • Xói mòn • Xoáy, lốc hoặc bão • Tai nạn giao thông • Tai nạn đường bộ • Xung đột hoặc bất ổn dân sự • Khủng bố hoặc bạo lực • Thiếu đói • Thiếu năng lượng • Thiếu nước • Nước bẩn hoặc vê sinh nghèo nàn Bên c nh mỗi lo i th m họa, b n có thể ghi thêm số l ợng ng i bị nh h ng.(Vi d , số ng i chết, bị th ng, hoăc̣ thiêṭ haị vênhà cửa, sinh kế hoặc theokhu v ̣c). Hưy nhớ kỹ định nghĩa nguyên th y c a th m họa lƠ “sự gián đo n trong hoaṭ đô ̣ng, tổ ch c của mô ̣t cộng đồng gơy ra thiệt h i l n vê con ng i, c a c i, kinh tế hoặc môi tr ng, v ợt quá kh năng ng pho c a cộng đồng chịu nh h ng băng nội lực của minh” [48]. Những ch điểm trong các ô mƠu hồng vƠ mƠu đỏ sẽ đề cập tới những v n đề đ ợc u tiên cao nh t. Hình1:Ma tr n y u t r i ro Khu vực địa lỦ đ ợc bao ph Ví dụ: • Tai n n đ ng b Ví dụ: • Lũ lụt hàng năm Ví dụ: • Đ ng đất đô thị • Cháy sau đ ng đất • Hút thuốc lá Ví dụ: • Bão tuyếtnghiêm trọng • Nắng nóng Ví dụ: • Thiếu n c • Lũ lụt đô thị Xác su t Cao Trung bình Ví dụ: • Tai n n giao thông • Thiếu năng l ợng Ví dụ: Th p Th p • Lốc xoáy Trung bình nh h Cao ng Từ những ví d trong b ng ma trận trên, chúng ta th y rằng động đ t, cháy sau động đ t hoặc hút thuốc lá lƠ ba v n đề chúng ta nên tập trung vào. 15 Chi n l c cơn h ng t i ai? Đối t ợng đích c a giáo d c va nơng cao nhận th c cộng đồng đ ợc m rộng dần nh nh ̃ ng vong tron sóng nhỏ trên măṭ hô. ̉ trung tâm là những ng i đư vƠ đang hanh đô ̣ng nhơt quan để giup bản thân và những ng i xung quanh họ đ ợc an toàn và có kh năng ph c hồi tốt h n. Va nhóm ch chốt nƠy (đặc biệt lƠ những nhơn viên vƠ tình nguyện viên tơm huyết) luôn co thể đ ợc h ng lợi từ việc m rộng đó. Ngoài cùng thuộc nhom chủ chôt là nhóm ng i dễ tiếp thu, họ đang nghĩ về việc hƠnh động nh ng cần thông tin hỗ trợ vƠ cơn thêm sự tự tin để hƠnh động. Tiếp theo lƠ những ng i đư đ ợc nghe cac hoaṭ đô ̣ng trong sang kiên giao du ̣c va nâng cao nhơṇ th c; ho ̣ bắt đầu nghĩ đên và nói chuyện về các v n đề co liên quan.Sau đo la nhóm lớn h n bao gôm những ng i co vẻ không muôn hƠnh động hoặc không đ kh năng để hanh đô ̣ng.Nhóm nƠy th ng nhận th c m hồ về các v n đề vƠ ch a co dự định hƠnh động nào. Họ th ng bị dán nhưn sai lầm lƠ “kệ định mệnh”. Nhom cuối cùng thơm ̣ chi con l n h n. Ho ̣ la nh ̃ ng ng i ch a t ng nghe về những nguy c c a họ hoặc không nghĩ nhiều về những th họ có thể lƠm . Những nỗ lực giáo d c, nơng cao nhận th c cần đ t tới từng lớp đối t ợng nƠy vƠ h ớng họ dần về trung tâm. Nhóm ch a đ c ti p c n V a co nhơn ̣ th c vê vơn đê nh ng ch acó k ho ch hƠnh đ ng Nhomđư đ c giáo d c nh ngđangtìm ki m thêm thông tin Nhom có k ho ch hành đ ng nh ng cần sự h tr Nhom tích cực c ac ng đ ng an toàn M r ng ph m vi ti p c n vƠ lôi cu n m i ng i l i gần h n t b c nhơ ̣n th c đên giáo d c rôi đên viêc̣ hốnh thanh cộng đông an toanbăng cach sử d ng những ph ng phap ti p c n chi n l c và các công c hi u qu T hinh trên ta thơy, thực tế không có mô ̣t nhom nao go ̣i la “dân chung noi chung” cả. Thay vƠo đó la nhiêu nhom đôi t ̣ng đich khác nhau, vƠ mỗi nhom chịu nh h ng c a nhiều yêu tô văn hóa, xư hội vƠ tinh dễ bi ̣ tổ n th ng khac nhau.[9, 12, 52].Vi thê, ngay t khi lơp̣ kê hoach, ̣ việc quyết định nhom nao cơn sáng kiến h ớng tới lƠ r t quan trọng. Ngay c những cách tiếp cận co thông điêp̣ h ng t i cô ̣ng đông rô ̣ng l n cũng cơn xem xet điêu chỉnh phu h ̣p v i t ng nhom đich khac nhau. 16 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa H ng d n từng b nhom đốch c a b n c:Nh n bi t B c1: Liệt kê t t c các nhóm khác nhau mƠ b n nghĩ tới, vƠ ghi chú t t c những thông tin c a họ. Ví d : • Đặc điểm địa lỦ (bao gồm khu vực thƠnh thị, thôn b n, vùng núi, khu ổ chuột vƠ vùng ngo i ô) • Giới • Tuổi • Trình độ giáo d c • Ngôn ngữ vƠ nhóm dơn tộc • N i lƠm việc. Cơn ti nh cả nho m những ng i khuyết tật, nhóm ng i mới nhập c , ng i vô gia c hoặc không có chỗ ̉ , ng i mù chữ, trẻ em đ ng phố và thanh thiếu niên lao động sớm. Cơn xác định những kênh c thể để tiếp cận đ ợc những nhóm ng i dễ bị bỏ r i nƠy trong số các đối t ợng đích c a b n(xem b ng liệt kê d ới đơy[5]). B c2: Liệt kê các tổ ch c, hô ̣i va hội nhóm mà ho ̣là thành viên.Nên liê ̣t kê cả các hội thôn xóm, n i lƠm việc, tr ng học, n i th ph c, các hiệp hội chuyên môn, hội đồng sinh viên,các cơu l c bộ, nho m, hội đồng h ng và c các băng nhóm. B c3: Tìm hiểu cách th c ho ̣ giao tiêp với nhau trong các m ng l ới xã hô ̣i của minh. Th o luận vƠ liệt kê các c hội vƠ rƠo c n của t ng mang ̣ l icó thể có. Nhận th c nƠy sẽ giúp b n lựa chọn đ ợc cách tiếp cận vƠ công c phù hợp với mỗi nhóm phơn khúc khách hƠng c a mình. Bao gồm nhóm bị lề hóa. Dễ đọc (Australia) và cho những người khuyết tật(USA) .B ng ki m:Xem xet các nhóm d b bỏ r i • Cân nhắc bô tri các địa điểm hoặc thời gian khác nhau cho phụ nữ và nam giới. Liệu co cân bô tri ngươi trông giữ trẻ nhỏ không? • Liệu cuộc họp có cân được triển khai với nhiều ngôn ngữ khác nhau không, và nếu cân, bạn có cần người phiên dịch không? • Xem xét tiếp cận vơi nhom đi ch tại nha và trên đường phố. • Đảm bảo ti nh phu hợp vơi trẻ em va ti nh phu hợp theo lư a tuổi khi co sự tham gia của nhom nay. • Bô tri phiên dịch bằng ngôn ngữ cử chỉ cho những người bị điếc. • Bô tri địa điểm ở những nơi mà xe lăn có thể tiếp cận được. • Cung cấp tài liệu in ấn và phát sóng bằng tất cả các ngôn ngữ cần thiết. • Đảm bảo rằng tài liệu âm thanh và hình ảnh truyên tải được thông điệp mà không phụ thuộc vào khả năng đọc của ngươi nghe/ngươi xem. • Dung đai phat thanh ở nhữ ng vung sâu, vung xa Sử dụng phụ đê nhiêu ngôn ngữ đôi trong nhữ ng sản phẩm truyên thông băng video nêu cân thiêt.  Đảm bảo răng cac trang mạng trực tuyên co thể di ̣ch băng cac phân mêm tự động. 17 • g các chương trình tự động Chi n l c bao g m những gì? Giáo d c vƠ nơng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa la sang kiên nhăm biến kiến th c nhơn lo i thƠnh những hƠnh động c thể t i từng địa ph ng nhằm gi m thiểu những r i ro th m họa.Sang kiên nay huy đô ̣ng s ̣ tham gia của mo ̣i ng i thông qua các thông điệp rõ rƠng vƠ hỗ trợ những thông tin chi tiết. Nếu chỉ nơng cao nhận th c về th m họa sẽ không trực tiếp dẫn tới việc con ng i áp d ng các biện pháp gi m thiểu r i ro th m họa [25,27,31,33]. Các nhƠ nghiên c u đư kết luậnrằng mọi ng i chỉ hƠnh động khi: • Họ biết ca c hƠnh động c thể nƠo có thể gi m thiểu các rủ i ro cho họ. • Họ đ ̣c thuyết ph c rằng những hƠnh động đó lƠ hiệu qu . • Họ tin rằng họ có kh năng thực hiện những hƠnh động đó.[27, 29 ] Co thể lơy những kết qu nghiên c u lƠm c s cho việc thiết kế các ho t động giáo d c cộng đồng.Ví d , những th ̣c tê sau đơy đư đ ợc ch ng minh: • Mọi ng i cần đ ợc khích lệ để tìm kiếm thông tin.[25, 29] • Mọi ng i tìm kiếm sự thống nh t, vƠ muốn xác nhận thông tin từ nhiều nguồn (ví d : b n bè, chuyên gia, chinh phủ, lưnh đ o điạ ph ng có uy tín, đƠi, ti vi vƠ các trang web) tr ớc khi họ hƠnh động.[25,29,32] • Mọi ng i th ng làm theo nh ̃ ng điêu họ nghĩ rằng ng i khác đang lƠm[7].(Điều nƠy có nghĩa rằng việc tập trung vƠo t t c những ví d tích cực c a địa ph ng lƠ r t quan trọng: những sự đe do tiêu cực sẽ không hiệu qu .) • Có ba kiể u ng i kh i động các “trƠo l u xư hội”: ng i kết nối mọi ng i l i với nhau, các chuyên gia về thông tin (còn gọi lƠ nhƠ chuyên môn), và những ng i buôn bán có kh năng thuyết ph c [13]. • Các bƠi học đ ợc nhớ nhiều nh t là từ các cơu chuyện đ n gi n, bơt ng , c thể, đáng tin cậy vƠ kh i g ̣i đ ̣c cảm xuc[16]. • Quá trình từng b ớc thay đổi hƠnh vila chuyển biến từ d ̣ đoan, sau đó lƠ kế ho ch, hƠnh động vƠ cuối cùng lƠ [1,6,39,41,49] sự duy trì hanh động đo . Mô ̣t hanh đô ̣ng đ ̣c mo ̣i ng i th ̣c hanh tôt th ng xuơt phat t nh ̃ ng điêu dễ dang, nhỏ be nh ng laị taọ ra s ̣ thay đổ i, giup mo ̣i ng i trải nghiêm, ̣ đuc kêt va chia sẻ thanh công v i nhau. Việc nhơṇ diêṇ va s ̉ du ̣ng những biện pháp thực tế về vật lỦ vƠ môi tr ng để gi m bớt nguy c lƠ việc quan trọng – ví d , buộc chặt đồ đac̣ để chông rung lăc trong động đ t, hoặc lƠm s ch hệ thống kênh m ng để phòng chống lũ l t. T ng tự, việc s c p c u khôngthể thực hiện đ ợc nếu các c s y tê không m cửa do ho ̣ không có biện pháp vật lỦ lƠm gi m thiểu rủi ro khi gio manh ̣ va đô ̣ng đơt.Và những ng i có nguy c bị lũ l t, gió manh ̣ vƠ động đ t cần học những b c c b n vê kh năng ph c hồi sau th m họa. Nếu việc gi m thiểu r i ro đòi hỏib n cần có chuyên môn sâu mà hiện b n ch a có sẵn, thì đã đên luc băt đơu ho ̣c rôi đơy. Rạp chiếu biến đổi khí hậu ởColombia Việc nh y trực tiếp từ nhận th c về th m họa sang các kỹ năng chuẩn bị ng phó có thể c ng cố quan điểm rằng th m họa lƠ không thể tránh khỏi, vƠ th duy nh t mọi ng i có thể lƠm lƠ đối phó sau th m họa[11,23,31]. Điều nƠy có thể ngẫu nhiên lam tăng thái độ phó mặc số phận[51]. Chúng ta nên lƠm vi c v i ai? H ̣p tac lƠ r t quan trọng cho sự thƠnh công c a những nỗ lực giáo d c vƠ nơng cao nhận th c cộng đồng.Những chiến l ợc tốt đ ợc phát triển từ việc phối kết hợp; và việc hợp tác gi ̃ a nhiêu bên là r t cần thiết để phát triển các thông điệp tiêu chuẩn, hƠi hòa vƠ thống nh t – những thông điệp có thể nhân rộng vƠ lặp l i th ng xuyên đ để tr thƠnh những kiến th c phổ biến.Quan hệ hợp tác co y nghiã th ng đòi hỏi xơy dựng mối quan hệ dai han. ̣ Nhiều bên liên quan th ng sẵn sƠng hợp tác với các các tổ ch c hội CTĐ, tuy nhiên quy trình để các bên biết nhau, phát triển lòng tin vƠ cam kết nguồn lực đòi hỏi những nỗ lực dƠi h n. 18 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Nếu bắt đầu từ ph m vi nhỏ, ca c bên có thể dơn lớn m nh cu ng nhau qua những thƠnh công. Một ch ng trình hỗ tr ̣ phu ̣c hôi sau th m họa tiếp cận cộng đồng các khu v ̣c khac nhau mô ̣t cach riêng lẻ chia sẻ rằng nho m lam viêc̣ hiê ụ quả nhơt khi các thƠnh viên phối hợp với nhau để gi i quyết các v n đề kịp th i t i từng khu vực. L u y răng viê c̣ để ca c Hô ̣i cơp quôc gia chỉ đ o mọi nỗ lực trợ giúp la không cơn thiêt. Đ n gi n chỉ lƠ một thƠnh viên đóng góp uy tín vƠ s c lực thì b n cũng có thể đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút sự hỗ trợ c a công chúng vì các m c tiêu chung . Năng lực lưnh đ o c a b n, hoặc sự hiện diện c a b n t i bƠn họp cũng là cách vận động m nh mẽ để gi i quyết v n đề. VƠ cuối cùng – đối tác chính c a b n cho “niềm tin nền t ng” chính lƠ đ i diện t t c những ng i h ng lợi dự kiến” (tập hợp các dữ liệu thực địa để xác minh các thông tin từ các vùng sâu vùng xa). Chúng ta cần có sự tham gia c a những cá nhơn đó trong quá trình phát triển các ph ng pháp vƠ cách tiếp cận, cũng nh xem xét các ch ng trình vƠ tƠi liệu. Một hội đồng cố v n sẽ giúp b n lƠm việc nƠy một cách nghiêm túc để thúc đẩy các m c tiêu đặt ra. B ng 1 d ới đơy chỉ ra các nho m khác nhau có thể tr thƠnh đối tác (cột bên tay trái) vƠ đ a ra các ví d về lỦ do vƠ vai trò lỦ t ng mƠ họ có thể hỗ trợ (cột tay ph i). Chương trình múa rối cho trẻ em ở LosAngeles,USA B ng 1: Đ i tác T i sao? Ai? Chính chúng ta: Các tình nguyện viên, thanh thiếu niên, nhân viên của các H i Chữ thập đỏ, Trăng l ỡi liềm đỏ Nêu g ơng, tr i nghiệm và gi i quyết các tình huống thực tế trong cu c sống tr c khi h ng d n ng i khác. C p trung ng (B , NgƠnh, đ n v c p Trung ng): Đặc biệt là các cơ quan câp quôc gia về gi m thiểu rủi ro th m họa, và tất c các b , ngành và phòng ban liên quan. Để có đ ợc chế tài xử ph t và sự hỗ trợ, xây dựng cam kết đồng thuận, phát triển thông điệp tiêu chu n, gắn kết và tiếp cận nhiều ng i nhất có thể Chính quy n đ a ph quan quận, huyện Để có đ ợc chế tài xử ph t và hỗ trợ, xây dựng năng lực,m r ng và thể chế hóa các nỗ lực. ng:Các phòng ban và cơ C ng đ ng t i đ a ph ng, khu vực thƠnh th : Khu vực tình nguyện viên Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ sinh sống và làm việc. Đ i t ng đích: Những đ i diện đ ợc lựa chọn của tất c các phân khuc trong c ng đồng ng i h ng lợi Chính quy n:M t lo t các cơ quan, phòng ban chính phủ tất c các cấp, bao gồm y tế, giáo dục, qu n lý tr ng hợp kh n cấp, môi tr ng và các nhà họach định chính sách Để đ m b o những nỗ lực của chúng ta đ ợc thử nghiệm và kiểm tra, xây d ̣ ng và tôn tại bền vững t i các c ng đồng địa ph ơng. Những ng i h ởng lợi tr thành nguồn lực tình nguyện viên m i. Khuyến khích đối thọai nhằm có đ ợc ph n hồi và sự hiểu biết rõ ràng hơn về quá trình phát triển ch ơng trình, và xem xét và kiểm tra tài liệu. Để phát triển các mối quan hệ hỗ trợ của Phong trào v i Chính phủ. Thiết lập mối quan hệ đối tác bền chặt trong giáo dục, nâng cao nhận thức c ng đồng về gi m thiểu rủi ro th m họa. 19 T i sao? Ai? Các chuyên gia trong lĩnh vực khoa h c, kỹ thu t vƠ ki n th c b n đ a: Những ng i có thể cung cấp những kiến thức chuyên sâu về các linh ̃ v ̣ c khac nhau, bao gồm khoa học tự nhiên, cơ khí, y tế, giáo dục, tiếp thị, thiết kế, truyền thông. Nhằm tiếp cận các nguồn kiến thức và kinh nghiệm hợp lýđể xây dựng các thông điệp và h ng d n. Có khả năng trao đổi kiến thức chuyên môn va b n địa, cũng nh biến những kiến thức này thành các thông tin mang tính hành đ ng, và cung cấp thông tin cho nghiên c u và s ̉ dụng đ ợ c cac các nghiên cứu la những yếu tố rất cần thiết cho việc gi m thiểu rủi ro th m họa. n Kh i dơn sự: Tất c những nhomcó mục tiêu giông nhau và cùng làm việc trong khu vực địa lý. Họ có thể là các tổ chức phi chính phủ (NGOs), tổ chức nghề và th ơng m i, các nhà qu n lý tr ng học, giáo viên và phụ huynh. Nhằm hỗ trợ theo nhiều cách khác nhau. Phối hợp thì sẽ hiệu qu hơn là c nh tranh. M t vài đối tác trong số này sẽ đóng vai trò cầu nối quan trọng v i nhóm đối t ợng đích.M t số quan hệ đối tác có thể là chính thống, m t số khác có thể d ng đơn gi n và không chính thống. Kh i t nhơn:Những tập đoàn l n, bao gồm các công ty b o hiểm và tiện ích, cơ quan truyền thông đ i chúng, các doanh nghiệp địa ph ơng vừa và nhỏ,các doanh nghiệp t nhân Giúp tiếp cận nhiều đối t ợng đích hơn v i thông điệp đơn gi n và rõ ràng. Trách nhiệm xư h i của doanh nghiệp có thể đ ợc thiết kế để mang l i lợi ích cho c hai bên. Khi ng i sử dụng lao đ ng hỗ trợ gi i quyết m t vân đê xã hội, điều này sẽ làm tăng uy tín của họ. Trẻ em vƠ thanh thi u niên: Trẻ em và thanh thiếu niên là những nhân tố định h ng hành vi phòng chống th m họa. Nhằm tăng c ng sức khỏe và sự phát triển toàn diện, phát triển sự tự tin và cac kỹ năng, đ m b o rằng các chính sách và dịch vụ đ ợc c i thiện và đ ợc xác định là sự đầu t cho t ơng lai. Trẻ em là ng i giao tiếp hiệu qu nhất v i cha mẹ chúng, trong khi thanh thiếu niên là ng i giao tiếp hiệu qu nhất v i các b n cùng trang lứa. Đ i tác qu c t : Các nhân tố chính phủ, liên chính phủ, phi chính phủ và doanh nghiệp. Để đánh giá, trao đổi và xây dựng kinh nghiệm xuyên biên gi i. Các nhƠ tƠi tr : Các tổ chức chính phủ, liên chính phủ, các tổ chức t nhân và dân sự, và các cá nhân Các nhà tài trợ càng hiểu và đánh giá cao công việc của b n, họ sẽ càng co xu h ơng hỗ trợ b n bằng các nỗ l ̣ c dai hạn và bên v ̃ ng trong giáo dục và nâng cao nhận thức c ng đồng để gi m thiểu rủi ro. Chi n l c phù h p khi nƠo vƠ đơu? Các tổ ch c Hội các c p th ng tham gia vƠo nhiều ho t động lồng ghép giáo d c vƠ nơng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa. Lập kế ho ch chiến l ợc giúp xác định vƠ tận d ng các c hội đặc biệt để nơng cao giáo d c vƠ nhận th c c a công chúng cũng nh tiếp cận những khu vực vƠ cộng đồng có nguy c cao. Khi kết hợp với nhau, những ho t động truyền thống ch chốt c a Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ có thể giúp xây dựng những cộng đồng an toàn và có kh năng ph c hồi tốt h n, đóng góp vào sự phát triển bền vững. Giáo d c vƠ nơng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa sẽ có vai trò quan trọng trong t ng lai. Những biện pháp t ng tự nhằm thúc đẩy các m c tiêu nhƠ an toƠn, n ớc s ch vệ sinh môi tr ng, s c khỏe vƠ ph c hồi môi tr ng, an toƠn thực phẩm vƠ b o vệ sinh kế cũng r t cần thiết để gi m thiểu nguy c th m họa. Chuyên môn kỹ thuật đ ợc tích lũy từ những lĩnh vực này là r t cần thiết để bổ sung trong đánh giá th m họa ph c t p vƠ gi m thiểu r i ro cũng nh việc phối hợp liên ngƠnh để gi i quyết các v n đề. B ng 2 d ới đơy tổng hợp các c hội lồng ghép giáo d c vƠ nơng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa. 20 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa B ng 2: L ng ghép giáo d c c ng đ ng v gi m thi u r i ro th m h a Ho t đ ng chính Ho t đ ng h tr b i giáo d c c ng đ ng Đánh giá vƠ l p k ho ch Đánh giá năng lực vƠ tính d b t n th ng • Xác định hiểm họa • Đánh giá năng lực và tính dễ bị tổn th ơng • Lập b n đồ hiểm họa, tính dễ tổn th ơng và nguồn lực L p k ho ch vƠ v n đ ng • Lập kế ho ch chu n bị ứng phó th m họa dựa vào c ng đồng • Lập kế ho ch c ng đồng lồng ghép • Lập kế ho ch phòng chống th m họa cấp h gia đình • Lập kế ho ch sử dụng đất an toàn • Lập kế ho ch tiếp tục kinh doanh • Lập kế ho ch tiếp tục giáo dục • Vận đ ng chính sách • Lập kế ho ch b o hiểm • Hệ thống c nh báo s m H th ng c nh báo s m • Xây dựng thông điệp c nh báo s m, triển khai và kiểm chứng • Lập kế ho ch di t n Gi m thi u tác đ ng v t ch t vƠ môi tr ng An toƠn c u trúc vƠ phi c u trúc • Thực hành sử dụng đất an toàn • Kiến trúc có kh năng ứng phó tốt v i th m họa(nhà, tr ng, cơ s y tế) • C i t o các công trình kiến trúc đang tồn t i • Xây dựng và duy tu nhà và nơi trú n an toàn • Chằng chống các đồ đ c cao và nặng để h n chế nh h ng của đ ng đất • Chằng chống các thiết bị và sắp xếp vật t chống l i rung lắc • Đ m b o cửa ra vào luôn m ra phía ngoài • Đ a các thiết bị và tài s n lên cao trên mực n c lũ • Vận đ ng việc xây dựng và củng cố quy chu n xây dựng An toàn c s h tầng, bao g m n vƠ v sinh môi tr ng • Xây dựng tuyến đ ng di t n • Qu n lý rác th i rắn • Làm s ch kênh m ơng thoát lũ • Gi m thiểu s t l đất • Hỗ trợ cung cấp và làm s ch nguồn n c h gia đình • B o tồn nguồn n c (bao gồm nguồn n c m a, n c ngầm, n l u ng ch, đập cát) • Làm s ch nguồn n c đầu nguồn • Làm nhà vệ sinh sinh thái • B o tồn nguồn năng l ợng • Năng l ợng s ch và tái t o cho nấu ăn, s i ấm và thắp sáng (bao bồm năng l ợng mặt tr i, gió và bơm n c) c An toƠn thực phẩm vƠ b o v sinh k c ch y • Phục hồi đầm lầy và b biển • Trồng rừng và tái sinh rừng • Phục hồi đa d ng sinh học • Lựa chọn cây trồng thích ứng v i vùng h n hán • V n cây tr ng học và c ng đồng • Đào t o nghề 21 Gi m thi u tác đ ng v t ch t vƠ môi tr S c khỏe ng • Khuyến khích tăng c ng vệ sinh môi tr ng • Giám sát sức khỏe môi tr ng • Nâng cao nhận thức về phòng chống dịch bệnh lây truyền qua không khí và n • Màn t m p hóa chất trị côn trùng • Phòng ngừa và điều trị sốt rét • Giáo dục về việc bù n c qua đ ng uống • Phân phát bao cao su c Chuẩn b sẵn sƠng, ng phó vƠ ph c h i Kỹ năng chuẩn b , h tr tơm lỦ xư h i, s c u dựa vƠo c ng đ ng • Diễn tập, mô phỏng và thực hành trên máy tính. • Tuân thủ c nh báo s m và sơ tán • Tổ chức công tác ứng phó • Tìm kiếm cứu n n cấp đ nhẹ • Kỹ năng sơ cấp cứu • Cấp cứu tai n n th ơng tích hàng lo t • Sơ cứu tâm lý • Kỹ năng sống và gi i quyết mâu thu n • D y bơi • Thông tin liên l c không dây Công tác ng phó • Cung cấp, dự trữ n c và thực ph m trong tr ng hợp kh n cấp • Cung cấp dụng cụ sơ cấp cứu (giống nh h ng d n về gói sơ cấp cứu tiêu chu n) • Áo phao và các thiết bị nổi • Trang thiết bị thông tin liên l c kh n cấp • Cung cấp chỗ trong tr ng hợp kh n cấp An toàn cấu trúc(China) An toàn phi cấu trúc(Turkey) Bảo vệ môi trường (Indonesia) Tài liệu hướng dẫn việc ứng phó, phục hồi và phát triển. 22 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Các ph ng pháp ti p c n c a Chi n l c PAPE H ớng dẫn sẽ trình bƠy các ph ng pháp tiếp cận ch chố trong lồng ghép giáo d c vƠ nơng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa. Ch ng 3 nh n m nh bốn cách tiếp cận chính có thể đ ợc sử d ng: • Chiến dịch • Học tập có sự tham gia • Giáo d c không chính thống • Can thiệp chính thống t i tr ng học Những cách tiếp cận nƠy nên đ ợc sử d ng kết hợp với nhau với nhằm tìm kiếm cách th c phù hợp nh t với m c đích, đối t ợng đích, điểm m nh vƠ nguồn lực sẵn có c a b n. Các ch ng trình, dự án thành công th ng sử d ng nhiều cách tiếp cận và công c khác nhau để nh n m nh thông điệp nhằm mang l i nh h ng lớn nh t. Bốn nguyên tắc quan trọng khi h ớng dẫn thực hiện các ph này là: (xem ch ng4): • Thông điệp tiêu chuẩn vƠ thống nh t. • Tính hợp lý và đáng tin cậy • Kh năng nhân rộng • Tính bền vững. ng pháp tiếp cận Các tiêu chuẩn chuyên nghiệp đ ợc áp d ng cho việc lập kế ho ch ch gồm: • Nhu cầu cần xác định các chỉ số • Nhu cầu c a nhơn viên vƠ tình nguyện viên • Các quy định về nguồn lực • Mô t chi tiết các ph ng pháp thực hiện • Giám sát vƠ đánh giá. ng trình bao Những điểm quan trọng khác cần cơn nhắc lƠ: • BƠi học kinh nghiệm từ các dự án đư triển khai - c c p địa ph ng vƠ toƠn cầu. • Bằng ch ng nghiên c u về những kinh nghiệm tốt trong truyền thông về các r i ro, tiếp thị xư hội, vƠ y tế công cộng. • Tính kh thi khi triển khai t i gia đình (nghĩa đen) hoặc n i lƠm việc. Chúng ta nên sử d ng những công c nƠo? Khi đư xác định đ ợc ph ng pháp tiếp cận, b ớc tiếp theo lƠ lựa chọn các công c để truyền bá thông điệp. Ch ng 5 sẽ mô t các công c khác nhau nh n phẩm truyền thông, bài trình chiếu vƠ tập hu n, ch ng trình học tập trực tuyến e-learning, tƠi liệu gi ng d y chính th c, trình diễn nghệ thuật, trò ch i và các cuộc thi, các tƠi liệu nghe nhìn, trang web và các ho t động, m ng xư hội… 23 Có thể đ ợc phơn lƠm ba lo i kênh truyền thông:: • Truyền thông một chiều (từ một nguồn tới một nhóm lớn khán gi ) • T ng tác hai chiều trực tiếp • T ng tác nhiều phía (nh sử d ng m ng xư hội trên điện tho i và trên các trang web). Các bằng ch ng cho th y việc kết hợp nhiều kênh truyền thông lƠ cách tốt nh t để thúc đẩy tiến trình thay đổi hƠnh vi [41]. Khi loài ng i đối mặt với việc gia tăng đột biến l ợng thông tin thì việc sử d ng các m ng xư hội sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc học tập xư hội. Amigos de la Tierra (Colombia) 24 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Việc lựa chọn công c ph thuộc vƠo đối t ợng đích, ph ng pháp tiếp cận vƠ nguồn lực hiện có. Ch t l ợng c a những công c này ph thuộc vào việc thông điệp đ ợc thiết kế tốt , với hình nh có s c m nh, kh năng gắn kết với đối t ợng đích, bằng ch ng xư hội về giá trị c a chúng, và cách th c các công c nƠy có thể đ ợc điều chỉnh vƠ áp d ng t i địa ph ng. Mặc dù chúng ta đư có thể tự in n t i chỗ, thiết kế web và c s n xu t video thì những hỗ trợ chuyên nghiệp từ các tr ng d y vềt ruyền thông thiết kế t i địa ph ng, thậm chí từ các công ty qu ng cáo chuyên nghiệp vẫn r t quan trọng. L i khuyên để nơng cao ch t l ợng khi sử d ng các công c này đ ợc nêu rõ h n ch ng 6. Chúng ta cần cơn nh c những gì nữa? Những tác động mong muốn c a việc giáo d c và nơng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu th m họa đ ợc dựa trên những tác động mong đợi trong Chiến lược 2020. Bằng ch ng tốt nh t cho sự thành công c a các tác động này chính là các th m họa tiềm ẩn sẽ có thể phòng tránh đ ợc. Nghĩa là các sự kiện x y ra trong t ng lai (gần vƠ xa) chính lƠ các kiểm ch ng cuối cùng cho tác động c a nỗ lực hôm nay. Tuy nhiên, trong khi ch đợi chúng ta vẫn cần bằng ch ng để tìm ra những công c hiệu qu nh t trong giáo d c vƠ huy động nguồn lực gi m thiểu r i ro th m họa. Việc đánh giá hệ thống r t quan trọng cho sự phát triển văn hóa về phòng ngừa hiểm họa, và việc qu n lỦ kiến th c ngƠy cƠng tr nên quan trọng – bao gồm công tác đ m b o ch t l ợng vƠ xơy dựng năng lực liên t c vƠ bền vững. Tr ớc kia, kết qu vƠ các chỉ số c a việc giáo d c, nơng cao nhận th c cộng đồng đ ợc đo l ng bằng số l ợng các ho t động (ví d , số l ợng thƠnh viên tham gia đƠo t o hay số l ợng b n tƠi liệu phát tay) hoặc bằng kiến th c thu đ ợc. Tuy nhiên, một ph ng pháp đánh giá tác động đáng tin cậy h n nhiều lƠ đo l ng các chỉ số về thay đổi hƠnh vi liên quan đến kh năng ph c hồi, chuẩn bị ng phó, các biện pháp gi m thiểu nguy c vƠ các ho t động vận động chính sách. Việc giám sát là r t cần thiết, vì nó giúp điều chỉnh các ph ng pháp tiếp cận vƠ công c sử d ng trong quá trình thực hiện dự án. Khi đư l a chọn kỹ các ph ng pháp tiếp cận vƠ sử d ng các công c có tác động lớn thì việc đánh giá chúng lƠ r t quan trọng vì thành công và h n chế c a chúng sẽ cung c p bƠi học tốt cho t ng lai. Tuy nhiên, các bƠi học đ ợc tƠi liệu hoá chỉ tr thƠnh bƠi học kinh nghiệm khi chúng đ ợc các c quan có ch c năng ghi nhận. Để thực hiện đ ợc điều đó, việc qu n lỦ kiến th c một cách hệ thống lƠ r t cần thiết c trong Phong trƠo, trong các khu vực và các tổ ch c Hội quốc gia. Những thách th c về chia sẻ thông tin vƠ xơy dựng năng lực bao gồm rào c n ngôn ngữ, văn hóa vƠ khác biệt trong tiếp cận c s h tầng truyền thông. Các trung tâm nguồn lực c p khu vực vƠ quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc chia sẻ thông tin, chọn lọc, đ m b o ch t l ợng vƠ xơy dựng năng lực. Ch ng 7 sẽ nêu một số ph ng pháp hiện t i; ch ng nƠy đ ợc thiết kế để khuyến khích th o luận về cách th c tiếp t c c i thiện quá trình chia sẻ kiến th c vƠ phát triển năng lực, sử d ng vƠ tối u hóa các công c c a th i đ i kỹ thuật số. 25 3. Bốn ph ơng pháp tiếp cận cơ b n Ch ng nƠy trình bày bốn ph ng pháp tiếp cận chính trong giáo d c vƠ nơng cao nhận th c về gi m thiểu r i ro th m họa: • Chiến dịch • Học tập có sự tham gia • Giáo dục không chính th c • Can thiệp chính th c tại tr ờng học. Với mỗi ph ng pháp tiếp cận, H ớng dẫn này sẽ đ a ra các thông tin c b n, các công c hữu ích (nh b ng kiểm vƠ biểu mẫu), u nh ợc điểm c a từng ph ng pháp tiếp cận, vƠ công c có thể đ ợc sử d ng trong đó. Ph ng pháp Chi n d ch ti p c n 1: Trọng tơm c a chiến dịch lƠ t o ra tác động đồng nh t quy mô lớn với những thông điệp chuẩn. Có nhiều ví d về tác động quy mô lớn c p quốc gia vƠ quốc tế nhằm nơng cao nhận th c và mang l i những thay đổi xư hội to lớn nh tiêm ch ng cho trẻ, thắt dơy an toƠn khi ngồi trên ô tô vƠ h n chế hút thuốc lá. Chiến dịch th ng bao gồm các ho t động nh : • Các n phẩm, bao gồm biển qu ng cáo, áp phích, báo, t p chí, thẻ thông tin, t r i, thẻ đánh d u sách và sách mỏng. • Ch ng trình tập hu n, mô đun vƠ các bài trình bày, bao gồm các slide trình chiếu vƠ các bƠi thuyết trình trực tiếp. • Học tập trực tuyến e-learning • Trình diễn văn hóa nghệ thuật • Trò ch i vƠ các cuộc thi • Các tƠi liệu nghe nhìn • Các trang web và các ho t động trên m ng • M ng xư hội vƠ viễn thông. B ng 3 mô t các thƠnh phần chính c a những ho t động nƠy vƠ các chi tiết c a từng thƠnh phần.[41]. 26 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa B ng 3:ThƠnh phần chính c a chi n d ch vƠ các chi ti t t ng ng ThƠnh phần chính Thông đi p Đ it ng đích Chi n l Th i gian c Chi ti t • M t hoặc m t vài thông điệp •Kết hợp hoặc tách riêng • Quốc gia •Huyện • • Địa ph ơng • Lễ công bố • Những ngày trọng tâm, nh những ngày kỷ niệm và ghi nh trong năm. • Ngày hoặc tuần quốc gia ứng phó th m họa • Ngày hoặc tuần của H i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ • Ngày Thế gi i Phòng tránh Th m họa (trong tháng 10) • Sự kiện hoặc ho t đ ng hàng tuần hoặc hàng tháng • Gi i th ng hoặc các cu c thi • Diễu hành • Đ dài: ngắn h n hoặc dài h n • Kho ng th i gian: Quanh năm hoặc theo mùa • Tần suất: M t lần hoặc lặp l i Thông th ng, nhóm “tiên phong thay đổi” (ví d nh Tổ ch c Hội các c p) lƠ nhóm dẫn đầu trong quá trình thay đổi hƠnh vi. Nhóm nƠy sử d ng nhiệt huyết vƠ kh năng c a họ để thuyết ph c Nhóm “Đa số sớm thay đổi” (số đông có Ủ định song còn h i hoài nghi) gia nhập. Dần dần, khi các hỗ trợ cộng đồng vƠ sự tham gia tự nguyện đư hình thƠnh thì sự thay đổi chính sách công tr nên dễ dƠng thực hiện h n. Sau đó, Nhóm “Đa số thay đổi muộn” sẽ tham gia vƠo quá trình thay đổi hƠnh vi khi đ ợ c khích lệ b i các quy định vƠ phần th ng. Nhóm cuối cùng lƠ nhóm “Không thay đổi”; họ có thể chống đối tới tận khi bị áp d ng hình ph t. Hầu hết các chiến dịch thƠnh công đòi hỏi ph i có một bộ thông điệp bền vững, nh t quán, đ ợc nhắc l i liên t c trong một th i gian dài, thông qua các ho t động cộng đồng, giáo d c, trong khối t nhơn vƠ dơn sự. Các thông điệp th ng đ ợc xơy dựng dựa trên một thông điệp chung cao nh t. Một số chiến dịch đ ợc triển khai theo mùa (ví d , trong mùa m a bưo ). Một số khác diễn ra liên t c có thể theo các ch đề đ ợc lựa chọn hàng năm, hoặc hƠng tháng với 10-12 thông điệp trong vòng một năm. Những chiến dịch m nh mẽ nh t vƠ đáng nhớ nh t th ng đ ợc xơy dựng xung quanh một khẩu hiệu nh t quán và xuyên suốt, đ ợc diễn đ t vƠ phát tán bằng nhiều cách sáng t o khác nhau, có thể bằng c hai cách: định kỳ dự đoán đ ợc; và mới l , b t ng . Ví d nh chiến dịch “Clunk Click Every Trip” (T m dịch:Leng keng mỗi chuyến đi). Khẩu hiệu nƠy lƠ trọng tâm c a một chiến dịch an toƠn giao thông đ ng bộ Anh từ những năm 1971, và nó đặt nền n ng cho luật thắt dơy b o hiểm bắt buộc khi ngồi trên xe ô tô vƠo năm 1983 (http://en.wikipedia.org/wiki/Clunk_Click_Every_ Trip). Một số chiến dịch sử d ng một hình t ợng nƠo đó trong một th i gian dài. Ví d chiến dịch Smokey Bear Mỹ đư sử d ng hình chú g u cùng khẩu hiệu “Chỉ B N mới có thể ngăn chặn cháy rừng” từ năm 1944. Kho ng 95% ng i lớn vƠ 77% trẻ em nhận ra hình t ợng chú g u và thông điệp đó. (http://en.wikipedia.org/wiki/Only_you_can_prevent_forest_fires). 27 Trong tr ng hợp chiến dịch chỉ diễn ra trong một kho ng th i gian ngắn và đư đ t đ ợc các m c tiêu (nh chiến dịch xoá bỏ dịch s i Thái Lan) thì các công c đư đ ợc phát triển trong chiến dịch đó có thể đ ợc điều chỉnh vƠ sử d ng về sau hoặc một địa điểm khác khi có nhu cầu triển khai một can thiệp t ng tự. Các chiến dịch cần có những kho nh khắc h p dẫn giới truyền thông và thể hiện đ ợc hình nh c a chiến dịch. Vì vậy, chúng ta cũng nên tập trung sự tham gia c a đối t ợng đích vƠo các ngƠy kỷ niệm một sự kiện, một ngƠy trọng đ i c a cộng đồng, sự kiện văn hóa, hội trợ triển lãm, hoặc thông qua diễu hƠnh và ph c dựng các sự kiện. Giữa các sự kiện trọng điểm, các tình nguyên viên tiếp t c truyền t i các thông điệp qua t ng tác trực tiếp. Chúng có thể diễn ra nhiều cách khác nhau. Ví d : • Các ho t độngchung t i tr ng học vƠ sau gi học • Các bƠn thông tin đặt chợ địa ph ng • Các sự kiện văn hóa nghệ thuật • Các dịp tiếp cận cộng đồng hoặc các đợt vận động. Bên c nh các tình nguyện viên c a Hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ, những nhơn tố nh tổ ch c đoƠn thể cộng đồng, h ớng đ o sinh, các tổ ch c dơn phòng, hội sinh viên và các hội ngƠnh nghề cũng lƠ những thƠnh viên tích cực. Chiến dịch cũng có thể sử d ngph ng pháp tiếp cận học tập có sự tham gia. Có thể sử d ng mẫu lập kế ho ch chiến dịch đ n gi n d ới đơy khi b n bắt đầu kh i động. [41] Hình2: M u l pk ho ch chi n d ch K ho ch chi n d ch t ng quát Tên chiến dịch:. . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . Người điều phối:.................................................... Thời gian:....................................................... Tổng quát:.. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. . Mục đích và mục tiêu: ............................................. Thông điệp chiến dịch:. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đối tượng đích: ................................................ Chiến lược truyền thông: . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . .. . . . . . .. . Đối tác và trách nhiệm:........................................ Ngân sách và các hình thức đóng góp khác:.................................... u nh ợc điểm c a Chiến dịch đ ợc nêu B ng 4: u nh Chi n d ch B ng 4 d ới đơy. c đi m c a Ph ng pháp ti p c n u đi m • Tác đ ng t i nhiều ng i nhất v i những thông điệp tiêu chu n. • Thu hút sự chú ý của truyền thông đ i chúng • Xây dựng dựa trên sức m nh của tất c các đối tác Nh c đi m • Ph i lập kế ho ch c n thận và suy nghĩ thấu đáo • Yêu cầu công tác tổ chức xuất sắc • Yêu cầu sự hỗ trợ m nh mẽ của đối tác • Cần ph i kiên nh n: chiến dịch không nên kết thúc cho đến khi thành công Sau khi tìm hiểu về Ph ng pháp tiếp cận Chiến dịch, chúng ta sẽ tiếp t c xem cách tiếp cận th hai: Học tập có sự tham gia. 28 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Ph ng pháp ti p c n 2: H c t p có sự tham gia Mọi ng i th ng c m th y đ ợc khích lệ vƠ có động lực thay đổi khi b n thơn họ tham gia tìm gi i pháp, nh t lƠ khi họ tin rằng đó lƠ Ủ kiến c a riêng họ. Điểm nh n c a ph ng pháp Học tập có sự tham gia lƠ thu hút, khuyến khích mọi ng i khám phá vƠ gi i quyết v n đề nhằm gi m thiểu r i ro th m họa. Trọng tơm chính c a các ho t động đó lƠ sự tr i nghiệm nơng cao năng lực c a chính cộng đồng. Ph ng pháp này bao gồm việc sử d ng ngôn ngữ, cơu chuyện, bƠi hát vƠ phong t c truyền thống để c ng cố văn hóa dự phòng.Ph ng pháp nƠy th ng đ ợc thực hiện thông qua các công c sau: • Nghiên c u định h ớng hƠnh động nh đánh giá tính dễ bị tổn th ng vƠ năng lực • Lập kế ho ch qu n lỦ th m họa • Triển khai các biện pháp gi m thiểu các yếu tố r i ro • Giám sát vƠ c i thiện kế ho ch thông qua diễn tập vƠ mô phỏng. Bốn thành tố này c a Ph ng pháp tiếp cận Học tập có sự tham gia có thể đ ợc ng d ng ba c p độ: • C p độ tổ ch c – tr s chính, chi nhánh, tr ng học, công s , n i lƠm việc, nhƠ. • C p độ cộng đồng – có thể m rộng tiếp cận tới thôn b n, thị tr n, thƠnh phố, hệ thống tr ng học vƠ khu vực. • C p độ toàn dân – m rộng phối hợp với toƠn thể dơn c đô thị bằng các công c internet vƠ m ng xư hội Đối với trẻ em vƠ nhóm bị lưng quên, nên áp d ng song song các công c chuyên biệt. Các công c c thể trong cách tiếp cận nƠy bao gồm: • Các n phẩm nh sách nhỏ • Các ch ng trình, mô đun và các bƠi thuyết trình • Các ho t động có sự tham gia nh đi bộ trên các tuyến phố, b n đồ nguy c vƠ tƠi s n, lịch mùa v , th o luận nhóm, diễn tập, mô phỏng và bƠi tập thử nghiệm trên máy tính. • Các tƠi liệu nghe nhìn nh clip âm thanh, video, các bài hát, nh c. • Trang web • Các sáng kiến truyền thông xư hội vƠ qua điện t họai, nh tin nhắn văn b n và tr ng cầu Ủ kiến. Đánh giá năng lực và tình tr ng dễ tổn th ơng (VCA) H n 60 Hội quốc gia thƠnh viên đư có kinh nghiệm trong việc đánh giá năng lực và tình tr ng dễ bị tổn th ng (VCA) bằng việc sử d ng các công c truyền thống phối hợp với các mô đun đƠo t o ng i điều hƠnh vƠ gói công c ng d ng các vùng nông thôn, ví d nh : • Kh o sát lát cắt • B n đồ r i ro vƠ năng lực cộng đồng • Lịch mùa v • Th o luận nhóm tập trung. 29 Hướng dẫn học tập có sự tham gia – đánh giá tính dễ bị tổn thưởng và khả năng 30 Trong các sáng kiến c i tiến gần đơy, các Hội quốc gia thƠnh viên nh Paraguay, Indonesia, SriLanka vƠ Trung Quốc có sử d ng VCA một cách hiệu qu để lồng ghép gi m thiểu th m họa dựa vƠo cộng đồng. Đồng th i, các tình nguyện viên vƠ nhơn viên đư sáng t o ra một lo t công c đ ợc giới thiệu trong bộ công c CRA c aProVentionConsortium (có sẵn t i www.proventionconsortium.org)[ 63 ],và họ đang tích cực tìm cách điều chỉnh, phát triển các công c t ng tự các khu vực thƠnh thị ( CostaRica, Guatemala, Honduras và Hoa Kỳ) cũng nh các công c để lồng ghép v n đề biến đổi khí hậu. Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Trong VCA, trọng tơm c a việc học lƠ xác định vƠ lập th tự u tiên các mối đe do vƠ hiểm họa, ghi nhận vƠ huy động nguồn lực vƠ các kh năng, vƠ bắt đầu lậpkế ho ch hƠnh động gi m thiểu r i ro th m họa. Quá trình nƠy có thể giúp cộng đồng thực hiện các ho t động sau:[64] • Thực hiện đầy đ nhiệm v c a họ vƠ giúp cộng đồng c a họ an toƠn h n (thay đổi) • Kêu gọi sự hỗ trợ từ chính quyền vƠ các tổ ch c (vận động hoặc gơy nh h ng thay đổi) • Thừa nhận rằng gi i pháp h ớng đến lƠ r t ph c t p vƠ sẽ đòi hỏi một quá trình lơu dƠi (chuyển đổi). Điều nƠy có thể dẫn tới việc vận động về thể chế pháp lỦ. Lập kế ho ch qu n lý th m họa có sự tham gia Lập kế ho ch qu n lý th m họa có sự tham gia tuân theo cách tiếp cận c a VCA và thêm b ớc thiết lập mô hình dƠi h n về quá trình liên t c trong lập kế ho ch gi m thiểu r i ro vƠ ng phó t h m họa. H ng d n từng b c: L p k ho ch qu n lỦ th m h a có sự tham gia B c1: Phát triển tài liệu đào tạo và h ớng dẫn TƠi liệu h ớng dẫn vƠ đƠo t o lƠ cần thiết vì những lỦ do sau: • Nhằm đánh giá vƠ áp d ng các biện phápb o vệ phù hợp với c s vật ch t thể ch t vƠ môi tr ng • Nhằm gi m thiểu nguy c • Phát triển kỹ năng ng phó th m họa. B c2: Học và thực hành các kỹ năng Học tập có sự tham gia diễn ra khi các kỹ năng đ ợc học vƠ thực hƠnh, ví d , trong các lĩnh vực sau: • Lập kế ho ch các tuyến đ ng s tán • Xơy dựng vƠ b o trì n i khi có lốc xoáy vƠ lũ l t • T o hệ thống kênh m ng thoát n ớc m a vƠ t ới tiêu hoa mƠu • Chằng chống đồ đ c vƠ các thiết bị chống rung lắc do động đ t • Diễn tập ng phó th m họa. B c3: Cung c p các khóa đào tạo Nhu cầu về kỹ năng ng phó th m họa có thể đ ợc đáp ng qua đƠo t o về: • S c p c u t i cộng đồng • C p c u tai n n th ng tích hƠng lo t • Tổ ch c ng phó • Tìm kiếm c u n n c p độ nhẹ • Chữa cháy • Liên l c trong tr ng hợp khẩn c p • Hỗ trợ tơm lỦ • ĐoƠn t gia đình. B c 4:Tiến hƠnh diễn tập vƠ thực hƠnh mô phỏng Diễn tập vƠ thực hƠnh mô phỏng mang l i nhiều lợi ích ch không chỉ đ n thuần lƠ c hội để các nhơn viên c u trợ chuyên nghiệp thực hƠnh các kỹ năng vƠ giám sát kế ho ch c a mình. Đó còn lƠ c hội cho cộng đồng đ ợc tr i nghiệm và học hỏi tr ớc về các tác động c a th m họa. 31 Điều quan trọng nh t trong diễn tập lƠ sự tham gia đầy đ c a cộng đồng, vƠ việc đánh giá, rút kinh nghiệm vƠ điều chỉnh kế ho ch hƠnh động x y ra sau diễn tập. Diễn tập định kỳ hƠng năm trên diện rộng có thể giúp duy trì nhận th c cộng đồng vƠ việc học tập liên t c qua thực hƠnh. Hai ví d xu t sắc c a diễn tập vƠ thực hƠnh mô phỏng lƠ từ Mỹ LaTinh ( GuíaPrácticaParalaRealizacióndeSimulacionesy Simulacros[75] )vƠ Hoa Kỳ(xem t i trang web c aGreatCaliforniaShakeOutt iwww.shakeout.org) . liệt kê trong b ng 5 d ới đơy: B ng 5: u, nh tham gia c đi m c a ph u đi m u nh ợc điểm c a ph ng th c ti p c n H c t p có sự Nh • Cách tiếp cận này bắt đầu bằng việc xác định nguy cơ, tính dễ bị tổn th ơng, phát triển nhận thức về các nguy cơ của chính c ng đồng • Xác định các nguồn lực và năng lực, giúp mang l i sự tự tin và chủ đ ng • Xây dựng tính s hữu của cá nhân và địa ph ơng • T o cơ h i lồng ghép gi m thiểu th m họa v i sức khỏe, n c và môi tr ng, sinh kế và thích ứng biến đổi khí hậu • Đòi hỏi c ng đồng tham gia để làm chủ số liệu và kế ho ch của riêng mình • Cho phép các Tổ chức H i các cấp cùng làm việc v i ng i dân hơn là ng i dân làm việc cho các tổ chức H i. • Thu hút tình nguyện viên ho t đ ng xư h i, xây dựng năng lực tổ chức và c i thiện mối quan hệ v i đối tác • Có thể điều chỉnh và sử dụng nhiều công cụ đánh giá rủi ro c ng đồng. Học sinh và thanh thiếu niên có thể tham gia vào các quá trình t ơng tự ng pháp tiếp cận nƠy đ ợc c đi m • Xác định các nguy cơ mà không thực hiện các ho t đ ng khác sẽ không tự đ ng d n đến gi i pháp • Có thể ph i tăng c ng nhân sự m i mang l i nh h ng cho m t nhóm nhỏ dân số. • Ng i hỗ trợ cần đ ợc đào t o cơ b n về ph ơng pháp học có sự tham gia, văn hóa và nh y c m văn hóa, làm việc nhóm, xây dựng nhóm năng đ ng, thu thập và phân tích dữ liệu. • Quá trình VCA toàn diện yêu cầu cam kết dành th i gian đáng kể của tình nguyện viên và thành viên c ng đồng • Các gi i pháp có thể rất phức t p • Cần ph i có điều chỉnh để áp dụng đô thị • Nhu cầu và sự u tiên của c ng đồng có thể v ợt xa u tiên của nhà tài trợ và kh năng hỗ trợ của các ủy ban khu vực • Các ho t đ ng gi m nhẹ hiểm họa cần nhiều tài liệu h ng d n và ch ơng trình đào t o có chất l ợng cao. • Các ho t đ ng vận đ ng có thể đối mặt v i sự kháng cự và cần các kỹ năng bổ sung và hỗ trợ chuyên sâu Ph ng pháp ti p c n 3: Giáo d c không chính th ng Trọng tơm c a giáo d c không chính thống lƠ tận d ng những c với nhóm đích để họ tiếp xúc với những thông tin khuyến khích cuốn họ tìm hiểu hành vi xơy dựng cộng đồng an toƠn. Giáo d thống t i cộng đồng vƠ tr ng học lƠ hình th c linh họat nh t tiếp cận xét về địa điểm, đối t ợng đích vƠ th i gian. hội thuận tiện suy nghĩ vƠ lôi c không chính trong các cách B ng 6 giới thiệu một số cách giáo d c không chính thống khác nhau. 32 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa B ng 6:Các hình th c giáo d c không chính th ng Công c ng Nhóm Cá thể Nhà Tr Công việc Ti vi Đài Internet M t vài phút M t vài gi 1-2 ngày Kế ho chchi tiết Lồng ghép vào các dự án hiện t i Tự phát hoặc lan truyền qua internet ng Các công c c thể có thể đ ợc sử d ng trong giáo d c không chính thống bao gồm: • n phẩm–áp phích, h ớng dẫn, t r i, t b ớm, sách nhỏ, sách ho t động, mô hình gi y, truyện tranh, sách truyện, sách tô mƠu, bộ d ng c lắp ghép vƠ các t liệu dành cho giáo viên. • Ch ơng trình, mô đun, bài trình bày–các bƠi gi ng c a giáo viên vƠ ch ng trình đƠo t o cộng đồng • E-learning–ch ng trình học trực tuyến • Trình diễn văn hóa nghệ thuật– kịch, khiêu vũ, th , bƠi hát, nghệ thuật đ ng phố, nhƠ hát múa rối • Trò chơi và các cuộc thi– thẻ game, trò ch i chiến thuật, phối hợp, các ho t độngđóng vai, thi vẽ, viết, gi i đố, các cuộc thi đ u, các trắc nghiệm qua đƠi. • Tài liệu nghe nhìn– video ngắn, ch ng trình đƠi phát thanh, ch ng trình truyền hình. • Trang web và các hoạt động trên mạng–websites, trò ch i trên m ng internet, cơu đố trên m ng internet. • Mạng xư hội và viễn thông–tin nhắn SMS trên điện tho i, các c nh báo sớm. Giáo d c không chính thống nhằm truyền bá các thông điệp chuẩn mực một cách làm linh họat để đáp ng nhu cầu vƠ mối quan tâm c a từng nhóm đối t ợng đích c thể. Đơy lƠ cách làm đặc biệt hiệu qu b i thông tin từ những ng i đồng đẳng, các bằng ch ng xư hội vƠ hỗ trợ xư hội lƠ r t quan trọng trong thay đổi hƠnh vi. Tình nguyện viên lƠ những ng i lưnh đ o vƠ hình mẫu lỦ t ng về những ví d có s c thuyết ph c để thu hút công chúng. Các công c khuyến khích việc tìm hiểu vƠ gi i quyết v n đề th ng khích lệ kh năng sáng t o vô tận vƠ sử d ng các tƠi liệu thu hút các nhóm đối t ợng đích khác nhau. Nhiều công c đ ợc giới thiệu trong sáng kiến HƠnh động Chăm sóc S c khỏe vƠ S c p c u Dựa vƠo cộng đồng c a IFRC lƠ những mô hình quen thuộc, kể c H ớng dẫn cho ng i điều hƠnh[65]. NgoƠi ra có thể kể đến các ví d khác nh Bộ TƠi liệu Chiến dịch “Hưy sẵn sƠng”( “Better be Ready”) c a Hội Chữ thập đỏ Caribê[66]và H ớng dẫn dƠnh cho ng i điều hƠnh “Mong chờ điều không chờ đợi” (Expect the Unexpected): c a hội Chữ thập đỏ Canada[67]. Những công c nƠy bao gồm: • Bài trình bày • Động nưo • Th o luận theo h ớng dẫn • Th o luận nhóm nhỏ • Trình diễn, hỗ trợ trực quan • Hộp cơu hỏi • Đóng vai • Kịch • Kể chuyện • Mô phỏng • Nghiên c u tr ng hợp T ng tự, có một số công c huy động xư hội nh Tài liệu Hướng dẫn Tình nguyện viên Chăm sóc Sức khỏe và Sơ cấp cứu Dựa vào cộng đồng[68]là khá quen thuộc với những ng i hỗ trợ vƠ tình nguyện viên đ ợc đƠo t o về S c p c u vƠ 33 Chăm sóc s c khỏe Dựa vƠo cộng đồng(CBHFA). Họ tham gia tuyên truyền, xây dựng mối quan hệ, tổ ch c, kêu gọi vƠ huy động cộng đồng. Các ho t động đồng đẳng có tác động tốt kể c đối với ng i lớn, trẻ em, thanh thiếu niên. Phần lớn các ho t động giáo d c không chính thống thƠnh công nh t th ng có s c h p dẫn nhiều các thế hệ. Thông th ng, năng l ợng, sự nhiệt huyết vƠ tò mò c a trẻ em vƠ thanh thiếu niên lƠ động lực thu hút ng i lớn tham gia. Các công c có thể, vƠ nên lôi cuốn sự chú Ủ, h p dẫn sự tham gia vƠ thực hành với m c đích lƠ giúp việc học tập vƠ hƠnh động hòa quyện vƠo nhau vƠ tr thƠnh một. Gi m thiểu r i ro th m họa không chính thống t i tr ng học lƠ một phần ho t động c a Hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ từ những năm 1970. Nó đ ợc thực hƠnh rộng rưi vì dễ tiếp cận h n các hình th c giáo d c chính thống và không mơu thuẫn với các ch ng trình học chính quy. Tr ng học thì đón chƠo ph ng pháp nƠy nh sự hỗ trợ, còn học sinh/sinh viên thì thích thú với các ho t động vui vẻ mƠ ph ng pháp nƠy mang l i. NhƠ tr ng cũng t o c hội để phát triển các nhóm Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ trẻ tuổi, đơy chính là nguồn lực bổ sung liên t c các thƠnh viên vƠ tình nguyện viên mới. Ho t động nƠy đặc biệt có hiệu qu khi giáo viên đ ợc xác định lƠ ng i giữ vai trò lưnh đ o các nhóm nh vậy trong tr ng học. Giáo d c không chính thống trong tr ng học có thể có nhiều hình th c khác nhau, trong đó bao gồm: • Phơn phát các n phẩm • thuyết trình • Đóng vai • Các dự án về dịch v cộng đồng • Các cơu l c bộ sau gi học. Một trong những điểm m nh c a giáo d c không chính thống trong tr ng học lƠ nhƠ tr ng có thể lƠ trung tâm thu hút ho t động c a cộng đồng rộng lớn h n thông qua các ch ng trình đặc biệt, các s n phẩm trình diễn c a học sinh cũng nh gửi thông điệp để các em mang về nhà. Cũng giống nh các chiến l ợc khác, lợi ích tiềm năng c a giáo d c không chính thống lƠ kh nhân rộng, truyền t i thông điệp thống nh t vƠ tập trung thay đổi hƠnh vi. Chương trình SHEPP(Kenya) Triển lãm Biến đổi khí hậu,HumanityHouse (Sweden) 34 năng Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa u nh ợc điểm c a ph ng pháp nƠy đ ợc liệt kê trong b ng 7 d ới đơy. B ng 7: u nh c đi m c a cách ti p c n giáo d c không chính th c u đi m • Vui vẻ đối v i tình nguyện viên • Vui vẻ đối v i ng i tham gia • Có thể hỗ trợ và tăng c ng các chiến dịch r ng l n hơn. • Tận dụng tối đa thế m nh và kỹ năng của tình nguyện viên • Thu hút c các em nhỏ • Tr ng học có thể là trung tâm thu hút phụ huynh • Trẻ nhỏ có thể thu hút phụ huynh tham gia • Thanh thiếu niên có thể thu hút l n nhau • Các ho t đ ng có thể đ ợc thiết kế để tiếp cận phụ nữ và nam gi i, các em gái và các em trai, ng i tàn tật và nhiều nhóm ngôn ngữ khác nhau. • Giáo dục không chính thống có thể là b c đệm để gi i thiệu chính thức vào ch ơng trình gi ng d y Nh c đi m • Thay đổi tùy thu c vào địa lý và th i gian • Thách thức khi lập kế ho ch m r ng và tính bền vững. • Không nên cố gắng tham gia qu n lý th m họa t i tr ng học hoặc ch ơng trình học mà không có sự đồng ý của lưnh đ o ngành giáo dục • nơi mà những tổ chức khác cũng có các ho t đ ng t ơng tự t i tr ng, đòi hỏi sự phối hợp giữa các tổ chức để đ m b o tính nhất quán • Có thể cần các tiếp cận c ng đồng đặc biệt để tiếp cận v i trẻ em và thanh thiếu niên không đi học. 35 Ph ng pháp ti p c n 4: Các can thi p chính th c t i tr Trọng tơm c a can thiệp chính th c t gi m thiểu r i ro th m họa trong ch vì trách nhiệm vƠ nghĩa v đ m b o giáo d c, vì vậy họ cần ph i có kế ho ng h c i tr ng học gồm hai lĩnh vực: qu n lỦ th m họa t i tr ng học vƠ ng trình học t i tr ng. Hai lĩnh vực nƠy đ ợc cho lƠ chính thống an toƠn trong nhƠ tr ng hoàn toàn thuộc về những nhƠ qu n lỦ ch hỗ trợ vƠ xơy dựng năng lực dài h n. Các nỗ lực nƠy cần đ ợc chính th c thử nghiệm vƠ kiểm tra một cách có hệ thống, nếu không sự không thống nh t, có thể nh h ng tiêu cực h n lƠ hỗ trợ cho việc thực hiện các m c tiêu. Dù tr ng học đ ợc tổ ch c qu n lỦ thế nƠo, thì cách tiếp cận phù hợp là nên bắt đầu bằng việc một nhóm tổ ch c phi chính ph vƠ các tổ ch c liên ban ngành tiếp cận với các nhƠ qu n lỦ giáo d c trên tinh thần hợp tác, nhằm đ a ra các hỗ trợ vƠ xác định một ng i đầu mối liên hệ trong hệ thống. Việc mỗi tr ng tham gia ho t động riêng rẽ, tham gia nhiều dự án vƠ thiếu sự phối kết hợp sẽ t o ra gánh nặng cho lưnh đ o nhƠ tr ng vƠ ho t động không hiệu qu . M c tiêu c a ph ng pháp nƠy lƠ không ch y thêm một hệ thống song hƠnh nƠo khác bên c nh hệ thống gi ng d y c a nhƠ tr ng, thay vƠo đó cần hỗ trợ vƠ giúp đỡ phát triển năng lực trong các hệ thống giáo d c công đang tồn t i. Nhóm hỗ trợ cũng nên tiếp cận vƠ lôi kéo đ ợc sự tham gia c a các nhƠ lưnh đ o qu n lỦ gi m thiểu r i ro th m họa c p quốc gia. Qu n lý th m họa tr ng học Các m c tiêu ban đầu c a qu n lỦ th m họa t i tr ng học lƠ đ m b o an toƠn cho học sinh, giáo viên để cho ho t động giáo d c không bị gián đo n. Việc qu n lỦ th m họa bền vững t i tr ng học yêu cầu quá trình tham gia quen thuộc vƠ liên t c trongxác định các th m họa vƠ nguy c , gi m nhẹ nguy c và phát triển năng lực ng phó. Để đ t đ ợc hiệu qu , quá trình này cần đ ợc chỉ đ o b i các nhơn viên trong tr ng vƠ đ ợc hỗ trợ bằng các chính sách, quy định nh t quán xuyên suốt. Kế ho ch qu n lỦ th m họa t i tr ng học đ ợc sử d ng tr ng học nên bao gồm những tƠi liệu sống động. Các quy trình tiêu chuẩn để ng phó với các th m họa khác nhau nên nh t quán. ĐƠo t o các kỹ năng ng phó lƠ r t quan trọng. Những yếu tố sau đơy lƠ r t cần thiết: • Hệ thống ra quyết định để tổ ch c những ng i ng phó t i cộng đồng • S c p c u t i cộng đồng • C p c u tai n n th ng tích hƠng lo t • Tìm kiếm c u n n c p độ nhẹ • Chữa cháy • Thông tin liên l c • Hỗ trợ tơm lỦ • N i trú ẩn • Vệ sinh môi tr ng • Dinh d ỡng • S tán • Quy trình đoƠn t học sinh – gia đình Một kh o sát toƠn cầu gần đơy c a các sáng kiến Hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ đư đ a ra một số chi tiết trong qu n lỦ th m họa t i tr ng học đư thử nghiệm thƠnh công bao gồm: 36 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa • Chiến dịch Tr ng học An toƠn h n ( the Safer Schools campaign) • TƠi liệu tập hu n về qu n lỦ th m họa tr ng học dành cho giáo viên và học sinh • Tr ng học là trung tơm s tán khẩn c p • S c p c u ban đầu t i tr ng học • Sự tham gia c a cộng đồng tham gia trong tr ng học. Các tƠi liệu h ớng dẫn cho tr quan trọng. Diễn tập t i tr ng học bắt đầu đ ợc chú Ủ vƠ đóng vai trò ng học Diễn tập t i tr ng học lƠ một phần quan trọng trong qu n lỦ th m họa t i tr ng học vƠ lƠ một tr i nghiệm học tập tập trung. Quá trình này cần đ ợc ph n hồi vƠ đánh giá b i t t c các thƠnh viên trong tr ng. BƠi học kinh nghiệm sẽ đ ợc lồng ghép trong kế ho ch qu n lỦ th m họa t i tr ng học, vƠ các m c tiêu cần c i thiện cho các lần tiếp theo. Tuỳ từng lo i th m họa ph i đối mặt, sẽ có một số lo i hình diễn tập đ ợc thực hiện nh : • Xơy dựng chỗ s tán (nếu công trình đó không an toàn) • Tìm chỗ s tán (nếu chỗ đó không an toàn) • Tìm n i trú ẩn (quá trình tìm n i trú ẩn an toƠn nếu ngoƠi tr i không an toàn) • Khóa trái cửa (giữ học sinh bên trong nếu x y ra b o lực t n công bên ngoƠi). Nhiều kỹ năng cá nhơn vƠ các quy trình có thể đ ợc thực hƠnh độc lập, có thể lƠ một phần trong ch ng trình diễn tập hoƠn chỉnh: • Quy trình đ a học sinh về (đoƠn t gia đình an toƠn) • Cúi ng i xuống, trú ẩn và tay ôm đầu (trong tr ng hợp động đ t) • Thực hƠnh mặc áo phao vƠ an toƠn d ới n ớc (tr ng hợp lũ l t vƠ sóng thần • Dập tắt đám cháy nhỏ • • • • • • • • • • • • Hướng dẫn giảm thiểu rủi ro tại trường học ởUzbekistan vàLatinAmerica Dừng l i, nằm xuống vƠ cuộn tròn (khi có cháy) Tìm kiếm c u n n c p độ nhẹ An toƠn chống sét C u trợ th ng vong phi y tế S c u ban đầu Thông tin trong tr ng hợp khẩn c p Hệ thống chỉ huy sự cố Tổ ch c linh họat vƠ thực hiện vai trò ng phó Quy định về ph n ng sẵn có Vận chuyển vƠ các th t c di chuyển khỏi tr ng học Quan hệ công chúng, thông tin liên l c vƠ ghi chép S tán khỏi các toƠ nhƠ Tr ng học cần nắm rõ các quy định s tán khỏi tòa nhƠ phía d ới để đ m b o nhơn viên vƠ học sinh có thể ph n ng an toƠn trong tr ng hợp khẩn c p. 37 Quy t c di n t p s • • • • Ch tán an toƠn tr ng h c Không xô đẩy, không chạy, không nói, không quay lại Giáo viên nên phối hợp với một người dẫn đầu và một người đứng sau hai lớp học. Khi thoát ra ngoài, di chuyển nhanh ra khỏi tòa nhà để an toàn Giữ trật tự và chịu trách nhiệm đối với tất cả các học sinh. ng trình gi ng d y Ch ng trình gi m thiểu r i ro th m họa t i tr ng học gồm ba d ng chính, mỗi lo i phù hợp với những hoƠn c nh khác nhau: • Các khóa học đ n lẻ • Các hợp phần ngắn lồng ghép (các ch đề đặc biệt theo từng c p học) • Lồng ghép trong suốt ch ng trình học (đa d ng ch đề, sử d ng bƠi đọc, ví d , v n đề và các ho t động). Công c c a các thể lo i ch ng trình gi ng d y, mô đun vƠ các bƠi trình bƠy bao gồm: • Sách giáo khoa •Mô đun • Tr ng hợpnghiên c u điển hình •BƠi tập • TƠi liệu phát tay • Các công c giáo d c không chính thống, nh liệt kê phần đầu ch ng (xem trang 29). Các khóa học đ n lẻ sẽ dễ cho “ng i bên ngoƠi” đóng góp nhiều h n, nh ng sẽ khó lồng ghép vào ch ng trình học đư có. T t c các hình th c nƠy yêu cầu cùng một trình tự các b ớc vƠ đ ợc dẫn dắt b i những chuyên gia có kỹ năng xơy dựng ch ng trình, nh mô t d ới đơy: H ng d n từng b đ n lẻ c:Phát tri n m t ch B c1:Xác định những ng i đầu mối trong việc phát triển ch đồng vƠ các chuyên gia về nội dung mƠ b n có thể hợp tác cùng. ng trình ng trình giáo d c cộng B c2:Tự tìm hiểu, phơn tích các ch ng trình đư có trong tr ng học để xác định xem việc gi m thiểu th m họa, những v n đề gi m nhẹ vƠ thích ng với biến đổi khí hậu đư đ ợc đề cập nh thế nƠo, vƠ chỗ nƠo có thể đ ợc tăng c ng và giới thiệu thêm. B c 3: LƠm rõ vƠ thống nh t về ph m vi vƠ trình tự c a các kết qu cần đ t đ ợc. B c4:Xơy dựng nội dung cho học sinh B c5:Xơy dựng tƠi liệu hỗ trợ vƠ đƠo t o cho giáo viên (tự học, vừa học vừa lƠm vƠ/hoặc đƠo t o qua các tr ng đ i học, cao đẳng s ph m). Các hệ thống giáo d c tiên tiến th ng áp d ng chu trình chỉnh sửa ch ng trình gi ng d y trong 5 đến 10 năm. Các chuyên gia giáo d c xem xét ph m vi vƠ tần su t c a kiến th c, năng lực vƠ kỹ năng trong từng lĩnh vực, ví d việc đọc, gi i quyết v n đề vƠ các ho t động khám phá. Các tƠi liệu in hay số 38 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa hóaph i đ ợc xác định hoặc phát triển để hỗ trợ các kiến th c vƠ kỹ năng này. Điều nƠy đồng nghĩa vớiviệc lồng ghép các hợp phần mới trong một môn học c thể mỗic p độ lớp, hoặc đ m b o sự lồng ghép nội dung trong ch ng trìnhgi ng d y nhiều c p học vƠ môn học th ng lƠ một quá trình lâu dài. Nhiều nhƠ giáo d c tin rằng ch ng trình học nên đ ợc thiết kế sống động và nên linh ho t trong việc lồng ghép với các nội dung vƠ thực tế c a địa ph ng. Ví d , các khóa học về khoa học tự nhiên vƠ địa lỦ th ng bao gồm thông tin về các th m họa thiên nhiên, giúp giáo viên xơy dựng nội dung vƠ liên hệ với thực tế địa ph ng nh : • Xác định các c nh báo tr ớc c a những v l đ t • Kết hợp giám sát l ợng m a địa ph ng nhằm thiết kế vƠ thực hiện hệ thống c nh báo sớm l y ng i dơn lƠm trung tơm. • Các ph ng pháp ổn định độ dốc vƠ ngăn chặn s t l đ t. • Lập kế ho ch sử d ng đ t • Các quy trình vƠ các tuyến đ ng thoát hiểm an toƠn. Nói cách khác, nhận th c về các th m họa đ n thuần vƠ khoa học trừu t ợng hoặc giáo d c về địa lỦ lƠ không đ . Ban đầu, các nhân viên hoặc tình nguyện viên có năng lực có thể xơy dựng năng lực c a giáo viên thông qua các mô hình. Tuy nhiên, tính bền vững yêu cầu việc xơy dựng năng lực ph i đ ợc triển khai liên t c thông qua các c s đƠo t o giáo viên chính thống. Học tập trực tuyến E-learning lƠ một d ng tự học bằng kỹ thuật số cho các giáo viên vƠ học sinh, có thể đ ợc phát triển thông qua DVD hoặc internet, n i mƠ các nguồn dữ liệu đ ợc cho phép. u nh ợc điểm c a cách tiếp cận đ ợc trình bƠy trong b ng 8 d ới đơy. B ng 8: ch u nh ng trình c đi m c a cách ti p c n theo u đi m • Lồng ghép gi m thiểu th m họa vào ch ơng trình học đ m b o học tập bền vững qua nhiều thế hệ • Các vấn đề đ ợc trình bày rõ ràng sẽ xóa bỏ đ ợc nghi ng về tầm quan trọng của chúng. • Điểm bắt đầu trong ch ơng trình học là khá dễ để xác định tất c các l p, và trong nhiều môn học nh khoa học tự nhiên, địa lý, lịch sử, khoa học xư h i, ngôn ngữ và văn học, sức khỏe và an toàn, và giáo dục công dân. • Tài liệu các hợp phần có thể đ ợc phát triển t ơng đối dễ dàng • Khi không bổ sung vào ch ơng trình học, các ví dụ về gi m thiểu rủi ro th m họa v n có thể đ ợc sử dụng để hỗ trợ các mục tiêu về văn hóa, viết, số, t duy ph n biện, gi i quyết vấn đề và học tập hợp tác. • Việc đ a dần n i dung vào ch ơng trình học tập sẽ ít đòi hỏi công tác xây dựng năng lực hơn vì nó đ ợc đ a vào tất c các môn học. Nh c đi m • Các nhà lưnh đ o về giáo dục và các giáo viên có thể c m thấy rằng họ không thể bổ sung thêm n i dung nào nữa vào ch ơng trình gi ng d y đư dày đặc • Các khóa học đơn lẻ có thể chỉ là phần học tự chọn và chỉ thu hút những giáo viên quan tâm trên cơ s tự nguyện • Giáo viên có thể c m thấy khó khăn khi gi ng d y các tài liệu không quen thu c và họ cần nhiều hỗ trợ • Làm việc v i những nhà qu n lý giáo dục trong bối c nh ch ơng trình của họ đư đ ợc triển khai đòi hỏi sự cam kết dài h n của các chuyên gia giáo dục và những chuyên gia về n i dung • Khi việc lồng ghép n i dung đư hoàn thành, sẽ khó có thể phân biệt đâu là điểm ch ơng trình đ a vào. 39 4. Những nguyên tắc thực hiện hiệu qu Ch ng nƠy đề cập tới bốn nguyên tắc ch chốt cần ph i đ ợc áp d ng xuyên xuốt quá trình giáo d c, nâng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa.  Tính thống nh t và thông điệp tiêu chuẩn  Tính hợp lý và đáng tin cậy  Kh năng nhân rộng  Bền vững Mỗi nguyên tắc nƠy sẽ đ ợc trình bƠy c thể d ới đơy. Nguyên t c1:Tính th ng nh t vƠ thông đi p tiêu chuẩn Cần ph i có các thông điệp ch chốt về sự an toàn và kh năng ph c hồi để thúc đẩy các hƠnh động khẩn c p c a đông đ o công chúng. Các thông điệp này ph i đ m b o tính chính xác và nh t quán để đ t đ ợc sự tin cậy, tính hợp pháp vƠ có tác động m nh mẽ.Các thông điệp ph i đ ợc xây dựng trên c s đồng thuận c a các bên liên quan chính và dựa trên những kiến th c khoa học và kiến th c b n địa tốt nh t. Các thông điệp tiêu chuẩn đ ợc xem nh một m c tiêu quan trọng tronggiáo d c về gi m thiểu th m họa vƠ đặc biệt quan trọng xét về kh năng nhân rộng để t o dựng văn hoá cộng đồng an toàn. Các thông điệp không nh t quán hoặc thiếu rõ ràng sẽ khiến công chúng hiểu nhầm, th , m t lòng tin vƠ không hƠnh động. Khi các thông điệp nh t quán đ ợc đông đ o các c p ngành cùng đ a ra thì việc quyết định thực hiện những b ớc hƠnh động tích cực đ ợc đề xu t sẽ dễ dƠng h n [10, 32]. Nội dung các thông điệp tiêu chuẩn có thể về gi m nhẹ, chuẩn bị và ng phó với những mối nguy hiểm c thể hoặc t t c các th m họa. Các thông điệp tiêu chuẩn nên đ ợc thiết kế để phù hợp các c p độ khác nhau từ c p quốc gia, khu vực, đến ph m vi toàn cầu. Vì những thông điệp nƠy đ ợc truyền t i tới đông đ o công chúng nên th ng không ch a những h ớng dẫn c thể cho b t kỳ địa ph ng c thể nào.      Một ví d về thông điệp tiêu chuẩn đ ợc triển khai thƠnh công trên toƠn cầu là nỗ lực quốc tế nhằm ngăn chặn đ i dịch cúm virút H1N1 (th ng đ ợc gọi lƠ “cúm lợn”) năm 2009. Các thông điệp c a IFRC đ ợc xơy dựng phù hợp với h ớng dẫn c a Tổ ch c Y tế Thế giới. Chúng đ ợc thiết kế cẩn thậnvới khẩu hiệu dễ nhớ nh t lƠ “Your best defence is you” (t m dịch: Cách b o vệ b n tốt nh t chính lƠ chính b n thơn b n). khắp n i, năm h ớng dẫn đ n gi n đ ợc đ a ra với t t c các nhóm đích khác nhaumột cách nh t quán, – tập trung vƠo hƠnh vi c a cá nhơn: Hưy rửa tay Hưy đeo khẩu trang Hưy giữ kho ng cách Hưy cách ly thƠnh viên gia đình bị bệnh Hưy xử lỦ ch t th i VƠ h ớng dẫn cuối cùng lƠ “Để có thêm thông tin, hưy gọi số....”. 40 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Các trang web c a chiến dịch đều sử d ng nhữnghình nh truyền thông đa ph ng tiện vƠ các tƠi liệu có thể t i về máy tính cá nhơn vƠ in n t i chỗ. Mỗi thông điệp đều có giá trị riêng nếu đ ợc ghi nhớ vƠ thực hiện một cách độc lập.Về tổng thể, c 5 thông điệp t o nên một h ớng tiếp cận tổng quát vƠ hiệu qu để ngăn chặn các bệnh lây lan trong không khí. Nhiều Hội quốc gia thƠnh viên đư triển khai đ ợc các ch ng trình riêng c a họ khi vận d ng h ớng dẫn nƠy. T ng tự, thông điệp tiêu chuẩn c a Văn phòng Chữ thập đỏ Chơu Âu về các hƠnh động ng phó th m họa nói chung gồm 10 b ớc, đ ợc tóm tắt d ới khẩu hiệu chung “Informed. Prepared. Together.” (T m dịch: “Đ ợc cung c p thông tin. Đ ợc chuẩn bị. Chung s c.”) Các tiêu chu n cấp khu vực Một ví d minh họa cho sự cần thiết ph i có các tiêu chuẩn c p khu vực lƠ một sự kiện x y ra vùng Nam Á. Các tình nguyện viên Chữ thập đỏ đư c m th y r t th t vọng khi s c p c u đ ợc công nhận lƠ một cách th c hiệu qu , an toƠn vƠ đ n gi n để c u sinh m ng, vƠ mọi ng i đều đ ợc khuyên lƠ ph i chuẩn bị “một bộ s c p c u”, song l i không có b t kỳ h ớng dẫn chính xác nƠo để biết bộ đồ đó cần có những gì. Sáng Kiến Xơy Dựng Cộng Đồng An ToƠn H n đư quyết định cùng với t t c các Hội Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ khu vực Nam Á phát triển một h ớng dẫn tiêu chuẩn đầu tiên về bộ s c p c u. Họ cũng đư tham v n Ủ kiến rộng rưi c a M ng l ới Trao đổi Các Gi i pháp c a Liên hợp quốc. Kết qu làđư có 4 bộ h ớng dẫn đ ợc trình bƠy trong Bộ tƠi liệu Các Chuẩn mực về Bộ sơ cấp cứu [69]: • Bộ Sơ cấp cứu ở gia đình • Bộ Sơ cấp cứu dành cho Tình nguyện viên đã được đào tạo • Bộ Sơ cấp cứu ở trường học • Bộ Tìm kiếm Cứu nạn (SAR) Những h ớng dẫn về b o vệ vƠ vệ sinh cá nhơn cũng đư đ ợc trình bƠy trong Bộ tƠi liệu nƠy. Ngoài ra còn có một số gợi Ủ để Bộ h ớng dẫn phù hợp với những hiểm họa c thể t i địa ph ng nếu cần, ví d bị rắn cắn. Trong ví d trên, tiêu chuẩn c p khu vực lƠ đặc biệt hữu ích cho những h ớng dẫn chung. Nó đ a ra một mô hình thống nh t cho các Hội quốc gia thƠnh viên. mỗi quốc gia, các c quan b o vệv Ơ chăm sóc s c khỏe nhân dân là những đ n vị quan trọng trong việc huy động sự đồng thuận về những tiêu chuẩn nƠy. c p quốc gia, việc xơy dựng thông điệp tiêu chuẩn th ng bắt đầu bằng cung c p thông tin cho ng i dơn về một chiến l ợc phòng ngừa th m họa c p độ gia đình.Ví d nh tƠi liệu RediPlan c a Hiệp hội Chữ thập đỏ Úc với thông điệp bốn b ớc đ n gi n “Be informed. Make a plan. Get an emergency kit. Know your neighbours.” (T m dịch: Trang bị thông tin. Lập kế ho ch. Chuẩn bị bộ s c p c u. Biết hƠng xóm c a mình lƠ ai) (www.redcross.org.au/ourservices _acrossaustralia_emergencyservices_prepare.htm). Thông điệp nƠy khá toƠn diện, bao ph đ ợc một lo t các ho t động gi m thiểu r i ro th m họa đối với b t c mối nguy hiểm nƠo x y tới. Các b ớc đ ợc nêu ra ngắn gọn, dễ nhớ, kêu gọi hƠnh động c thể. Mỗi một thông điệp đ ợc nh n m nh bằng một tông mƠu nổi bật vƠ đi kèm thông tin chi tiết, dễ đọc. B n thơn cái tiêu đề c a Bộ h ớng dẫn “Redi” (Sẵn sƠng) đư khéo léo truyền t i khẩu hiệu c a thông điệp tới t t c các nhóm đích. 41 Tính thống nh t luôn đòi hỏi ph i có sự hợp tác giữa các bên. Thông th ng, các nhƠ tƠi trợ hỗ trợ cho một vƠi tổ ch c cùng thực hiện các ho t động gi m thiểu r i ro th m họa một n ớc. Khi đó, những tổ ch c nƠy th ng phối hợp để đ a ra các thông điệp tiêu chuẩn, xơy dựng tƠi liệu truyền thông giáo d c chung vƠ đặt nhiều logos lên đó. Kế hoạch phòng ngừa thiên tai cấp hộ gia đình và hướng dẫn tiêu chuẩn Trong nhiều thập kỷ qua, thông điệp tiêu chuẩn về ng phó với th m họa Mỹ đư khuyến khích đ ợc sự ch động, tự tin công chúng vì nó sử d ng logo c a 3 c quan nổi tiếng lƠ: Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ, C quan Qu n lỦ Tình tr ng Khẩn c p Liên bang vƠ Hội Địa ch t Hoa Kỳ. Những năm gần đơy, diễn đƠn Liên minh các Tổ ch c về Giáo d c Phòng chống Th m họa đư kết nối 25 c quan chính ph vƠ các tổ ch c giáo d c phi lợi nhuận vì lợi ích cộng đồng. Các c quan nƠy đư cùng nh t trí về một lo t thông điệp giáo d c truyền thông nơng cao nhận th c về ng phó th m họa vƠ cập nhật trong tƠi liệu có tên lƠ Nói chuyện về thảm họa: Hướng dẫn về Những thông điệp Tiêu chuẩn [8]. TƠi liệu nƠy đ m b o các thông điệp nh t quán, chính xác vƠ kịp th i. Các chuyên gia quan tơm tới ch đề đư giúp nhóm đ t đ ợc sự đồng thuận về các thông điệp mƠ các tổ ch c tự nguyện lƠm theo. Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ đư dƠnh th i gian để nhơn viên mình đóng góp cho liên minh tự nguyện nƠy. Đối với khung chiến l ợc về sự an toƠn vƠ kh năng ph c hồi c a cộng đồng, chúng ta còn cần nỗ lực nhiều h n nữa để c ng cố việc thiết kế thông điệp tiêu chuẩn c p toƠn cầu, khu vực vƠ c c p quốc gia. Nguyên t c 2:Tính h p lỦ vƠ Đ tin c y Nhìn chung, tính hợp lỦ lƠ sự phù hợp với các nguyên tắc c a một cá nhơn nƠo đó. Còn độ tin cậy thể hiện m c độ đ ợc tin t ng. Ví d , một số ng i đăng kỦ theo dõi một ho t động nƠo đó c a Phong trƠo Chữ thập đỏ đ n gi n nƠo vì tính hợp lỦ vƠ độ tin cậy c a Phong trƠo thể hiện qua mối quan hệ đặc biệt với chính ph vƠ vai trò hiệu qu c a Phong trƠo trong ng phó thiên tai, th m họa. Tuy nhiên, các minh ch ng từ tình nguyện viên c s , những ng i t o nên m nh máu c a các Hội quốc gia thƠnh viên, cho th y tính hợp lỦ c a ho t động th ng th ng bắt nguồn từ các nguyên tắc trong cuộc sống thực tiễn, vƠ độ tin cậy đ ợc thể hiện qua các nỗ lực hiệu qu nhằm nơng cao năng lực và gi m bớt những thiệt h i cho cộng đồng. Phong trào Chữ thập đỏ hiểu rằng tác động c a th m họa, nghèo đói, b t bình đẳng, b t ổn vƠ biến đổi khí hậu lớn h n r t nhiều so với kh năng ng phó c a mình; và Phong trào có những kiến th c cần thiết để đ t đ ợc sự an toƠn vƠ kh năng ph c hồi sau th m họa. Vì thế, Phong trƠo xơy dựng vƠ tuơn th các nguyên tắc trong việc chia sẻ vƠ phát triển kiến th c.Để đ m b o tính hợp lỦ vƠ độ tin cậy với Phong trƠo, việc giáo d c công chúng quy mô lớn lƠ vô cùng quan trọng.Một điểm chính c a tính hợp lỦ vƠ độ tin cậy lƠ tuyên ngôn “hãy t o ra những thay đổi mà chính b n muốn th y”. Các Hội quốc gia thƠnh viên, nhơn viên vƠ tình nguyện viên ph i lƠ những t m g ng cho những ng i khác trên các lĩnh vực khác nhau. c p độ cá nhơn, ví d nh : • Hiến máu • Thực hiện rửa tay vƠ giữ gìn vệ sinh s ch sẽ • Tuơn th luật an toƠn giao thông vƠ thắt dơy an toƠn • LƠm theo các h ớng dẫn về chăm sóc vƠ nơng cao s c khoẻ • Không hút thuốc n i lƠm việc. c p độ tổ ch c, ví d nh : • Đ m b o các văn phòng tr s chính vƠ chi nhánh đ ợc bố trí vƠ xơy dựng có thể chịu đ ợc thiên tai, th m họa • Để lối thoát hiểm thông thoáng cho việc s tán khi cần • Đ m b o các cánh cửa m ra phía ngoƠi 42 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa • khu vực có nguy c địa ch n, dùng các trung tơm y tế • Tiến hƠnh diễn tập th ng xuyên. buộc chặt các trang th iết bị vƠ đồ Nếu nh b n thơn các tr s chính vƠ văn phòng các tổ ch c không tin vƠ hƠnh động theo các thông điệp gi m thiểu th m họa, thì c hội để thƠnh công với các nỗ lực giáo d c công chúng lƠ r t nhỏ. Cũng giống nh h ớng dẫn trên máy bay “Nếu áp su t trong khoang gi m đột ngột... hưy đeo mặt n cho mình tr ớc”, nhơn viên vƠ tình nguyện viên ph i nhận th c đ ợc rằng nếu họ muốn b o vệ những ng i dễ bị tổn th ng hiệu qu , tr ớc hết họ ph i biết tự b o vệ mình. Mặc dù điều nƠy có vẻ lƠ r t dễ hiểu, các nghiên c u đư chỉ ra rằng thậm chí khi con ng i ta có hiểu biết khá đầy đ về các r i ro th m họa, họ vẫn th ng suy nghĩ l c quan sai lầm rằng “ng i khác sẽ bị nh h ng nặng h n mình”. Suy nghĩ nƠy thậm chí có thể th y ngay c những tổ ch c quốc tế, các tổ ch c xư hội dơn sự vƠ kể c các Hội quốc gia thƠnh viên. D ới đơy lƠ một số ví d gần đơy về các ch ng trình đư tăng c ng tính hợp lỦ: • Các văn phòng Hội Chữ thập đỏ Nhật B n đư đ ợc gia cố để đ m b o an toƠn khi động đ t; n ớc vƠ thực phẩm đ ợc chuẩn bị đ cho 400 nhơn viên dùng trong 3 ngày. • Hội Chữ thập đỏ Cô-lôm-bi-a đang ph n đ u h ớng tới văn phòng không sử d ng gi y để gi m lưng phí vƠ nguy c suy thái môi tr ng. • Một số Hội quốc gia thƠnh viên đư tuyên bố nh n m nh l i khuyên“drop, cover and hold on” (T m dịch: Quỳ xuống, Che chắn vƠ Giữ chặt) khi x y ra động đ t. Khẩu hiệu nƠy ph n bác l i những l i khuyên thiếu căn c khoa học đ ợc phát tán qua email vƠ lơy truyền nh virut b i hƠng trăm nghìn ng i, tuy đ ợc thực hiện với Ủ định tốt song l i mang l i hậu qu nguy hiểm khôn l ng. Trên thực tế, các Hội chữ thập đỏ quốc gia thành viên th ng triển khai đánh giá r i ro vƠ ho t động gi m thiểu th m họa c a riêng mình, chúng tôi mong nhận đ ợc thêm các ví d t ng tự. Độ tin cậy cũng dựa trên ch t l ợng vƠ m c độ đồng thuận về các thông điệp giáo d c cộng đồng. Hiệp hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế đ ợc tin t ng trên ph m vi toƠn cầu trong việc cập nhật, lồng ghép các kết qu nghiên c u, bƠi học kinh nghiệm vƠo các h ớng dẫn hiện hƠnh. Đơy lƠ một vị thế đặc biệt để truyền t i các thông tin ph c t p (với các ch đề có vẻ học thuật nh “truyền thông về r i ro”, “tuơn th các c nh báo”, “điều chỉnh các mối nguy hiểm hộ gia đình”, vƠ “dịch tễ học về tử vong vƠ th ng tổn) d ới d ng các thông điệp dễ hiểu, mang tính hƠnh động cao. . 43 Nguyên t c 3:Kh năng nhơn r ng Kh năng nhơn rộng nói về việc có thể m rộng ph m vi c a một ho t động/chiến dịch (một trong những điểm nh n c a Chiến l ợc 2020) – tiếp cận tới nhiều ng i h n. Dù lựa chọn b t kỳ chiến l ợc, ph ng pháp tiếp cận hay công c nào thì một trong những thách th c quan trọng đ ợc đặt ra lƠ liệu có thể nhơn rộng đ ợc chúng ph m vi lớn h n không, làm sao gi m thiểu đ ợc những th m họa nỗi đau mà con ng i ph i đối mặt. Hai khó khăn lớn liên quan tới kh năng nhơn rộng– đòi hỏi các gi i pháp về hiệu qu chi phí.Th nh t, h n một nửa dơn số thế giới hiện sống các thƠnh phố mà hầu hết các thƠnh phố lớn trên thế giới (với dơn số trên 10 triệu) đều đối mặt với các r i ro địa ch n nghiêm trọng. HƠng trăm thƠnh phố th ng xuyên ph i đối mặt với các th m họa bưo tố vƠ lũ l t. Vì vậy, yêu cầu c p bách đặt ra là ph i tiếp cận đ ợc tới số dơn c đông đ o t i các đô thị lớn các trung tơm kinh tế, chính trị.Th hai, dơn số nông thôn l i phơn bố rộng khắp, r i rác các vị trí hẻo lánh, khó tiếp cận, l i lƠ một thách th c khác đối với việc nhơn rộng. Đôi khi, các Hội Chữ thập đỏ hoặc Trăng l ỡi liềm đỏ th y mình lƠ n n nhơn may mắn trong sự thƠnh công c a chính mình. T i Syria, Hội quốc gia triển khai chiến dịch an toƠn giao thông 20 tr ng học. Họ cùng UNICEF thiết kế một trò ch i h p dẫn l y tên “con rắn vƠ chiếc thang”. Dự án thí điểm nƠy thƠnh công đến nỗi Chính ph đề nghị nhơn rộng ch ng trình ra kho ng 13-14 nghìn tr ng. Một nhân viên c a Hội chia sẻ: “B n ph i tự hỏi ‘Mình sẽ lƠm gì nếu nh thành công?’ Thông th ng, rƠo c n khó khăn nh t để nhơn rộng ho t động chính là chi phí. Một đề xu t ch ng trình tốt nên tính tới chiến l ợc nhơn rộng với giá c hợp lỦ b i vì nhu cầu khi ho t động đ ợc nhơn rộng sẽ phát sinh nhanh h n so với những nhu cầu c a ch ng trình khi đang giai đo n thử nghiệm. B ng 9 d ới đơy đề cập một số hìnhth c nhơn rộng phổ biến B ng 9: Ph Ph ơng pháp Chia sẻ miễn phí t t c các công cụ, tài liệu c a bạn Chia sẻ chi phí ng pháp nhơn r ng tác đ ng Lời khuyên về cách th c triển khai Đ a các tài liệulên m nginternetbằng nhiều hình th c và ngôn ngữ khác nhau và dễ dàng tìm kiếm M i các nhà tài trợ trong khối khu vực t nhơn vƠ chính quyền địa ph ng hỗ trợ in n và phân phát tài liệu Sử dụng các mô hình tập hu n Đầu tiên, các gi ng viên chuyên nghiệp tập hu n cho các tập hu n viên, sau đó những ng iđ ợc tập hu n sẽ tiếp t c tập hu n l i cho nhiều nhiều c p ng i. C nh vậy, mỗi nhóm trong chuỗi nhu cầu sẽ có kh năng vƠ cam kết tiếp cận các đối t ợng đích nhiều h n. Chú ý giám sát ch t l ợng. Các ch ng trình gi i trí, các thông báo về dịch v công và b n tin sẽ Đài phát thanh và tivi tiếp cận đ ợc hàng triệu ng i cùng lúc chỉ trong vài phút. Hãy đƠm phán với các c quan truyền thông để tìm gi i pháp cùng có lợi cho các ch ng trình truyền thông. Việc phát sóng lặp l i cũng r t cần thiết. Nếu đ ợc thiết kế tốt thì ph ng pháp nƠy có hiệu qu không kém việc Học tập trực tuyến học trên lớp. Mọi ng i có thể tiếp cận 24/7 và không c m th y bối rối khi làm sai. Cách này hữu ích nh t khi b n thiếu các gi ng viên ch t 44 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa l ợng hoặc h n chế tài chính. Nó giúp gi m nhu cầu đi l i và các v n đề liên quan tới môi tr ng, có lợi về chi phí và th i gian. Cách tiếp cận này truyền t i đ ợc các thông điệp chính tới đông đ o Pa-nô, Áp phích ng i xem. Ch t l ợng c a những s n phẩm này cần ph i tốt nh t để t o ra hiệu qu đối với ng i nhìn. Vì vậy, ph i học hỏi và rút kinh nghiệm từ những ng i đư thực hiện. Hãy thử qu ng cáo trên các ph ng tiện giao thông công cộng. một sự kiện nƠo đó mà r t nhiều ng i đang theo dõi, b n có c hội để Các trận đ u thể thao, hoà nhạc và các ch ơng trình từ chia sẻ v n đề c a mình và t o cho khán gi n t ợng rằng “mọi ng i đều đang lƠm điều đó.” Hợp tác với những nhƠ vô địch để m i họ làm s thiện gi thiện chí cho ch ng trình. Phối hợp với các ch ng trình khác, lồng ghép và cắt gi m chi phí. Đ a Cộng tác thông điệp vào tài liệu mà công chúng quan tâm.Ví d : tài liệu thông tin các phòng khám hoặc trên trang ch c a các website thông d ng Tận dụng thời điểm ph n ng Đẩy m nh các ho t động giáo d c về gi m thiểu r i ro th m họa b t c khi nƠo có c hội – đặc biệt khi nhiều ng i quan tơm vƠ đang tìm kiếm và phục hồi sau th m họa thông tin. Nguyên t c 4:Tính b n vững Tính bền vững nhằm chỉ việc tiếp t c các nỗ lực can thiệp về giáo d c, nơng cao nhận th c cộng đồng trong một th i gian dƠi để đ t đ ợc chuyển biến về văn hoá an toƠn. Tính bền vững th ng gặp ph i các thách th c sau: • Việc dơn số tăng nhanh, đô thị hoá vƠ di c • Công nghệ mới t o ra nhiều r i ro h n (ví d nh một số vật liệu vƠ cách th c xơy dựng mới) • Thiếu nhận th c về các công nghệ hiện có để gi m nhẹ nguy c r i ro • Một số hiểm họa thiên tai chỉ lặp l i sau một th i gian r t dƠi (Ví d : núi lửa phun, động đ t, sóng thần hoặc các c n lũ “thế kỷ”) • • Tác động c a biến đổi khí hậu • Đánh m t kiến th c b n địa hoặc không có kh năng áp d ng chúng • Việc h n chế truyền t i kiến th c qua các thế hệ • Các mô hình dự án tƠi trợ ngắn h n • Mong đợi c a nhƠ tƠi trợ về “cái mới” h n lƠ cách tiếp cận “cần c i thiện vƠ bền vững” • Thiếu nguồn lực tƠi chính để nhơn rộng • Sự mệt mỏi c a tình nguyện viên • Th t b i trong việc theo dõi tiến độ. Tính bền vững có thể đ ợc tăng c ng thông qua: • Xác định các ho t động có thể lặp l i theo định kỳ trong th i gian dƠi mƠ không bị áp lực nƠo • Tìm kiếm c hội sáng t o vƠ c i tiến • Đ a các ho t động thƠnh một phần các mong đợi đối với tình nguyện viên vƠ thanh thiếu niên tham gia hiệp hội • Sử d ng các ho t động nƠy để tăng c ng m ng l ới tình nguyện viên • Chia sẻ quyền s hữu với đối tác chính ph để thể chế hoá các nỗ lực can thiệp • Chia sẻ quyền s hữu với các c quan giáo d c để phổ biến các nỗ lực can thiệp • Chia sẻ quyền s hữu với các tổ ch c phi chính ph khác để chia sẻ trách nhiệm • Suy nghĩ tr ớc vƠ thiết kế lộ trình cho phép điều chỉnh, c i tiến để duy trì vƠ tiếp t c kế thừa ho t động • Lồng ghép các yếu tố mang tính c nh tranh (ví d : trao gi i th ng, ghi nhận) • Đánh giá thành công vƠ qu ng bá các thông tin đó. • Lựa chọn lưnh đ o có năng lực 45 • Chia sẻ nhơn sự vƠ ghi nhận sự đóng góp c a các bên liên quan 5. Ph ơng tiện truyền thông Ch ng nƠy mô t truyền thông sau: • • • • • • • • • chi tiết về các công c , ph ng tiện Tài liệu in n Ch ơng trình gi ng dạy, mô đun và bài thuyết trình Học tập trực tuyến (E-learning) Biểu diễn nghệ thuật Trò chơi và cuộc thi Tài liệu nghe nhìn Các trang web Mạng xư hội Các ph ơng tiện truyền thông đại chúng Mỗi lo i sẽ đ ợc minh họa b i các ho t động c thể, đánh giá điểm m nh, điểm yếu c a từng ph ng tiện đối với việc giáo d c nơng cao nhận th c cộng đồng. Sau đó lƠ phần trình bày về tầm quan trọng c a việc kết hợp các ph ng tiện khác nhau h ớng tới thay đổi hƠnh vi. n phẩm Từ lơu, các n phẩm luôn lƠ công c truyền thông đ ợc a thích để chia sẻ các thông điệp giáo d c, nơng cao nhận th c cộng đồng.Với độ linh ho t d ng nh vô tận, các n phẩm truyền thông có nhiều d ng th c khác nhau nh d ng b n in hoặc kỹ thuật số, vƠ với nhiều kích cỡ, thể lo i. n phẩm có thể đ ợc dùng để qu ng bá (nh trên các pano, áp phích), truyền thông trực tiếp (ví d : tƠi liệu tập hu n hoặc trò ch i) vƠ nhiều m c đích khác. n phẩm r t đa d ng về hình th c, tùy theo từng đối t ợng đích vƠ địa điểm phơn phát. Th lo i B ng 10:Các lo i n phẩm Đ i t ng đích Phân phát Công chúng r ng rưi Thanh niên Trẻ em S l l n ng Thẻ đánh d u sách– Nhắc thông điệp chính và thông tin liên hệ • • • • T r i, t g p–các thông điệp chính của chiến dịch • • • • Sách mỏng– h ng d n gi m nhẹ, tóm tắt, chỉ d n tiêu c h u n • • • • • • Thẻ thông tin–ghi nh về những ph ơ ng pháp và trình tự quan trọng nh sơ tán, t uyến cấp cứu, phân tuyến, sơ cấp cứu, hồi sức tim phổi, n c và vệ sinh môi tr ng 46 Theo tài tr B n đi n tử • • • In h n ch • • • Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa B ng k ho ch gi m thi u th m h a h gia đình vƠ những thông đi p ch ch t khác–các tài liệu h ng d n, tăng c ng thay đổi hành vi • • Sách vƠ tƠi li u h ng d n–những tài liệu toàn diện, bao gồm c tài liệu dành cho gi ng viên và học viên • • Sách bƠi t p vƠ sách ho t đ ng –những tài liệu tự đọc giúp củng cố việc học • • • • • Tranh l t– các tài liệu dễ mang vác, d d ngmaterialswithasturdy, có thiết kế sống đ ng hỗ trợ gi ng viên • • • • • • • • Tr ng h p đi n hình– các tài liệu ghi chép và chia sẻ thông tin, bài học kinh nghiệm • • L ch–Các l i nhắc nh hữu ích đ ợc biên tập theo m t b 12 hoặc nhiều hơn các thông điệp • • • • Áp phích–cung cấp các thông tin hữu ích song không quá chi tiết • • • • Băng rôn vƠ bi n báo– có tác đ ng cao, trên diện r ng và qu ng bá sự kiện • • • • Pano–các thông điệp cho các chiến dịch có quy mô l n, kêu gọi hành đ ng và đ ợc thiết kế c n thận nh ng không gây mất tập trung • • • • T p chí–có thể s n xuất m t số đ c lập về m t vấn đề, n i dung hoặc chủ điểm đặc biệt • • Truy n tranh– ra định kỳ, tiểu thuyết đồ họa, chuyện ngắn mang tính giáo dục, gi i trí Sách tô màu–h dục gi i trí • • ng d n ứng phó, giáo • • • • • • • • • • Truy n–có thật hoặc h cấu • • • • Các mô hình trò ch i bằng gi y, thẻ hoặc bƠnh p –tự làm hoặc in ấn và đóng h p chuyên nghiệp • • • • B tƠi li u dƠnh cho báo chí–các tài liệu đóng thành b cho nhà báo, phóng viên (d i d ng in, âm thanh hoặc hình nh) nh DVD, CD-ROM hoặc thẻ nh nhiều tài liệu khác nhau –chứa Các v t d ng nhỏ đ lƠm quƠ–miếng dán, nam châm, hình săm,bút chì, t y, v , các đồ dùng sơ cấp cứu Các đ v t lƠm quƠ tặng l n– Áo phông, mũ, túi mua hàng tái sử dụng, chai n c tái sử dụng, gối, nến, b dụng cụ sơ cấp cứu • • • • • • • • • • • • • • • • 47 Quyết định lựa chọn lo i n phẩm nƠo phù hợp nh t sẽ ph thuộc vƠo: • • • • • Đối t ợng đích L ợng nội dung cần truyền t i Số l ợng cần phơn phát Hình th c phơn phát Yêu cầu về độ bền c a s n phẩm Hầu hết các n phẩm xu t b n có thể đ ợc truyền t i tới đông đ o ng i xem thông qua các trang web hoặc có thể t i v về qua đĩa DVD, CD-ROM hoặc thẻ nhớ. Một số hình nh cũng có thể đ ợc truyền t i qua điện thọai vƠ các thiết bị cầm tay. Factsheet(USA) Brochures(Algeria) Số l ợng thông tin đ ợc xu t b n, tƠi liệu giáo d c vƠ n phẩm lƠ r t nhiều vƠ vì thế để gơy đ ợc sự chú Ủ với đối t ợng đích, nội dung vƠ thiết kế tƠi liệu ph i dễ hiểu vƠ gơy n t ợng. Cần lập kế ho ch kỹ cƠng về cách th c vƠ th i điểm b n muốn mọi ng i sử d ng từng lo i tƠi liệu nƠo vƠ muốn họ lƠm gì sau khi đọc. Hưy đặt ra những m c tiêu rõ rƠng cho tƠi liệu, thử nghiệm tr ớc khi in n số l ợng lớn. Việc thử nghiệm nƠy t ng nh không cần thiết vì lƠm chậm tiến độ, song đơy lƠ một việc hết s c quan trọng, đáng để đầu t th i gian vƠ công s c. Board Game(Indonesia) Posters ở PhiLippin và Thổ Nhĩ Kỳ Một n phẩm cần ch a đựng nhiều thông tin hữu ích vƠ dễ nhớ, cho dù lƠ b n in hoặc d ới d ng điện tử. TƠi liệu cƠng có tính t ng tác cao thì cƠng hiệu qu vƠ dễ thu hút sự chú Ủ, hƠnh động vƠ thay đổi hƠnh vi c a ng i đọc. n phẩm có thể đ ợc thiết kế khác nhau cho những đối t ợng đích c thể vƠ ch a đựng thông điệp chính hoặc các thông tin chi tiết cho việc tập hu n hoặc tự học. Một số n phẩm có thể chỉ đ ợc sử d ng một lần, trong khi một số khác có thể đ ợc dùng tham kh o nhiều lần. 48 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa B ng 11 vƠ 12 d ới đơy chỉ ra một số u nh ợc điểm c a việc phơn phát n phẩm bằng b n in hoặc số hoá. B ng 11: u đi m vƠ nh c đi m c a vi c phơn phát n phẩm in Phơn phát n phẩm in u đi m Nh • Mọi ng i th ng đều thích những gì có thể cầm nắm đ ợc • Bắt mắt và gây sự chú ý • Có thể hữu ích, đ ợc giữ l i và bền • Có thể h ng t i nhiều đối t ợng khác nhau • Mang tính t ơng tác và có thể giúp thay đổi hành vi. B ng 12: u đi m vƠ nh c đi m • nh h ng t i môi tr ng, cây cối bị chặt để lấy giấy và tốn công vận chuyển • Ng i nhận có thể không đọc • Nếu không thử nghiệm sẽ không biết đ ợc tác đ ng • Có thể chất l ợng kém, không giúp cho việc gi m nhẹ hoặc để l i ấn t ợng xấu c đi m c a vi c phơn phát n phẩm s hoá Phơn phát n phẩm s hoá u đi m • Gi m thiểu chi phí in ấn và vận chuyển • Có thể đ ợc phát tán qua Internet (nên không mất phí) • Có thể đ ợc phân phát qua đĩa CD-ROM và DVD (v i chi phí thấp hơn ấn ph m in). • Có thể đ ợc cập nhật và chỉnh sửa mà không làm phát sinh thêm chi phí in ấn và phân phát • Có thể chứa số l ợng thông tin nhiều hơn • Có thể đ ợc bố trí nhiều tầng bậc để phục vụ nghiên cứu sâu hơn • Thanh thiếu niên th ng thích sử dụng truyền thông kỹ thuật số • Có thể đ ợc tiếp cận và kết nối mọi ng i trong c ng đồng • Dễ dàng tìm kiếm và thuận lợi cho việc nghiên cứu Nh c đi m • Khó khăn đối v i những ng i không có thiết bị DVD • Khó khăn v i những ng i không có hoặc không biết sử dụng máy tính • Có thể không tiếp cận đ ợc nếu không có internet Ch ng trình gi ng d y, mô đun vƠ bài trình bày Ch ng trình gi ng d y, mô đun vƠ các bƠi trình bƠy lƠ các ph ng th c truyền thống ch a đựng l ợng lớn thông tin, kiến th c vƠ đ ợc thể hiện d ới hình th c tiêu chuẩn, chính thống. Những thông tin quan trọng th ng đ ợc truyền t i qua những sự kiện trọng thể nh họp, hội nghị, hội th o vƠ th o luận trực tuyến. Tr ớc đơy những sự kiện nƠy th ng đ ợc thiết kế d ới d ng tập hu n trực tiếp để hỗ trợ cho nhơn viên, tình nguyện viên, giáo viên, học sinh vƠ thƠnh viên cộng đồng. Những yếu tố mới nh các bƠi tập t ng tác, ho t động thực hƠnh vƠ t o nhóm liên kết giúp cho các ph ng pháp tiếp cận nƠy sống động, Ủ nghĩa vƠ hiệu qu h n. 49 Lo i hình tƠi liệu nƠy ch yếu đ ợc thiết kế để: • Hỗ trợ ng i tham gia khoá học trực tiếp • Hỗ trợ các ho t động can thiệp • Cung c p h ớng dẫn cho ng cộng đồng i sử d ng Bài trình bày Các bƠi trình bƠy có thể r t đ n gi n về hình th c nh sử d ng b ng biểu, gi y A0, thẻ mƠu, máy chiếu hoặc qua bƠi trình bƠy trên máy tính, kết nối với video và sử d ng các hiệu ng ơm thanh, hình nh. BƠi trình bƠy th ng hiệu qu khi giới thiệu tổng thể các ch đề khác nhau hoặc sử d ng để tập hu n chi tiết. Tình nguyện viên Chữ thập đỏ trình bày trước cộng đồng Các mô đun đƠo t o Các mô đun đƠo t o đ ợc thiết kế để đi sơu h n m c độ giới thiệu s l ợc. Các mô đun đƠo t o nổi tiếng nh t lƠ các mô đun khác nhau c a ch ng trình Chăm sóc S c khoẻ Dựa vƠo Cộng đồng vƠ HƠnh động S c p c u đư đ ợc sử d ng trên khắp thế giới và các mô đun đƠo t o cho tình nguyện viên về ng phó th m họa. Mô đun về Đánh giá Tình tr ng dễ bị tổn th ng và Năng lực (VCA) đư đ ợc sử d ng rộng rưi một số khu vực. Một số Hội quốc gia thƠnh viên (Hội Chữ thập đỏ Campuchia và Philipin) đư triển khai các khoá tập hu n tiêu chuẩn về gi m thiểu r i ro th m họa cho nhân viên vƠ tình nguyện viên, vƠ một số hiệp hội khác đang xơy dựng các mô đun về gi m thiểu th m họa tích hợp vƠ dựa vƠo cộng đồng. Trong một số tr ng hợp, các mô đun chỉ dƠnh cho những ng i đư tham gia tập hu n. Nhiều mô-đun đƠo t o đư đ ợc thiết kế để hỗ trợ giáo viên nơng cao nhận th c cho học sinh các ch đề về th m họa. Việc phát triển các mô-đun đƠo t o cũng đ ợc m rộng h n đối với từng nhóm đối t ợng c thể, ví d nh cán bộ y tế hoặc doanh nghiệp. Các tổ ch c ngƠy cƠng tập trung vƠo đẩy m nh chia sẻ có hệ thống các mô đun đƠo t o có ch t l ợng cao nh t vƠ nhơn rộng. Ví d Trung tơm Nghiên c u Khu vực về Giáo d c Ngăn ngừa Thiên tai Dựa vƠo Cộng đồng trong việc (CCREC) đư xu t b n 13 mô-đun đƠo t o c a họ bằng tiếng Tơy Ban Nha, Bồ ĐƠo Nha vƠ tiếng Anh. Các mô đun đào tạo khu vực Caribean và Mỹ La Tinh Một số các mô-đun lúc đầu đ ợc thiết kế cho các ho t động giáo d c cộng đồng hoặc chỉ áp d ng không chính thống trong tr ng học dần dần đư đ ợc phát triển thƠnh ch ng trình đƠo t o chính thống trong tr ng. Các tƠi liệu đ ợc vận d ng để gi ng d y chính thống trong tr ng có thêm một số yêu cầu, ví d : • quy mô vƠ tần su t để xác định một cách đầy đ về m c độ kiến th c, kỹ năng vƠ năng lực đư đ ợc truyền t i mỗi c p học. • phù hợp với giáo trình đư có để có thể xác định những điểm có thể bổ sung, lồng ghép thông qua các ch đề từng bậc học. Nhiều giáo trình đư đ ợc thiết kế để lồng ghép gi ng d y trong tr ng Swaziland, Mozambique, và Angola, đề cập tới 6 th m họa lớn trong khu vực. Việt Nam, những tƠi liệu đầu tiên về an toƠn trong giông bưo vƠ lũ l t đ ợc biên so n năm 1999 cho học sinh lớp 4 vƠ lớp 5. Những tƠi liệu nƠy đ ợc sử d ng cho h n nửa triệu học sinh vƠ đ ợc cho lƠ r t thƠnh công trong việc phòng chống bưo l t, c u sống đ ợc nhiều ng i. Những tƠi liệu nƠy hiện đang đ ợc cập nhật. T i Fiji, ch ng trình c a Hiệp hội Chữ thập đỏ đư đ ợc phê duyệt b i các c p có thẩm quyền về giáo d c. 50 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa T i Canada, một ch ng trình c a Hiệp Hội Chữ thập đỏ có tên “Đón ch những điều Không mong đợi” đư giới thiệu r t nhiều th m họa thiên tai thông qua 3 cuốn tƠi liệu: • ItCanHappen,BeReady[70](T m dịch: Điều đó có thể x y ra, Hưy sẵn sƠng) dƠnh cho các em 7–8tuổi. • FacingtheUnexpected,BePrepared[71](T m dịch: Đối mặt với những điều không mong đợi, Hưy chuẩn bị tốt) dành cho các em 10–11tuổi. • BeReady,BeSafe(T m dịch: Hưy sẵn sƠng, Sẽ an toƠn) dƠnh cho các em 12– 13tuổi[72]. Tính đến hết năm 2008, ch 750.000 trẻ em. ng trình nƠy đư tiếp cận tới Hội Chữ thập đỏ Canada cũng đư biên so n một tƠi liệu có tênFacingFear[73] (t m dịch: Đối mặt với sợ hưi), sau nƠy đư đ ợc chuyển thể cho phù hợp với Hoa Kỳ. n phẩm nƠy đ ợc thiết kế nhằm giúp các trẻ em từ 5 tới 16 tuổi sẵn sƠng chuẩn bị cho các th m họa do hậu qu c a v kh ng bố ngƠy 11 tháng 9 năm 2001 t i th đô Washington DC. TƠi liệu nƠy hiện đang đ ợc sử d ng trong ch ng trình đƠo t o th c sĩ về Phòng ngừa thiên tai Hoa Kỳ. B ng 13 d ới đơy sẽ đ a ra những u điểm vƠ nh ợc điểm c a các ch đƠo t o, mô đun vƠ các bài trình bày. B ng 13: ng trình u điểm và nh ợc điểm c a ch ơng trình, mô đun và các bài trình bày u điểm Nh ợc điểm • Cung c p đ ợc một l ợng l n thông tin v i quy mô vƠ tần su t m t cách logic vƠ toƠn di n • Tạo dựng ch t l ợng và sự thống nh t trong việc cung c p dịch vụ • Cung c p n n t ng chung cho nhơn viên vƠ các tình nguy n viên • Có th công b c d ng in vƠ d ng s hoá • Chi phí xuất b n có thể đắt đỏ • Chi phí triển khai trực tiếp có thể đắt đỏ • Các ch ng trình tập huấn có thể bỏ r i nhiều ng i vì khó khăn về th i gian vƠ địa điểm H c t p trực tuy n(E-learning) ĐƠo t o trên máy tính (yêu cầu có máy tính vƠ đĩa DVD) hoặc qua trang web (yêu cầu có máy tính kết nối internet) lƠ hai hình th c tiếp cận học tập hợp tác. Học tập trực tuyến đư đ ợc nghiên c u rộng rãi. Kết qu cho th y giáo d c đ i học vƠ kinh doanh, sinh viên học tập qua m ng đư đ t kết qu tốt h n so với sinh viên theo học các khoá học trực tiếp. Các lợi ích c a học trực tuyến, chăng, lƠ: những n i có kết nối internet với m c giá c ph i • Dễ tiếp cận 24/7 với các tƠi liệu học tập • LƠ c hội để những chuyên gia cao c p nh t chia sẻ kiến th c rộng rưi Là lựa chọn tự học phù hợp với những yêu cầu riêng c a mỗi cá nhơn 51 • Có sẵn các d ng th c về ơm thanh, hình nh vƠ chữ viết phù hợp với các phong cách học tập khác nhau (tuỳ mỗi cá nhơn có thể tiếp thu tốt h n qua ph ng tiện nƠo – nghe, nhìn hay vận động) • Chi phí cho mỗi học viên th p Học trực tuyến đư phát triển r t nhanh trong thập kỷ vừa qua. Các s n phẩm e learning đầu tiên chính lƠ các ch ng trình đƠo t o thế hệ th nh t, trong đó ng i học đ ợc chia sẻ thông tin một chiều từ giáo viên, các thông tin th ng d ng tra c u từ trang web định d ng ơm thanh, hình nh. Trong cách học này, lỦ thuyết vƠ thực hƠnh vẫn tách biệt nhau. Tuy nhiên, các cách d y vƠ học trực tuyến nƠy vẫn có tác d ng với những nội dung mang tính nguyên lý, tiêu chuẩn, để hình thƠnh kỹ năng cho ng i học. 52 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Ch ng trình đƠo t o trực tuyến thế hệ th hai đ a đến nhiều tr i nghiệm học tập h n, đ ợc định h ớng theo nhu cầu vƠ mối quan tơm c a ng i học. C u trúc c a lo i hình nƠy th ng đ ợc thiết kế “nhiều tầng” vƠ ng i đọc có thể nghiên c u sơu h n những phần mƠ họ quan tơm. Việc đánh giá hiệu qu sẽ do cá nhơn tự đánh giá, thử nghiệm thƠnh công vƠ tự ph n hồi, tr i ngiệm. Các cách tiếp cận l y ng i học lƠm trung tơm nƠy đặc biệt hiệu qu với những nội dung u tiên về khám phá, t duy biện ch ng, phát triển kh năng lưnh đ o, sự linh họat vƠ gi i quyết v n đề. Hai cách tiếp cận “giáo viên là trung tâm” vƠ “ng i học là trung tâm” có thể lồng ghép với nhau. Hệ thống d y vƠ học trực tuyến thế hệ th hai có thể kết nối việc tự học với việc học tập theo dự án. Kết qu học tập có thể đ ợc đánh giá vƠ giám sát b i ng i học thông qua những thƠnh công vƠ kiến th c đ t đ ợc c thể. Ch ng trình đƠo t o trực tuyến có thể đ ợc xơy dựng với nhiều nội dung, bao gồm: • bƠi học (theo th i gian phù hợp với từng ng i học hoặc theo th i gian n định c a khóa học) • các ho t động vƠ trò ch i t ng tác • các bƠi kiểm tra, trắc nghiệm tự lƠm (với nhiều thể lo i khác nhau vƠ đ ợc tính điểm tự động) • các clip hình vƠ tiếng • Các cuộc th o luận đồng bộ (các lớp học o và phòng chia sẻ trực tuyến)không đồng bộ (diễn đƠn) mà thông qua đó cộng đồng trực tuyến giao l u với nhau với các kỹ thuật điều khiển lớp học nh thật. • các công c nh blogs vƠ wikis để tìm hiểu vƠ chia sẻ kiến th c • các lựa chọn trực tuyến (online) hoặc trực tiếp (offline) để hỗ trợ, giám sát vƠ giúp đỡ lẫn nhau. • qu n lỦ, theo dõi hƠnh chính (bao gồm c việc c p ch ng nhận). Một trong những lợi ích lớn nh t c a việc xơy dựng ch ng trình học trực tuyến đó lƠ kh năng tái sử d ng vƠ điều chỉnh, cập nhật nội dung đ ợc dễ dƠng. Điều nƠy đòi hỏi cần có một hệ thống dữ liệu học tập (hoặc liên kết các dữ liệu) để chia sẻ nội dung theo chuẩn mực yêu cầu. H n thập kỷ vừa qua, các Hội quốc gia thƠnh viên đư thực hiện việc l u các mô-đun đƠo t o, tập hu n d ới định d ng video vƠ đĩa CD tự học. Ngày càng nhiều ng i thích chuyển đổi các mô-đun đƠo t o sang hình th c học trực tuyến vƠ có thể đ ợc phơn phát bằng đĩa CD, DVD hoặc trên m ng internet. Trang chia sẻ học tập của Hiệp hội Quốc tế https://ifrc.cyberu.com/client/ifrc/default.aspx Hiệp hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ quốc tế đư sử d ng một hệ thống qu n lỦ học tập giúp liên kết r t nhiều ch ng trình tập hu n. Tên hệ thống lƠ Một Chữ thập đỏ. Hệ thống nƠy cho phép các tình nguyện viên tự theo dõi, qu n lỦ việc học tập c a mình – đặc biệt về s c p c u vƠ ng phó thiên tai. Công chúng cũng có thể tiếp cận một khoá tự học 20 phút về phòng chống H1N1. Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ đang thử nghiệm Ch ng trình Đánh giá M c độ sẵn sƠng cho các doanh nghiệp vƠ các tổ ch c, bao gồm c tr ng học. Ch ng trình nƠy bao gồm qu n lỦ thiên tai theo định h ớng hƠnh động c p độ doanh nghiệp, kết hợp hỗ trợ từ các ban ngƠnh địa ph ng. 53 Chương trình đánh giá mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp,các tổ chức và trường học của Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ, www.readyrating.org/Splash.aspx 54 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa B ng 14 d ới đơy chỉ ra những u điểm vƠ nh ợc điểm c a e-learning B ng 14:Những u đi m vƠ nh c đi m c a e-learning u đi m • Hi u qu nh h c t p trên l p • Chi phí tính trên đầu ng i th p h n h c trên l p • Ki n th c chuyên môn có th đ c chia sẻ r ng rãi • H c theo t c đ c a cá nhơn • Không ph thu c th i gian vƠ đ a đi m • Có th liên k t v i các dự án đ nh h ng hƠnh đ ng • Hi u qu có th đo đ c ph m vi l n Nh c đi m • Yêu cầu ph i có đầu đĩa DVD hoặc máy tính • Yêu cầu ph i có kết nối Internet • Việc xây dựng ch ơng trình học trực tuyến đòi hỏi ph i có b kỹ năng, công cụ m i • Việc phát triển những công cụ phát huy sự tham gia và linh ho t th ng phức t p và tốn kém. • Có thể thiếu t ơng tác xư h i, trừ khi đ ợc tổ chức tốt để có t ơng tác nhóm trên m ng hoặc trực tiếp ngoài đ i. • Nhân viên có thể không hài lòng vì t ơng tác h n chế. Bi u di n ngh thu t Các hình th c nghệ thuật mang l i nhiều c hội sáng t o cho việc tuyên truyền các thông điệp nghiêm túc và quan trọng qua những tr i nghiệm sống động. Ví d các hình th c sau: • Kịch đ ng phố, đọc kịch, tiểu phẩm • Trình diễn múa rối • Đọc th • Khiêu vũ • Nh y múa tập thể (flashmob) các khu vực đô thị (một nhóm ng i ăn mặc giống nhau xu t hiện một n i công cộng vƠ biểu diễn các hƠnh động khác th ng rồi l i gi i tán) • Khai thác các hình th c hát nói truyền thống nh kể truyện, ca nh c vƠ hát múa cùng với nhau • Tranh t ng vƠ các thiết kế, thể hiện nghệ thuật th công khác. Các ho t động nƠy đều có thể thu hút tình nguyện viên vƠ các thƠnh viên cộng đồng vừa lƠm diễn viên, nghệ sĩ , vừa lƠm khán gi . Các nghệ sĩ kinh nghiệm có thể sáng t o các cách khác nhau để thu hút sự tham gia c a khán gi . . Tại trại hè hàng năm của Hội Chữ thập đỏ Cô lôm bia, mỗi đội có 20 phút để trình diễn múa rối để truyền tải các thông điệp về biến đổi khí hậu để nâng cao nhận thức của các bạn cùng trang lứa, sử dụng các nhân vật rối và sân khấu bóng hơi, 55 Ca sĩ nhạc sĩ ởColombia 56 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Biểu diễn nghệ thuật có thể đ ợc sử d ng trong mọi hoƠn c nh khi có đông ng i cùng t tập, ví d : quầy thông tin t i hội chợ về an toƠn vƠ s c khoẻ, t i các triển lưm, t i tr ng học, sự kiện cộng đồng vƠ công viên. Đặc biệt, thanh thiếu niên th ng r t thích tham gia vƠo những sự kiện nƠy. Nếu các ho t động này có thêm yếu tố c nh tranh nhẹ nhƠng thì có thể sẽ giúp thu hút nhiều ng i h n. Một điều quan trọng cần nhớ là t t c những ng i tham gia đều mong muốn đ ợc tôn trọng vƠ thừa nhận. Argentina, biểu diễn nghệ thuật t i một công viên thƠnh phố đư thu hút sự chú Ủ c a mọi ng i về những r i ro từ lũ l t. T i Philippines, một lo i hình sân kh u hóa đ ợc biết đến với tên gọi “sơn kh u xơy dựng” đư l y công trình xơy dựng phòng chống thiên tai lƠm sự kiện thu hút khán gi . T i Columbia, nhiều ca sĩ, nh c sĩ đư sáng tác và phổ biến nhiều bƠi hát về b o vệ môi tr ng. B ng 15 d ới đơy tổng hợp u điểm vƠ nh ợc điểm c a các lo i hình biểu diễn nghệ thuật. B ng 15: u đi m vƠ nh c đi m c a bi u di n ngh thu t vƠ sơn kh u hóa u đi m Nh c đi m • Vui vẻ, thu hút đông ng i , t o ti n đ t t đ đ • Các thông điệp có thể không đ ợc thể hiện rõ ràng. c p t i các ch đ quan tr ng mƠ m i ng i né • Có thể cần thêm các ho t đ ng củng cố để truyền tránh t i rõ các thông điệp. • Có th sáng t o vô t n • Có thể khó để nhân r ng do đặc thù không chính thống của lo i hình này. • Tình nguy n viên trẻ tu i th ng thích d n d t các ho t đ ng này. Trò ch i vƠ cu c thi Tổ ch c trò ch i vƠ các cuộc thi là một cách h p dẫn khác mƠ chúng ta th ng gọi lƠ "gi i trí mang tính giáo d c”. Các trò ch i có các b ng biểu có thể đ ợc in vƠ ch i trong nhóm nhỏ, hoặc nhóm lớn h n cùng ch i bằng cách in trên các t m b t hoặc mẫu vẽ trên sơn tr ng để khán gi tham gia vận động nhiều h n. Trò chơi giảm thiểu rủi ro thảm họa(Indonesia) Trò chơi nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu(Colombia) Các hình th c th c sơn kh u hóa nh phần trên (cũng có thể đ ợc thiết kế d ới d ng thi đ u giữa các đội từ các tr ng học hoặc khu vựckhác nhau để khuyến khích sự tham gia c a ng i ch i.Ví d : Thi thiết kế poster, trắc nghiệm kiến th c, viết tiểu luận, bài hát, th , kịch hay khẩu hiệu). B t c khi nƠo có trẻ em hoặc thanh thiếu niên tham gia, cha mẹ vƠ các thƠnh viên cộng đồng sẽ r t thích tham dự. Nên phát huy vai trò c a đài phát thanh và tivi để truyền t i các cuộc thi tới đông đ o công chúng. Sử d ng trò ch i khi lƠm việc với ng i lớn cũng r t hiệu qu . Họ tr nên thích thú tham gia vƠ học tốt h n khi vận động c thể Các ho t động có thể chỉ đ n gi n nh yêu cầu mọi ng i đi r i khỏi ghế ngồi c a mình vƠ tham gia trò ch i “bốn góc” để xem họ có điểm gì chung, hoặc bắt bóng/ bóng bay tr ớc khi tr l i một cơu hỏi khó. Hoặc có thể lƠ đóng vai, gi i quyết v n đề hoặc xử lỦ tình huống gi định. Những “trò ch i nghiêm túc” nƠy th ng r t hữu ích trong việc giúp ng i tham gia tìm hiểu các thông tin ph c t p. Chúng ta cần thu thập các ví d về trò ch i vƠ xem 57 xét hiệu qu c a chúng đối với việc đ t đ ợc hiệu qu về giáo d c. 58 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Với ng i tham gia ch i, một trong những niềm vui là c hội ra về với các phần quƠ vƠ gi i th ng. Mọi ng i th ng thích phần th ng, dù chỉ là các vật d ng đ n gi n nh áo phông, mũ, vòng đeo tay vƠ các vật d ng khác. Một điều quan trọng là lƠm sao để những vật d ng nƠy có ch t l ợng tốt và thơn thiện với môi tr ng, đồng th i chúng lƠ c hội quỦ giá để c ng cố các thông điệp giáo d c. Có thể sử d ng một số vật d ng sau: Phần quà và giải thưởng động viên(Colombia) • Miếng dán • Hình xăm t m th i • Thẻ đánh d u sách • Bút chì, bút mực vƠ tẩy • Huy hiệu Một số vật d ng đắt tiền h n có thể dùng cho cá nhơn, hộ gia đình vƠ cộng đồng, ví d : • Chai n ớc có thể tái sử d ng • Túi mua hàng • Gối tự trang trí • Bộ bƠi • Bộ đồ s c p c u • Nến sử d ng năng l ợng mặt tr i • Ba lô đựng đồ khi s tán • Loa phóng thanh cầm tay • ĐƠi dùng năng l ợng gió hoặc mặt tr i Các doanh nghiệp có thể tƠi trợ những số vật d ng này. Trong các cuộc thi lớn, phần th ng có thể lƠ điện thọai, máy nh vừa khuyến khích ng i ch i, vừa t o c hội để thanh thiếu niên có công c tham gia s n xu t các tƠi liệu giáo d c. Trò ch i xổ số cũng có thể đ ợc sử d ng để nơng cao nhận th c. B ng 16: u đi m vƠ nh c đi m c a các trò ch i vƠ cu c thi u đi m • T o sự tham gia, t ng tác vƠ đ ng lực t t • Kích thích gi i quy t v n đ • Kích thích đ i th ai giữa b n bè hoặc những ng i cùng nhóm đích • C i thi n vi c tìm hi u vƠ ghi nh ki n th c • Phù h p v i các ch đ m vƠ ph c t p • Cu c thi có th k t n i m i ng i trên ph m vi r ng • Các trò ch i trên m ng hoặc máy tính có th thu hút ng i ch i tham gia từ xa mƠ không m t chi phí Nh c đi m • Cần ph i nghiên cứu và thiết kế c n thận • Yêu cầu tính hài h c, vui vẻ • Các trò chơi mang tính thực tế hoặc mô hình có thể khá tốn kém để thiết kế và thử nghiệm. • Trò chơi trên máy tính yêu cầu ph i có tỷ lệ máy tính trên đầu ng i cao. TƠi li u nghe nhìn Các s n phẩm nghe nhìn r t đa d ng về hình th c. Nếu hình dung các s n phẩm đ ợc phơn bố trên một tr c đồ thị, chúng ta có thể hình dung một đầu c a tr c bao gồm các s n phẩm đ ợc s n xu t chuyên nghiệp theo kịch b n dựng sẵn. Đầu bên kia c a tr c lƠ các s n phẩm video đ ợc s n xu t theo ph ng pháp có sự tham gia, nghĩa các cá nhơn hay tập thể ghi hình bằng máy quay vƠ các thiết bị rẻ tiền. 59 Các video đ ợc s n xu t chuyên nghiệp có vai trò quan trọng đối với việc tƠi liệu hoá, truyền t i đến các nhƠ tƠi trợ vƠ công chúng. Còn việc s n xu t video không chuyên l i lƠ cách th c quan trọng để khai thác kiến th c b n địa, kích thích sự sáng t o địa ph ng, chia sẻ những cơu chuyện, vƠ phổ biến giáo d c đồng đẳng. Với các video có sự tham gia, tự quá trình s n xu t đư tr thƠnh một tr i nghiệm giáo d c với m c tiêu chính lƠ kích thích đối tho i địa ph ng vƠ gi i quyết v n đề. Truyền thanh vƠ truyền hình có kh năng to lớn trong việc phổ biến thông tin tới hầu nh t t c các hộ gia đình. Cho đến gần đơy, việc s n xu t vƠ phơn phối vẫn chỉ nằm trong tay các ch s hữu nhƠ n ớc hoặc t nhơn, vì vậy các Hội quốc gia thành viên ít có quyền kiểm soát nội dung. Tuy nhiên, b c tranh nƠy đang dần thay đổi khi việc s n xu t đư tr nên đ n gi n vƠ ít tốn kém h n, vƠ hiện nay cũng có thêm nhiều kênh phơn phối mới với tiềm năng to lớn h n. Có ba lo i s n phẩm truyền thanh, truyền hình – khác nhau về th i l ợng, kênh chiếu vƠ tính chuyên nghiệp trong quá trình s n xu t: • Các thông báo cho toƠn thể công chúng trên sóng phát thanh vƠ truyền hình (spots) • Các đo n podcast ơm thanh, hình nh ngắn • Các s n phẩm nghe, nhìn th i l ợng dƠi. Mỗi lo i đ ợc miêu t d ới đơy. Các thông báo ngắn trên sóng phát thanh, truyền hình nhà n (spots) c Nhiều quốc gia yêu cầu c quan truyền thông đ i chúng phát đi các thông điệp vì lợi ích c a đông đ o ng i dơn trên sóng phát thanh, truyền hình công cộng. Một số c quan truyền thông đ i chúng tự nguyện tham gia nh phần trong kế ho ch trách nhiệm xư hội c a doanh nghiệp. Các thông báo nƠy th ng dƠi 20, 30 hoặc 50 giơy. Chúng ph i ngắn gọn, dễ nhớ vƠ cung c p địa chỉ cho khán gi tìm hiểu thêm thông tin (ví d : số điện thọai hoặc địa chỉ trangweb có thể dễ dƠng ghi nhớ). Sử d ng ng i nổi tiếng, khẩu hiệu dễ nhớ, vƠ giọng điệu l c quan, tích cực lƠ cách th c tốt. Sự hỗ trợ c a các chuyên gia thiết kế vƠ truyền thông chuyên nghiệp có thể r t cần thiết trong việc chỉnh sửa các thông báo này c a b n. Song ngƠy nay, b n cũng có thể tự s n xu t các thông báo c a riêng mình hoặc chỉnh sửa các nguồn tƠi liệu c a quốc tế hoặc quốc gia chỉ cần tình nguyện viên hỗ trợ đôi chút. Các thông báo nƠy đ ợc công chúng đón nghe/xem nhiều nh t lƠ trong các gi vƠng, th ng lƠ sau b n tin buổi tối khi mọi ng i kết thúc ngƠy lƠm việc c a mình. Những thông báo về các v n đề quan trọng vƠ đ ợc s n xu t cẩn thận có thể t o ra những thay đổi lớn, vƠ giúp phát triển mối quan hệ tốt với truyền thông đ i chúng. B ng 17 d ới đơy tổng hợp u điểm vƠ nh ợc điểm c a các thông báo ngắn vì lợi ích công trên sóng phát thanh vƠ truyền hình. B ng 17: u, nh c đi m c a thông báo trên ph ng ti n phát thanh, truy n hình 60 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa u đi m Nh • Bao ph r ng, ti p c n t i nhi u đ i t ng • Thông đi p theo tiêu chuẩn vƠ th ng nh t • Thu hút đ c sự chú Ủ vƠ t o n t ng • Có th đƠm phán đ đ c phát sóng mi n phí • Có th đi u chỉnh theo mùa vƠ từng lo i th m h a • Có th s n xu t m t lo t giúp can thi p b n vững • Có th truy n c m h ng đ m i ng i tìm ki m thêm thông tin c đi m • Có thể bị bố trí phát sóng vào đêm khuya hoặc cuối ngày • Cần ph i suy nghĩ đầu t kỹ l ỡng m i hiệu qu • Các nhà đài có thể phát sóng miễn phí v i hình thức m t dịch vụ công c ng mà xem đó là m t nguồn thu nhập. M t s l i khuyên v xơy dựng thông đi p c nh báo s m  Nguồn–Điều quan trọng là phải xây dựng hệ thống thông tin đáng tin cậy với các kênh liên lạc rõ ràng. Tuy nhiên, không nên phụ thuộc vào chỉ một nguồn mà phải có nhiều nguồn đáng tin cậy, biết sớm để chuẩn bị về thời gian và thống nhất các thông điệp cảnh báo sớm. • Nội dung–Đảm bảo rằng các thông điệp mô tả chính xác ai, cần làm gì, khi nào. Hãy vẽ nên một bức tranh cụ thể, đơn giản. Cần giải thích các hậu quả gây ra bởi thảm họa. • Phong cách–Phải rõ ràng, sử dụng các từ ngữ đơn giản, không có từ lóng. Phải chính xác, không mơ hồ khó hiểu. Diễn đạt chắc chắn. Giải thích rõ ràng rằng sự việc đòi hỏi mọi người nên hành động ngay. • Độ chính xác–Hãy suy nghĩ xem mọi người sẽ hiểu thông điệp của bạn thế nào • Thống nh t– Hãy đảm bảo sự nhất quán giữa các thông điệp. Không để các thông điệp mâu thuẫn nhau và gây ra sự nhầm lẫn[54]. Các podcast nghe nhìn Một podcast lƠ một đo n ngắn thông tin ơm thanh, hình nh đ ợc truyền t i trên internet hoặc phát l i trên các thiết bị cầm tay hoặc máy tính. Các podcast ơm thanh, hình nh th ng ngắn h n 5 phút vƠ đ ợc ng i dùng máy tính xem khi truy cập internet trong th i gian nghỉ, khi đọc email hoặc l ớt web. Các podcasts dƠi h n (trên 10 phút) th ng đ ợc t i về các máy nghe nh c cầm tay. Dù dƠi hay ngắn thì Podcast ph i có s c thuyết ph c vƠ duy trì đ ợc sự chú Ủ. YouTube lƠ ph ng tiện phổ biến nh t trong việc chia sẻ các podcast hình nh (www.youtube.com) với cá u điểm sau: • Hiển thị độ dƠi video vƠ số l ợt xem • Cho phép ng i xem đăng t i video c a họ vƠ chia sẻ với b n bè • Cho ng i xem nhận xét, đánh giá vƠ từ đó có thể xếp h ng trên tiêu chí phổ biến vƠ số l ợt ng i xem 61 Tuy nhiên, Youtube không truy cập đ ợc ph i có kênh khác. một số n ớc. Điều nƠy có nghĩa rằng Hiệp hội IFRC duy trì ba kênh Youtube với hƠng trăm video đ ợc chia sẻ. Tính đến cuối năm 2009, kênh Youtube c a IFRC đư có kho ng 75.000 lần l ợt truy cập. Tổng cộng có 750.000 video đư đ ợc xem vƠ 1.000 cá nhơn đư đăng kỦ theo dõi. Video đ ợc xem nhiều nh t lên tới 130.000 l ợt. Một số đo n phim hƠng đầu bao gồm: xơy dựng nhà từ tre t i Indonesia vƠ lƠm thế nƠo để xơy dựng nhƠ gỗ an toƠn h n để chống bưo. Các tình nguyện viên các Hội Chữ thập đỏ hoặc Trăng l ỡi liềm đỏ cũng sử d ng YouTube để cập nhật các nội dung video ngắn. Một ví d thành công khác có thể kể tới là cuộc thi sáng t o dƠnh cho giới trẻ Columbia về các thông điệp b o vệ môi tr ng. R t nhiều bƠi gửi về dự thi vƠ những bƠi đ ợc trao gi i đư đ ợc lựa chọn để phát trên ch ng trình 'Un Minuto al Aire' (Một phút lên sóng). Video c a Hội Chữ thập đỏ Canada có tên gọi "Casa Inundada'(ngôi nhƠ ngập l t) cũng lƠ một ví d r t đáng xem.(www.youtube.com/watch?v=5bZKCT7aonE). Các trang web c a IFRC và các Hội quốc gia thƠnh viên cũng có nhiều video. Hội Chữ thập đỏ Tây Ban Nha, và các Hội quốc gia thƠnh viên khu vực Caribean duy trì các trang web đặc biệt với nhiều video truyền t i thông điệp về gi m thiểu th m họa r t tốt. Video có sự tham gia lƠ một công c đặc biệt hiệu qu để sử d ng t i các cộng đồng còn thận trọng khi tham gia với chính quyền hoặc các tổ ch c phi chính ph . Những cộng đồng dễ bị tổn th ng nh t th ng thiếu quyền lực. Việc s n xu t các s n phẩm nghe nhìn cho phép họ lắng nghe các thông điệp bằng ngôn ngữ c a chính mình, điều nƠy lƠ r t hiệu qu trong việc tiếp cận những cộng đồng nƠy sơu h n. B ng 18 d ới đơy trình bày các u, nh ợc điểm c a podcast nghe nhìn ngắn. B ng18: u nh c đi m c a các podcast ng n u đi m • Có th đ c s n xu t vƠ c p nh t nhanh chóng, d dàng • Có th đ c phát tán qua Internet • Có th d dƠng đ c chia sẻ qua các m ng xư h i • Các s n phẩm ơm thanh có th đ c phát qua đƠi • Ng i mù chữ cũng hi u đ c • Có th đ c s n xu t v i sự tham gia r t cao • Có th s n xu t v i chi phí r t th p • Có th tr thƠnh m t s n phẩm phát sóng nhi u t p hoặc m t kênh riêng bi t • Có th đ c đánh giá cao • Có th g m những tin liên quan đ n đ i s ng thực t • Có th truy n t i các ví d , mô phỏng chi ti t • LƠ hình th c giáo d c đ ng đẳng từ xa có hi u qu v chi phí Ng i khi m thích cũng có th hi u đ c các đo n video thông qua phiên d ch ngôn ngữ c th • Đơy lƠ m t ph ng ti n đ c th h trẻ yêu thích 62 Nh c đi m • Cần ph i đ ợc kiểm tra c n thận để tránh thông tin sai lệch – quy trình này đôi lúc bị bỏ qua v i ph ơng tiện này • Để đ t đ ợc hiệu qu v i khan gi , cần s n xuất c n thận • Có thể bị bỏ qua, không ai xem • Yêu cầu ph i có qu ng bá qua m ng xư h i • Việc phân tán s n ph m đòi hỏi ph i tính toán, lập kế ho ch cụ thể • Việc s n xuất các s n ph m theo hình thức có sự tham gia đòi hỏi ph i có tập huấn, thực hành, phối hợp và ph n hồi thống nhất. Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Các s n phẩm nghe, nhìn có th i l ng dài Các video s n xu t chuyên nghiệp đ ợc sử d ng rộng rưi để qu ng bá Phong trào, thu hút tƠi trợ, vƠ cung c p thông tin vƠ tƠi liệu c a dự án hoặc các v n đề quan trọng. Một trong những hình th c s n phẩm nghe nhìn giáo d c mang tính đổi mới vƠ thƠnh công nh t lƠ một lo t các ch ng trình phát thanh nhiều tập (tiểu thuyết radio) đư tr nên phổ biến Mỹ Latinh. Ví d ch ng trình “Phòng chống h n lƠ than th ” "(bằng tiếng Tây Ban Nha) có hai phần 25 tập. Hoặc ch ng trình 'The Season Rough" (t m dịch: Mùa khó khăn) (bằng tiếng Anh) đề cập tới các th m họa th ng xuyên x y ra t i vùng biển Caribean là một chuỗi 10 tập phim dài 15 phút. Các ch ng trình trò chuyện trực tiếp trên sóng phát thanh vƠ truyền hình cũng đư đ ợc sử d ng thƠnh công Uganda. Hội Chữ thập đỏ Tuvalu có một ch ng trình phát sóng th ng trên đƠi phát thanh quốc gia, phát đi các thông điệp về phòng chống th m họa, s c khỏe, biến đổi khí hậu, môi tr ng, vƠ b o vệ nguồn n ớc trong mùa khô. Ch ng trình nƠy cũng phát động các cuộc thi để nơng cao nhận th c học sinh. B ng 19 tổng hợp các u vƠ nh ợc điểm c a các s n phẩm nghe nhìn có th i l ợng dài B ng19: u, nh c đi m c a các s n phẩm nghe nhìn có th i l ng dƠi u đi m • Có th k m t cơu chuy n hoƠn chỉnh • Có th nơng cao m c đ tín nhi m • ĐƠi phát thanh lƠ kênh thông tin ph sóng r ng. • Phim truy n hình th ng h p d n khán gi . • Có th phát th ng kỳ trên sóng radio • Giá thi t b DVD t ng đ i th p. Nh c đi m • Cần có kế ho ch và nỗ lực để phủ sóng r ng nhất có thể. • Video đòi hỏi đ ợc s n xuất chuyên nghiệp. • Các ch ơng trình radio dài kỳ cần sự chu n bị kỹ l ỡng và phát thanh viên truyền c m.Phim truyền hình đòi hỏi chất l ợng cao về đề tài, n i dung và kịch b n. Kể từ khi Phong trào đ t đ ợc vị thế to lớn vƠ ph i có trách nhiệm với vị thế đó thì việc báo cáo ho t động cƠng đ ợc quan tơm. Việc ch p hình và quay phim các địa ph ng r t quan trọng trong mọi hoƠn c nh – không chỉ cho m c đích tƠi liệu hoá mà còn để sử d ng trong các tài liệu giáo d c, nơng cao nhận th c. Nên tăng c ng sử d ng video cho m c đích báo cáo. Thông tin từ các trang web Một trong những cách đ n gi n nh t vƠ ít tốn kém nh t để thể hiện tính minh b ch, trách nhiệm vƠ sự nh t quán lƠ sử d ng trang web c a Hội Chữ thập đỏ 63 quốc gia để giáo d c cộng đồng về gi m thiểu th m họa. Điều quan trọng lƠ những thông điệp đó có thể tìm th y dễ dƠng, chỉ cần một cú kích chuột từ trang ch hoặc trang m c tiêu. Có nghĩa lƠ việc thúc đẩy vƠ thu hút sự chú Ủ những thông tin về gi m thiểu r i ro th m họa luôn diễn ra và cần sự tham gia c a mọi ng i nên các thông tin liên quan không nên bị che l p hoặc khó tìm kiếm. Các trang web nên đ ợc nơng c p để có thể chia sẻ b t c nguồn thông tin nƠo mƠ b n có. Những trang web này nên đ ợc coi lƠ những công c cung c p thông tin chính th c từ Hội CTĐ Quốc gia cho các c p Hội phía d ới vƠ tới toƠn thể công chúng nói chung. Một số ng d ng hữu ích bao gồm: • RSS feeds, để những ng i đăng kỦ thông tin có thể theo dõi sự thay đổi vƠ những tin t c cập nhật • Widget và khẩu hiệu trực tuyến (e-badge) để mọi ng i có thể chia sẻ thông điệp c a b n lên trang web c a họ vƠ các m ng xư hội. • Lựa chọn ngôn ngữ trên giao diện (t o điều kiện cho ng i sử d ng chọn ngôn ngữ phù hợp) Một số ví d về các trang web có nhiều thông tin: • http://www.ifrc.org/en/what-we-do/disaster-management/–Trang này có r t nhiều thông tin. B n có thể truy cập Hệ thống qu n lỦ thông tin th m họa (DMIS) từ trang web mới c a IFRC (góc trên bên ph i). • http://www.ifrc.org/en/what-we-do/health/diseases/pandemicinfluenza/your-best-defence-is-you/–trang web c a IFRC’s về H1N1 đăng t i các mô đun giáo d c trực tuyến (e-learning) ngắn gọn, các video (thông báo dịch v công cộng) vƠ chia sẻ các áp phích, widgets và khẩu hiệu trực tuyến. • Nguồn thông tin tổng hợp từ trang web c a Trung tơm TƠi liệu tham kh o về Giáo d c vƠ Chuẩn bị cho Thiên tai Khu vực chơu Mỹ. • www.climatecentre.org–Trang Web về trung tơm khí hậu, trong đó có một phần riêng cho các b n trẻ t i địa chỉ www.climatecentre.org/site/youth • • • • • • • www.informedprepared.eu–Trang web c a Hội Chữ thập đỏ chơu Âu bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đ c, tiếng Tơy Ban Nha, tiếng Ba Lan vƠ tiếng Thổ Nhĩ Kỳ vƠ đều có chung một khẩu hiệu “Informed.Prepared.Together.” (T m dịch: Đ ợc cung c p thông tin. Đ ợc chuẩn bị. Chung s c). Giới thiệu các kế ho ch bƠi học c a Hội Chữ thập đỏ Anh về “các quyết định để ph c hồi”, cung c p cho sinh viên các kịch b n phòng chống th m họa vƠ cách ng phó, vƠ tập trung vƠo sự phốihợp nhiều bên khi ra quyết định. Các bƠi học lập kế ho ch về cách ng phó với ngập l t, cúm lợn, “sóng thần cho 5 năm tiếp theo” đều có các thông điệp giáo d c rõ rƠng. http://pirac.croix-rouge.fr–nguồn thông tin từ Hội Chữ thập đỏ Pháp, thực hiện cùng với khu vực Caribean, bao gồm các nhóm công c nơng cao nhận th c về thiên tai – một c s dữ liệu tốt cho việc giáo d c cho c khu vực. Hội Chữ thập đỏ Úc sử d ng trang web để phổ biến các thông tin về Chữ thập đỏ thanh niên – Một t p chí điện tử tập trung vƠo những v n đề nh biến đổi khí hậu với các cơu chuyện trong n ớc vƠ quốc tế. http://adsoftheworld.com/media/online/red_cross_colombia_game–Hội Chữ thập đỏ Columbiađư đi tiên phong trong việc thiết kế một trò ch i trực tuyến để nơng cao nhận th c về hiến máu cho ngơn hƠng máu trong công cuộc đối diện với b o lực. www.redcross.org–Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ cung c p một lo t các “Kiến th c về chuẩn bị ng phó” mà ng i xem có thể dễ dƠng truy cập từ trang ch . www.redcrossroommates.org/en–Chi hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ vùng Vịnh có 6 tập phim ho t hình t ng tác đ n gi n về 4 nhơn vật trong lớp để lôi cuốn vƠ hỗ trợ ng i xem lập kế ho ch cho riêng họ và biết cách thiết kế thẻ bỏ ví có ch a những thông tin quan trọng. B ng 20 tổng hợp những điểm u, nh ợc điểm khi sử d ng trang web. 64 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa B ng 20:Những u, nh c đi m c a vi c sử d ng trang web u đi m Nh • Có th có nhi u ngu n thông tin t ng quát • Có th tăng c ng m c đ tín nhi m và tính minh b ch • Có th thi t k nhi u phiên b n phù h p v i từng nhóm đ i t ng bằng nhi u ngôn ngữ vƠ đáp ng nhi u s thích khác nhau • Có th sử d ng hình nh đ minh h a • Có th mô t các ngu n thông tin vƠ gi i đáp th c m c • Ng i xem có th theo dõi những n i dung m i c p nh t. • Có th lƠ ngu n thông tin tin c y • Có th nâng cao hình nh vƠ tăng c ng đ tin c y. Các ph c đi m • Đòi hỏi thiết kế chuyên nghiệp, thân thiện v i ng i sử dụng • Đòi hỏi công cụ tìm kiếm và truy cập thông tin tốt • Đòi hỏi ph i có thông tin cập nhật th ng xuyên • Có thể khó tiếp cận đối v i băng thông thấp • Để tiếp cận đ ợc thông tin có thể khó khăn hoặc tốn kém • Luôn nh đến những vấn đề về băng thông thấp khi thiết kế • Ph i đ ợc thiết kế để phù hợp cho nhiều trình duyệt web khác nhau • Ph i ch y đ ợc trên các thiết bị cầm tay, di đ ng cũng nh máy tính để bàn. ng ti n truy n thông xư h i Các ph ng tiện truyền thông xư hội bao gồm t t c các công c trực tuyến cho phép ng i dùng giao tiếp vƠ kết nối mƠ không cần thông qua một tổ ch c qu n lỦ truyền thống nƠo. Truyền thông xư hội có thể đ ợc sử d ng để xơy dựng niềm tin vƠ gắn kết mọi ng i. Cuộc cách m ng trong truyền thông số đư việc hình thƠnh các nhóm chia sẻ thông tin vƠ hợp tác cùng m c đích đ ợc dễ dƠng vƠ ít tốn kém h n. Việc thông tin, truyền thông giữa các nhóm nhỏ - nhóm lớn, sự cộng tác, chia sẻ kiến th c, chia sẻ đa ph ng tiện vƠ đánh giá với sự tham gia c a t t c các bên có thể đ ợc qu n lỦ dễ dƠng, t o điều kiện cho việc thử nghiệm sự phù hợp vƠ tính hiệu qu c a các ho t động. Ng i trẻ hiện nay coi các kênh truyền thông xư hội lƠ điều đ ng nhiên không thể thiếu trong cuộc sống c a họ, vì vậy đơy lƠ kênh quan trọng để nơng cao nhận th c vƠ giáo d c cộng đồng. B ng 21 d ới đơy mô t các lo i hình truyền thông xư hội vƠ điểm m nh c a chúng kèm theo các ví d minh họa. B ng 21:Đi m m nh c a truy n thông xư h i vƠ các ví d Loại Hữu ích cho Ví dụ Email Truyền thông cá nhơn vƠ truyền thông nhóm www.ifrc.org, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Listservs Email tới số đông ng các t tin i nhận, phát tán M ng l ới Giới vƠ Th m họa 65 Mạng xư hội Có thể truyền thông đ i chúng, chia sẻ nhiều hình th c thông tin khác nhau m ng l ới b n bè Facebook, Myspace, LinkedIn www.facebook.comwww.myspace.com – www.linkedin.com Blogs và các diễn đàn Chia sẻ quan điểm, tin t c, cơu hỏi vƠ th o luận www.blogspot.com;www.wordpress.com Các cộng đồng mạng Chia sẻ vƠ l u trữ các kiến th c chuyên Trao đổi Gi i pháp n Độ c a Liên hợp môn c a một cộng đồng cùng chung quốc mối quan tơm, kết nối m ng l ới xuyên quốc gia Ning www.ning.com Nội dung đa nguồn SƠng lọc vƠ phát tán thông điệp, các khuyến nghị dựa trên “sự thông thái c a đám đông” Socialbookmarks Chia sẻ vƠ hệ thống hóa các nguồn del.i.cio.us, thông tin từ các trang web (sàng lọc vƠ drrlibrary.comwww.del.i.cio.us.comwww.d phát tán) rrlibrary.org Đánh d u nội dung quan tâm trên mạng digg www.digg.com Chia sẻ nh Tập hợp hình nh từ sự đóng góp c a các thành viên, tổ ch c, hệ thống hóa nguồn t liệu hình nh flickr, picassa www.flickr.com – www.picasa.google.com Wiki Kiến th c đồng tác gi Chia sẻ, hệ thống hóa, sƠng lọc và phát tán video Wikipedia, Google www.wikipedia.orgwww.docs.google .com YouTube, TED Videowww.youtube.com – www.ted.com Chia sẻ video Chia sẻ địa điểm Tin nhắn Chia sẻ các địa điểm gặp gỡ hoặc tham Meet-up, Doodle, Flashmob, gia ho t động TripItwww.meetup.com– www.doodle.comwww.flashmob.com– Gửi tin nhắn tới đông đ o công chúng www.tripit.com Twitter, Twhirl www.twitter.com–www.twhirl.org Tin nhắn thọai Nhắn gửi thông điệp bằng l i Chia sẻ tài liệu và ch ơng trình gi ng dạy Chia sẻ tƠi liệu, bƠi trình bƠy vƠ tƠi liệu gi ng d y Scribd, Slideshare, the Open Courseware Consortium www.scribd.com– www.slideshare.netwww.ocwconsortium.o rg 66 IVRS IVRS (various) Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa IFRC vƠ một số Hội CTĐ quốc gia đư bắt đầu đẩy m nh các ho t động truyền thông vƠ giáo d c cho cộng đồng qua các kênh truyền thông xư hội. Chiến dịch “HƠnh động c a B n” do IFRC phát động đư xu t hiện trên Facebook, YouTube, Flickr vƠ Twitter vƠ c blog. Hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ Thanh thiếu niên cũng sử d ng Facebook vƠ Twitter. Những công c truyền thông nƠy đư giúp cho các Hội Chữ thập đỏ hoặc Trăng l ỡi liềm đỏ vƠ tình nguyện viên trẻ chia sẻ các thông điệp chính th c c a tổ ch c với các m ng l ới xư hội mƠ họ tham gia. B ng 22 d ới đơy tổng hợp những u điểm, nh ợc điểm c a các ph ng tiện truyền thông xư hội. B ng22: u, nh c đi m c a các ph truy n thông xư h i u đi m Nh • Chi phí th p, có thể chia sẻ trên các kênh có quy mô lớn nh Facebook và Twitter • Có thẻ chia sẻ đ ợc – thu hút đ ợc các tình nguyện viên, và sử dụng uy tín và chia sẻ cá nhân để lan tỏa nh h ởng • Có thể h ớng mọi ng ời truy cập các nguồn thông tin tham kh o khác nh các trang chiến dịch, trang web, blog và bài báo • Giúp việc thông tin, truyền thông diễn ra th ờng xuyên, giúp xây dựng đ ợc các mối quan hệ • Có thể t i các thông điệp ngắn một cách th ờng xuyên, có dung l ợng kho ng vài bit. ng ti n c đi m • Nội dung ph i đ ợc cập nhật th ờng xuyên. • Cần có hệ thống ph n hồi để t ơng tác với đối t ợng đích • Cần theo kịp với công nghệ • Đòi hỏi sự cam kết về thời gian và tính sáng tạo T ng đƠi tự đ ng Hệ thống thông tin liên l c viễn thông mang l i r t nhiều c hội. Các tổng đƠi tự động có thể đ ợc cƠi đặt để các tổ ch c gửi đi thông điệp c a mình (đẩy thông tin), đồng th i giúp cho ng i sử d ng ch động gọi đến để lựa chọn các thông tin phù hợp (kéo thông tin). Tuy nhiên, các thông tin đ ợc 67 cƠi sẵn trên hệ thống tổng đƠi tự động vẫn ch a đ ợc sử d ng rộng rưi trong Phong trƠo mặc dù thử nghiệm phát triển hệ thống c nh báo sớm trên ph ng tiện nƠy t i Sri Lanka đư cho th y những kết qu triển vọng. Các thông tin đ ợc cƠi sẵn trên tổng đƠi tự động r t có giá trị trong c nh báo sớm. Chúng có thể đ ợc sử d ng vƠ thử nghiệm định kỳ cùng những thông điệp ng phó khác. Một hệ thống t ng tự sử d ng cách th c touch-tonehay còn gọi lƠ hệ thống ph n hồi qua t ng tác giọng nói (IVRS) cho phép ng i sử d ng có thể gọi đến, lựa chọn các dịch v vƠ nhận đ ợc các cơu tr l i tự động. Ng i gọi có thể lựa chọn ngôn ngữ tr ớc, sau đó lựa chọn tiếp các ch đề vƠ thông điệp c thể mƠ họ cần nghe theo sự h ớng dẫn vƠ tr l i tự động c a hệ thống. Công nghệ nƠy bao gồm một máy ch có kết nối internet vƠ có thể điều hƠnh từ xa. Những ng i nhận thông điệp từ hệ thống sẽ ph i đăng kỦ tr ớc (theo cá nhơn hoặc theo nhóm). Số điện thọai tổng đƠi đ ợc chia sẻ rộng rưi cho những ng i tìm kiếm thông tin. B ng 23 tổng hợp những u, nh ợc điểm c a tổng đƠi tự động. B ng 23: u, nh đ ng c đi m c a t ng đƠi tự u đi m • Không cần bố trí ng ời tr lời trực tiếp những ng ời tìm kiếm thông tin • Sẵn sàng24/7, hầu nh là tiếp cận đ ợc ở mọi nơi • Số điện thọai tổng đài cũng có thể chia sẻ rộng rưi, ví dụ dùng ngay nh khẩu hiệu hành động trên các tài liệu truyền thông. • Ng ời không biết đọc cũng có thể tiếp cận đ ợc. • Có thể truyền t i bằng nhiều ngôn ngữ • Là loại hình truyền t i thông điệp có chi phí th p. • Các thông điệp c nh báo sớm có thể đ ợc thẩm tra từ nguồn tin đáng tin cậy. • Các thông điệp có thể ngắn gọn và h ớng tới nhu cầu c a cá nhân • Trong th m họa và tr ờng hợp khẩn c p, có thể gi m t i cho cho cáctổ ch c trong việc gi i đápquá nhiều thắc mắc. • Tăng c ờng độ tính nhiệm và tính minh bạch Nh c đi m • Cần có sự đầu t ban đầu để thiết lập, cài đặt • Có thể ph i tr m t số thuê bao đầu vào • Nếu hệ thống sử dụng cho c các tr ng hợp kh n cấp thì có thể cần có những thiết bị xử lý đ ợc số l ợng l n các cu c gọi đến • Nếu sử dụng cho việc th m định, các thông điệp ph i đ ợc cập nhật, thậm chí ph n hồi cho c những c nh báo sai, th i tiết xấu. v.v • Nếu đ ợc sử dụng cho c nh báo s m, cần có sự phối hợp v i các cơ quan khí t ợng Sau khi đ ợc giới thiệu về từng lo i công c , chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tìm hiểu tầm quan trọng c a việc kết hợp hai hoặc nhiều lo i công c h n để đ m b o cách tiếp cận thích hợp nh t. 68 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa K t h p các công c Không có công c riêng biệt nƠo có thể truyền t i thông điệp giáo d c hiệu qu tuyệt đối. Mỗi ng i có thể học vƠ nhớ khác nhau, hoặc qua quan sát, nghe, s hoặc thậm chí lƠ nếm vƠ ngửi. Chúng ta ăn vƠ ng cùng gia đình vƠ giao tiếp cộng đồng, những n i lƠm việc hoặc các cộng đồng khác, với b n bè, hƠng xóm, đồng nghiệp vƠ những ng i khác. Nh vậy, các ví d thƠnh công đều có sự kết hợp c a nhiều ph ng th c. Một số ví d trên thế giới đ ợc trình bƠy d ới đơy sẽ minh họa điều đó. Ví d v các can thi p k t h p nhi u cách ti p c n khác nhau • Nepal–Kịch, dân ca, chương trình phát thanh, họp cộng đồng, giáo dục đồng đẳng, tiếp cận thông qua các thủ lĩnh tôn giáo • Bangladesh–Tất cả các cách đã mô tả như ở Nepal, và thêm áp phích và tranh lật • Indonesia–ký hiệu về đường cứu hộ, diễn tập, thăm hộ gia đình, tập huấn về sơ cấp cứu, nước sạch vệ sinh môi trường, y tế, tìm kiếm và cứu nạn • SriLanka–áp phích, tờ rơi, bảng tin, biển báo, họp cộng đồng, sự kiện thể thao trong cộng đồng, thi đấu môn crickê, sự kiện trong trường học, vẽ tranh để bán quyên góptừ thiện • Colombia–hát, video, múa rối và các trò chơi ngoài trời có sự tham gia của dân để nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho thanh niên • Argentina – Các nghệ thuật trình diễn mang tính giáo dục tại công viên • Caribbean–Kịch trên đài, phát thanh, thể thao, áp phích, tờ rơi, tờ báo quảng cáođể gửi các thông điệp an toàn trong mùa bão • Hoa Kỳ–học trực tuyến bên cạnh sự hỗ trợ của tình nguyên viên hỗ trợ, đồng thời các chi nhánh đều đặn có mặt tại các sự kiện, hội chợ về sức khỏe và an toàn. sở y tế và các hội trợ an toàn • Thổ Nhĩ Kỳ–nhắm tới các quan chức, các lãnh đạo tôn giáo và cá giáo viên Mỗi sáng kiến mô t trên đơy lƠ một ph ng cách học tập, vƠ t t c đều phù hợp trong việc truyền t i thông điệp giáo d c cộng đồng. Sau khi đư xem xét việc sử d ng những công c đa d ng khác nhau, bơy gi chúng ta sẽ xem xét đến v n đề ch t l ợng. 6. Đ m b o chất l ợng Có những bằng ch ng rõ rƠng [4, 11, 25, 33, 41, 46] cho th y những công c đ ợc mô t trong Ch ng 5 có thể đ ợc sử d ng để nơng cao nhận th c vƠ giáo d c cho cộng đồng. Tuy nhiên, để phát huy đ ợc hiệu qu , các công c nƠy ph i có ch t l ợng tốt. Ch ng nƠy gi i thích 4 yếu tố chính đ m b o tính hiệu qu : • • • • Các thông điệp đ ợc thiết kế tốt Hình nh n t ợng mạnh Giọng điệu lôi cuốn, thúc giục Nội dung đ ợc điều chỉnh, phù hợp với địa ph ơng 69 Các thông đi p đ k t t c thi t Những thông điệp đ ợc thiết kế tốt có những đặc điểm sau: • Thông điệp rõ ràng và nh t quán – Ng i nghe cần hiểu ai lƠ ng i bị r i ro, những thiệt h i về công trình, kinh tế, di s n văn hoá cộng đồng lƠ gì, th i gian c thể những thiệt h i nƠy x y ra vƠ cần lƠm gì để c i thiện tình hình. Khi ng i dơn đ ợc thông báo rõ rƠng về việc họ cần ph i lƠm gì để gi m thiểu r i ro cho họ (tr ớc, trong vƠ sau th m họa), họ có thể hiểu vƠ nhớ đ ợc những thông tin c b n đó. Cần có các thông điệp rõ rƠng để tr l i những cơu hỏi nh : (32) • • • • • • • • • “Hiểm họa gì?” “Hiểm họa có thể gơy tổn th t gì?” “Hiểm họa đư từng nh h ng đến chúng ta nh thế nƠo?” “Chúng ta sẽ bị nh h ng nh thế nƠo khi nhƠ, n i lƠm việc hoặc tr ng?” “Tôi có thể lƠm gì để ngăn chặn những tác động đó?” “Hiểm họa đó ph c t p nh thế nƠo?” “Hiểm họa gơy thiệt h i bao nhiêu?” “Có ng i nƠo tôi biết đư từng tr i qua việc này?” “Tôi cần cái gì để bắt đầu?” • Thông điệp sử dụng ngôn ngữ đời th ờng–những hiện t ợng ph c t p vƠ thông tin khó hiểu đ ợc gi i thích bằng những thuật ngữ phi kỹ thuật, sử d ng những thuật ngữ, khái niệm mƠ mọi ng i dễ dƠng hiểu đ ợc. B i vì dự báo th ng sử d ng một số kiến th c về toán học trình độ cao lƠm cho nhiều ng i khó hiểu, cho nên họ th ng né tránh những thông tin đó. (29,43). Tuy nhiên, ngay c những ng i không đi học chính thống cũng có thể hiểu những khái niệm nh nh h ng lớn, có tần su t th p (ví d nh động đ t) cũng nh những thay đổi đột ngột vƠ khó xác định (ví d nh th i tiết), vƠ sẵn sƠng áp d ng những kiến th c nƠy cho việc lập kế ho ch dƠi h n. Thông điệp thúc đẩy những hành động hiệu qu . Điều quan trọng lƠ truyền t i đ ợc hậu qu c a việc chậm hƠnh động cũng nh hiệu qu c a những hƠnh vi ch động. Cố gắng “hù dọa” có thể ph n tác d ng vƠ dẫn tới sự né tránh tiếp nhận thông tin vƠ hƠnh động[11, 26]. Thông điệp cần mang sắc thái tích cực vƠ c thể, đ a ra những ví d kh thi,chính xác, và chia quá trình hƠnh động thƠnh từng b ớc nhỏ (ví d , những th i điểm khác nhau trong năm, hoặc hƠng tuần). Thông điệp ph i t o ra những tác động nhiều c p độ: tác động lên ng i h ng lợi trực tiếp, ng i trực tiếp tham gia, ng i h ng lợi gián tiếp khi nghe những thông điệp nƠy qua các nguồn tin khác, vƠ c những ng i còn đang nhận th c m hồ vƠ có thể tiếp thu sau nƠy. Hình nh n t ợng Ngay c đối với những ng i có học v n cao thì dùng hình nh để diễn đ t vẫn dễ h n l i nói. Chúng ta th ng dễ nhớ các thông điệp hình nh nh nh, biểu đồ, ho t hình hoặc video h n những thông điệp bằng từ ngữ. Khi ng i dơn th y hình nh về sự hiệu qu c a các biện pháp gi m thiểu r i ro th m họa quatranh nh, video, họ sẽ dễ bị thuyết ph c h n lƠ nghe hay đọc các thông tin đó. Ví d , sử d ng bƠn thử dao động (shake-table tests) cho th y tác động c a động đ t lên những công trình có độ chống chịu động đ t vƠ các công trình 70 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa không có độ chống chịu động đ t sẽ đem l i quyết tơm cao để thay đổi hành vi.Tranh nh về con ng i luôn hiệu qu trong việc thu hút ng i xem vì nó ph n ánh những v n đề trong cuộc sống c a họ. Chúng ta th ng dễ bị thôi thúc h n b i những ví d tích cực h n lƠ bị hù dọa.Vì vậy, điều quan trọng lƠ ph i cung c p cho ng i dơn những hình nh trung tính, chính xác để minh họa những hƠnh vi cần ch động thực hiện vƠ khuyến khích gi i quyết v n đề[23,31].Nếu cần ph i có những hình nh để chỉ ra một sai sót nƠo nƠo đó, hưy chú thích hình nh đó lƠ sai một cách nổi bật (ví d , dùng g ch X cỡ lớn mƠu đỏ hoặc sử d ng hình khuôn mặt không hƠi lòng ch không nên chỉ chú thích bằng từ ngữ). Cần l u Ủ rằng những h ình nh chế t chóc hoặc th ng tâm có thể thái quá vƠ lƠm tăng c m xúc vô vọng h n là lƠm cho ng i xem có c m giác đ ợc thôi thúc [26]. Những công c hình nh nh sử d ng màu sắc theo từng ch đề, sử d ng biểu t ợng, thiết kế vƠ dàn trang đều r t quan trọng để giúp ng i xem tìm kiếm vƠ hiểu đ ợc các thông tin. Các biểu t ợng dễ hiểu sẽ r t hữu ích, ví d nh d u g ch chéo (X) thể hiện cái sai, d u tích (ạ) thể hiện cách lƠm đúng, vƠ đèn đỏ - trong giao thông nghĩa lƠ dừng l i hoặc nguy hiểm, đèn vƠng t c lƠ đi chậm l i hoặc cẩn thận, mƠu xanh lƠ tiếp t c đi hoặc an toƠn. Tuy nhiên, cần ph i kiểm tra với đối t ợng đích tr ớc khi sử d ng những công c nƠy vì cách hiểu c a họ về các biểu t ợng nƠy có thể khiến b n ng c nhiên..Ví d , r t nhiều ng i không hiểu biểu t ợng ạ, mắt con chim, b ng biểu vƠ biểu đồ; vì vậy, chúng ta cần ph i gi i thích tr ớc để họ thực sự hiểu. B n đồ cũng lƠ một công c hữu hiệu nếu b n biết sử d ng các cột mốc dễ nhận diện, đ ng biên giới vƠ các tuyến đ ng giao thông chính vƠ thiết kế phần chú thích b n đồ rõ ràng. Sử d ng mƠu sắc cho từng địa điểm trên b n đồ lƠ cách tốt nh t, ví d : mƠu xanh da tr i kỦ hiệu cho n ớc, mƠu xanh lá cơy kỦ hiệu cho thực vật, mƠu nơu cho đ t. v.v.. Tuy nhiên, nên nhớ rằng khi các tƠi liệu nƠy đ ợc t i về từ internet nh ng khi in ra th ng lƠ in đen trắng. Vì vậy, cần đ m b o rằng các tƠi liệu đ ợc in cần tránh những trang toƠn những hình nh hoặc hình họa đồng mƠu. Hưy điều chỉnh hình nền, dùng các ch m hoặc đ ng g ch chéo để đồ họa dễ nhìn đ ợc khi in ra dù không cần in mƠu. Cũng cần l u Ủ những nhu cầu về ngôn ngữ, văn hoá c thể c a từng nhóm đích,lồng ghép hình nh minh họa tích cực vƠ nh n m nh vai trò c a ph nữ, trẻ em, nhóm dơn tộc thiểu số trong các ví d . Giọng điệu lôi cuốn, thúc giục R t nhiều ho t động truyền thông phòng tránh th m họa liên quan tới những suy nghĩ về những điều mƠ chúng ta th ng né tránh.Vì vậy, điều đặc biệt quan trọng lƠ các tƠi liệu giáo d c ph i có sự thu hút, lôi cuốn vƠ t ng tác. Chúng có thể pha nét vui vẻ, hƠi h ớc, gơy ng c nhiên hoặc có giai điệu – điều nƠy sẽ có tác d ng tốt. Có nhiều ho t động khác nhau – ví d , điền vƠo b ng kiểm hoặc form mẫu, hát theo vòng, đố chữ, viết kịch, thiết kế poster hoặc tham gia diễn tập - thu hút ng i xem bằng hƠnh động đều giúp nh n m nh thông điệp giáo d c. Những công c đó còn tốt h n nhiều so với việc đ a cho họ một danh sách các quy tắc. Các trò ch i, đồ ch i, mô hình, video, trình diễn trực tiếp, biểu t ợng con vật dễ nhớ hay những khẩu hiệu bắt mắt đều giúp lƠm tăng sự quan tơm một cách hiệu qu [27, 44]. Các sáng kiến giáo d c tốt th ng ch động lôi cuốn ng i dơn tham gia vƠ sử d ng “các bằng ch ng xư hội” (ví d : nếu những ng i xung quanh 71 nhóm đích đang cùng lƠm một việc gì đó vì m c đích tốt, có thể l y đó lƠm ví d cho họ) Ng i ta th ng có xu h ớng tuơn theo các chuẩn mực xư hội. Những chuẩn mực nƠy chia lƠm 2 khía c nh: • Những gì chúng ta đ ợc khuyên b o nên và không nên làm • Những gì chúng ta đang thực sự làm Để thay đổi hƠnh vi, ng i ta cần c hai khía c nh nƠy vƠ kết hợp lƠm một. Ng i ta th ng có xu h ớng lƠm những gì mà họ nghĩ ng i khác đang lƠm và chú Ủ xem những ng i khác đang lƠm gì ch không ph i lƠ chú Ủ tới những điều họ không lƠm[7], ví d họ không chú Ủ tới mong muốn thực hiện trách nhiệm xư hội c a ng i khác mƠ lƠ chú Ủ đến khao khát tiết kiệm tiền hoặc đến những hy vọng b o vệ trái đ t cho thể hệ t ng lai. Chế giễu những hƠnh vi chống l i xư hội một cách hƠi h ớc cũng có thể lƠ một cách lƠm hiệu qu . Mọi ng i đều cần có hình mẫu, và làm theo những t m g ng tốt dễ h n lƠ đi tiên phong trong việc áp d ng một cách tiếp cận mới. Nếu không có những ng i tiên phong vƠ hình mẫu để h ớng theo, hầu hết ng i dơn đều cho rằng để thay đổi điều gì đó lƠ r t khó vƠ không ph i cố gắng vì sự thay đổi đó. Vì lỦ do nƠy mƠ các cán bộ vƠ tình nguyện viên c a các Hội CTĐ quốc gia ph i hƠnh động nh những ng i tiên phong. Nếu họ lƠm, r t có thể sẽ có những ng i khác lƠm theo. Nếu b n tự sửa nhƠ vƠ văn phòng c a b n vƠ chia sẻ để ng i khác biết thì r t có thể điều đó sẽ tr thƠnh những chuẩn mực và lan to nhanh chóng trong cộng đồng. Nên sử d ng đa d ng nhiều hình mẫu và ng i phát ngôn. Hình mẫu có thể lƠ những ng i có tuổi đ ợc tôn trọng trong cộng đồng, giáo viên hoặc ng i dơn trong cộng đồng [42]. Ng i phát ngôn cho chiến dịch có thể lƠ ng i nổi tiếng nh diễn viên, ngôi sao thể thao. Nên đ a tên họ vƠo các email, th từ, sử d ng hình nh c a họ trong các panô, trên truyền hình, phát thanh. Việc lựa chọn ng i phát ngôn danh tiếng cần sự đặc biệt cẩn trọng vì các v bê bối trong cuộc sống c a họ có thể nh h ng tới chiến dịch c a b n. Có kế kế ho ch dự phòng và thiết kế hình mẫu biểu t ợng cho chiến dịch hoặc cho tổ ch c (một nhơn vật h c u, con vật hoặc một biểu t ợng nƠo đó) cũng lƠ một b ớc đi khôn khéo. 72 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Nội dung đ ợc điều chỉnh, phù hợp với địa ph ơng Phát triển các tƠi liệu giáo d c có ch t l ợng cao đòi hỏi sự tập trung cao độ, vì vậy để cho chúng kh thi thì nên xơy dựng dựa trên những tƠi liệu sẵn có h n lƠ nghĩ ra toƠn bộ mới. Để đ m b o tính trách nhiệm cao trong quá trình áp d ng, điều chỉnh tƠi liệu giáo d c về gi m thiểu r i ro th m họa hoặc thiết kế mới tƠi liệu, b n nên tự hỏi mình những cơu hỏi sau: • Chúng ta có thể điều chỉnh những gì? Những tƠi liệu giáo d c về gi m thiểu r i ro th m họa đ ợc phát triển trên toƠn thế giới cho nhiều nhóm đối t ợng đích. Có nhiều tƠi liệu miễn phí về b n quyền hoặc đ n vị xây dựng tƠi liệu nƠy sẵn sƠng chia sẻ những tƠi liệu đó. Có r t nhiều nguồn tƠi liệu từ Phong trƠo CTĐ mà chúng ta có thể chắt lọc đ ợc. • Tại sao chúng ta cần điều chỉnh? Các tƠi liệu đ ợc xơy dựng cho một bối c nh địa ph ng nƠo đó không nên dịch hoặc áp d ng mƠ không xem xét cẩn thận liệu tƠi liệu đó có phù hợp với nhu cầu c a đối t ợng đích mới hay không. Điều quan trọng lƠ ph i thể hiện sự hiểu biết về những điều kiện th m họa t i địa ph ng, các biện pháp gi m thiểu r i ro sẵn có t i địa ph ng, kinh nghiệm địa ph ng vƠ sử d ng ngôn ngữ, hình nh phù hợp nh t để thu hút nhóm đối t ợng đích xét đến những yếu tố nh độ tuổi, dơn tộc, tôn giáo vƠ nghề nghiệp. T ng tự nh vậy, tƠi liệu dịch đ n gi n có thể th t b i trong việc sử d ng những thuật ngữ, hoặc ng i dịch không hiểu hết những thuật ngữ mới mƠ đư đ ợc các bên liên quan đồng thuận. • Ai nên tham gia vào quá trình này? B n cần lập một nhóm lƠm việc từ 5 đến 10 ng i, bao gồm đ i diện c a các bên liên quan vƠ các nhóm. LỦ tu ng nh t, nhóm nƠy nên gồm các thành viên sau: • Một ng i phiên dịch đ ợc lựa chọn cẩn thận • Tổ ch c qu n lỦ th m họa c a quốc gia • Hội Chữ thập đỏ/ Hội Trăng l ỡi liềm đỏ quốc gia • Các chuyên gia hoặc các nhƠ khoa học có uy tín • Đ i diện Bộ Giáo d c vƠ/hoặc các Bộ Ban ngƠnh hữu quan khác • Đ i diện những tổ ch c NGO hoặc các tổ ch c nghề nghiệp liên quan • Các cộng tác viên cộng đồng có kỹ năng tốt • Đ i diện các nhóm đối t ợng đích Ít nh t một hoặc hai thƠnh viên c a nhóm nên có thƠnh th o về ngôn ngữ c a tƠi liệu gốc vƠ các thƠnh viên còn l i nên lƠ ng i địa ph ng. • Chúng ta nên làm nh thế nào? Để gi i thích c thể về việc điều chỉnh tƠi liệu phù hợp với địa ph ng, xin hưy xem các b ớc h ớng dẫn d ới đơy. H ớng dẫn từng b ớc: Điều chỉnh nguồn tài liệu có sẵn B ớc 1: Thành lập nhóm để h ớng dẫn điều chỉnh Những tổ ch c đư cam kết tham gia vƠ các cá nhơn đ ợc giao nhiệm v sẽ ghi tên vƠo nhóm h ớng dẫn điều chỉnh. LỦ t ng nh t lƠ các đối tác đồng Ủ đặt logo c a họ lên s n phẩm cuối cùng.Tr ớc khi tiến hƠnh, nhóm cần lƠm rõ m c đích vƠ đối t ợng đích c a tƠi liệu vƠ đ m b o rằng mọi ng i (phiên dịch, thiết kế, biên tập viên, v.v) đều có chung nhận th c. 73 B ớc 2: Soạn th o b n dịch Phiên dịch vƠ tr ng nhóm nên chuẩn bị danh m c các thuật ngữ chính để th o luận, c ngôn ngữ gốc vƠ ngôn ngữ đ ợc chuyển thể. Danh m c nƠy đ ợc cập nhật trong quá trình dịch thuật vƠ coi nh một nguồn tƠi liệu để sử d ng cho công tác biên dịch hiện t i vƠ t ng lai. Đối với mỗi khái niệm mới, thƠnh viên nòng cốt c a các bên liên quan ph i đồng thuận với nhau, điều nƠy là r t quan trọng. Khi bắt đầu dịch, ng i biên dịch cần ph i nghĩ tới những khái niệm t ng đ ng h n lƠ dịch theo từng từ, tránh những từ đa nghĩa hoặc những khái niệm, c m từ dài dòng. Ng i dịch ph i đ m b o rằng b n dịch phù hợp với ng i đọc trên các yếu tố về giới, độ tuổi và các chuẩn mực văn hoá c a ng i đọc.[76] B ớc 3 : Rà soát và chỉnh sửa Sau khi dịch xong, những thƠnh viên trong nhóm cần ph i rƠ soát vƠ chỉnh sửa l i tƠi liệu. Việc nƠy gồm những nhiệm v sau: • Chuẩn bị vƠ rƠ soát bằng cách ghi chú lên b n dịch dự th o đầu tiên • Cùng nhau rƠ soát tƠi liệu theo từng phần, từng đo n vƠ thậm chí từng dòng nếu cần thiết • Lo i bỏ vƠ/hoặc thay thế những đo n không áp d ng đ ợc • Phơn công nhau khi cần thiết để phát triển tƠi liệu bổ sung • Hỏi tác gi c a tƠi liệu gốc để lƠm rõ những điểm ch a rõ nghĩa • Th o luận vƠ thống nh t những thuật ngữ, có thể bổ sung những đo n gi i thích hoặc đ a ra ví d để gi i thích những từ ngữ còn xa l • B t c khi nƠo có thể vƠ phù hợp, điều chỉnh nội dung liên quan tới th m họa, các b n đồ, luật pháp, số liệu lịch sử, các ví d , kinh nghiệm, trích dẫn, tên, cách đo đ c, các tƠi liệu vƠ các gi i pháp cho phù hợp với điều kiện c a địa ph ng. B ớc 4 :Cân nhắc về thiết kế đồ họa Thiết kế đồ họa nên thể hiện đ ợc yếu tố văn hoá, dễ nhận diện vƠ có thể hiểu chính xác. Ngu i ta dễ nhớ đồ họa h n lƠ chữ. Cần quyết định xem liệu đồ họa có thể hoặc nên đ ợc sử d ng, hay có nên thiết kế l i hay không. Cũng cần thử nghiệm đồ họa với nhóm đối t ợng đích để xem họ hiểu Ủ nghĩa c a đồ họa đó nh thế nƠo. Cần đ m b o rằng, b t c những minh họa nƠo về mặt kỹ thuật cần ph i chính xác vƠ rõ rƠng để có thể h ớng dẫn hƠnh vi một cách thƠnh công, vƠ b t c biểu t ợng nƠo đ ợc sử d ng đều đ ợc hiểu rộng rưi trong xư hội. B ớc 5:Thử nghiệm, chỉnh sửa và xin c p phép Hãy ghi số hiệu phiên b n vƠ ngƠy c a tƠi liệu. Thử nghiệm tƠi liệu với nhóm đối t ợng đích vƠ chỉnh sửa. Phiên b n tiếp theo sẽ lƠ phiên b n “mới vƠ đư đ ợc c i thiện”. Ghi nhận nguồn c a tƠi liệu gốc, xin phê duyệt c p phép c a tác gi vƠ đặt logo c a t t c những đối tác thiện chí. Chia sẻ phiên b n mới với tác gi ban đầu c a tƠi liệu nƠy vƠ giữ liên l c với họ. Khi đư xem xét những yếu tố chính để sáng kiến có hiệu qu , chúng ta sẽ tiếp t c xem xét xem lƠm thế nƠo để qu n lỦ kiến th c thu đ ợc từ những kinh nghiệm đư qua. 74 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa 7. Qu n lỦ kiến th c Sau khi đư đ m b o rằng nguồn thông tin có ch t l ợng, chúng ta cần xem xét nên qu n lỦ kiến th c vƠ kinh nghiệm đư có nh thế nào về lơu dƠi. Ch ng nƠy tập trung vƠo 3 khía c nh sau: • Giám sát và đánh giá • Chia sẻ kiến th c • Nâng cao năng lực Giám sát và đánh giá Giám sát vƠ đánh giá cực kỳ quan trọng đối với độ tín nhiệm c a tổ ch c và giúp c i thiện ch t l ợng. Đánh giá những nỗ lực đư bỏ ra, những tƠi liệu đư đ ợc phát triển hay số ng i đ ợc tiếp cận đều r t thú vị nh ng nh vậy vẫn ch a đ . Chúng ta cần ph i đánh giá tác động vƠ hiệu qu c a các ho t động để so với những m c tiêu hƠnh vi đư đặt ra trong quá trình lập kế ho ch dựa trên đánh giá đầu vƠo. Qua các nghiên c u về gi m thiểu th m họa, chúng tôi th y rằng những hƠnh động tiên quyết trong các ho t động gi m thiểu th m họa là: • Tiếp cận với những kiến th c r t c thể cần ph i có trong việc gi m nhẹ r i ro • Đ ợc thuyết ph c rằng những thông tin, việc lƠm đó lƠ hiệu qu • Biết rằng b n có kh năng lƠm đ ợc việc đó • Tin rằng “mọi ng i đang lƠm việc đó” Nói cách khác, nhiệm v c a chúng ta lƠ đi phổ biến những hƠnh vi b o vệ, phòng ngừa vƠ các hƠnh động c thể. Các đánh giá c p độ cộng đồng vƠ kh o sát đầu vƠo cần ph i tập trung nhiều h n vƠo việc tiếp cận kiến th c c thể, hƠnh vi c thể h n lƠ đánh giá về nhận th c, thái độ hay giá trị. D ới đơy lƠ những cơu hỏi mƠ b n có thể muốn hỏi: • • • • • Anh/chị có biết đ ng lánh n n vƠ n i trú ẩn không? N i trú ẩn đó có đ l ng thực vƠ d ng c cần thiết không? Hệ thống c nh báo sớm đư đ ợc thử nghiệm ch a? Có bao nhiêu ng i biết cách cầm máu hay lƠm thông đ ng th ? Tỷ lệ hộ gia đình có các biện pháp đ m b o đồ đ c trong nhƠ không bị đổ vƠo ng i khi họ ng lƠ bao nhiêu? • Những ng i tự xơy nhƠ có biết 3 nguyên nhơn chính lƠm đổ lo i nhƠ c a họ vƠ họ có biện pháp công trình nƠo c thể để chống chịu với thiên tai, th m họa không? • Có bao nhiêu gia đình, bao gồm c những ng i chăm sóc trẻ nằm trong 75 kế ho ch cần ph i tập trung đến địa điểm an toƠn? Ví d , các thông tin đầu vƠo cho th y ng i dơn một thƠnh phố nƠo đó không biết cách xơy dựng công trình một cách an toƠn để chống chịu với động đ t. M c tiêu c a chiến dịch giáo d c sẽ ph i đ m b o rằng ng i h ng lợi ph i nhận th c đ ợc họ cần ph i lƠm gì và không nên làm gì để xơy dựng đ ợc công trình an toƠn. M c tiêu c a ph ng pháp tiếp cận đ ợc lựa chọn đó lƠ ng i h ng lợi sẽ học 3 biện pháp gi m thiểu r i ro hiệu qu . Tr ớc hết, hiệu qu đ ợc đo thông qua việc ng i h ng lợi có nhớ vƠ diễn gi i đ ợc những kiến th c mới không , vƠ liệu họ có hƠnh động theo nh h ớng dẫn đó không. HƠnh động không ph i đ ợc đo theo thuật ngữ “t t c hoặc không có gì”. Nên đánh giá đ ợc từng b ớc thay đổi trong toƠn bộ quá trình thay đổi hƠnh vi đang diễn ra , gồm 5 b ớc nh trình bày trong Hình 3. Hình3: Năm b ớc thay đổi hành vi conten có Ủ định Không Ủ định Lập kế ho ch HƠnh động Duy trì CÓ Sử d ng khung nƠy, b n có thể lập kế ho ch vƠ đánh giá chính xác h n về các tác động c a ch ng trình b n đang can thiệp vƠ gi m kh năng từ bỏ ho t động tr ớc khi đ t đ ợc m c tiêu. Thử nghiệm lƠ một việc làm cần thiết vƠ quan trọng để giám sát vƠ điều chỉnh ph ng pháp tiếp cận, vì vậy việc lập kế ho ch thử nghiệm nên đ ợc tiến hƠnh với m c đích để nhơn rộng ch không ph i chỉ thử nghiệm lƠ kết thúc. Nói cách khác, việc thử nghiệm cần đ ợc tiến hƠnh với nhiều ng i để hoƠn thiện. Sự thƠnh công c a b t c cách tiếp cận nƠo nhằm vƠo việc nơng cao kiến th c vƠ thay đổi hƠnh vi ph thuộc r t nhiều vƠo các công c giáo d c. Do việc xơy dựng tƠi liệu, s n xu t vƠ chia sẻ công c cũng tốn kém vƠ m t th i gian vƠ có khi đối t ợng đích ít chú ý tới, do đó, các công c cần ph i đ ợc thử nghiệm nghiêm túc vƠ th ng xuyên. Tr ớc tiên, các công c nƠy cần đ ợc các chuyên gia đánh giá để đ m b o rằng các thông điệp chính vƠ những ho t động hỗ trợ chi tiết lƠ chính xác về mặt kỹ thuật. Sau đó các thông điệp nƠy có thể đ ợc thử bằng việc th o luận nhóm với đối t ợng đích. Việc đánh giá kiến th c họ nắm đ ợc, những Ủ định để hƠnh động vƠ sự hƠi lòng về tƠi liệu đều r t hữu ích cho việc thử nghiệm. Đánh giá sự hƠi lòng có thể nhằm vƠo: • Nội dung:–Rõ rƠng, đ n gi n vƠ thông điệp nh t quán; độ chính xác, tính liên quan; sự phù hợp với l a tuổi; m c độ quan tơm • Thiết kế– Gợi c m xúc; tính thơn thiện với ng i sử d ng; sự h p dẫn; dễ sử d ng; dễ hiểu; hình th c tiện lợi • Kh năng lôi cuốn–Nh ữn g đặc điểm th u h út sự t ng tác vƠ t ham gia ; kh i gợ i cơu hỏ i ; gợi Ủ hƠnh động; mới mẻ, sáng t o, hƠi h ớc vƠ t o sự thích thú Chu trình s n xu t một bộ tƠi liệu mới có thể kéo dƠi, vì vậy nên sử d ng vƠ c i tiến các tƠi liệu để sử d ng đ ợc trong vƠi dự án. Sau một th i gian, nên thử nghiệm thay đổi thiết kế, cách trình bƠy vƠ ch t l ợng tƠi liệu để lƠm tăng hiệu qu c a các tƠi liệu truyền thông giáo d c . 76 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Chia sẻ kiến th c IFRC đư nhận th y cần có một chiến l ợc linh ho t để tập hợp vƠ trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn vƠ các công c giáo d c [77]. Có bốn c chế để chia sẻ thông tin có thể góp phần quan trọng vƠo việc nơng cao nhận th c vƠ giáo d c cộng đồng: • Các c chế chia sẻ trực tiếp • Cộng đồng thực hƠnh • Văn b n vƠ các n phẩm đư xu t b n • Các công c qu n lỦ thông tin Mỗi c chế nƠy đ ợc mô t d ới đơy. Các cơ chế trực tiếp và qu ng bá Cách tiếp cận quen thuộc nh t để chia sẻ kiến th c lƠ gặp gỡ, truyền thông mặt - đối mặt c p độ toƠn cầu, khu vực vƠ quốc gia. Bao gồm: • M ng l ới IFRC vùng và tiểu vùng • Họp, hội th o vƠ diễn đƠn trong Phong trƠo với các đối tác quốc tế nh Ch ng trình Chuẩn bị cho thiên tai c a Uỷ ban hỗ trợ nhơn đ o Chơu Âu (DIPECHO) vƠ Chiến l ợc quốc tế về Gi m thiểu th m họa c a Liên Hợp Quốc(UNISDR). • Các m ng l ới toƠn cầu, khu vực vƠ quốc gia vƠ các diễn đƠn về gi m thiểu r i ro th m họa để th o luận về kế ho ch ng phó với th m họa chung (ví d y ban Tiểu vùng sông Mê Kông để phối hợp vƠ hỗ trợ lẫn nhau tốt h n trong việc chuẩn bị cho ngập l t). Cộng đồng thực hành Cộng đồng thực hƠnh sẽ khuyến khích ng i tham gia trao đổi vƠ lƠm việc cùng nhau không chỉ t i các sự kiện gặp mặt trực tiếp. Trong nội bộ Phong trƠo, có nhiều nhóm mới đ ợc hình thƠnh bắt đầu sử d ng truyền thông số để lƠm việc với nhau giữa các khu vực, quốc gia vƠ chi nhánh. Bên ngoài Phong trƠo, nhiều nhóm cộng tác viên hoặc các cộng đồng thực hƠnh th ng đi tr ớc các diễn đƠn quốc gia về gi m thiểu r i ro th m họa, hoặc phát triển nhanhh n các tổ ch c thuộc quốc gia Một số nhóm đư thu hút đ ợc sự tham gia c a các Hiệp hội các tổ ch c quốc gia, bao gồm: • Uỷ ban qu n lỦ th m họa khu vực Đông Nam Á • Nhóm HƠnh động qu n lỦ th m họa khu vực Nam Á • Nhóm nòng cốt qu n lỦ tr ng hợp khẩn c p khu vực Thái Bình D ng • Diễn đƠn gi m thiểu r i ro th m họa Campuchia • M ng l ới ng phó Th m họa t i Nepal • Liên minh giáo d c về th m họa t i Indonesia. Một số cộng đồng thực hƠnh đ n gi n nh ng l i r t hiệu qu . Ví d , trong gi m thiểu r i ro th m họa (DRR), trang Th viện (Library) có địa chỉ website là www.drrlibrary.org truyền thông bằng cách đ n gi n lƠ đánh d u vƠ chia sẻ những thông tin trên các trang web gi m thiểu r i ro th m họa. Cộng đồng nƠy lôi cuốn sự tham gia từ các thƠnh viên c a Hội Chữ thập đỏ, Hội Trăng l ỡi liềm đỏ vƠ một số tổ ch c khác nh : • Desaprenderwww.desaprender.org • Liên minh tr ng học an toƠn toƠn cầu vƠ Giáo d c phòng chống thiên 77 taihttp://cogssdpe.ning.com • Giáo d c về Gi m thiểu r i ro th m họa cho m ng l ới giáo viênhttp://edu4drr.ning.com • M ng l ới các c quan giáo d c về Khẩn c p, www.ineesite.org Chi tiết c a những thƠnh viên khác (sắp xếp theo ch đề vƠ th m họa) có trên tranghttp://www.preventionweb.net/english/professional/networks/ Văn b n và các n phẩm đư xu t b n M c đích c a việc viết vƠ xu t b n (gồm c ơm thanh vƠ hình nh) là tiếp cận đ ợc đông đ o khán gi h n lƠ chỉ truyền t i qua truyền thông trực tiếp.. Các nghiên c u điển hình, mô-đun vƠ bộ công c lƠ những tƠi liệu c b n để chia sẻ kiến th c. Tuy nhiên, hiệu qu c a những n phẩm nƠy ph thuộc vƠo các ho t động kết nối m ng l ới để thúc đẩy 2 khía c nh sau: • Chia sẻ vƠ phát tán • SƠng lọc vƠ khám phá Mỗi khía c nh nƠy đ ợc mô t d ới đơy. Chia sẻ và nhân rộng Trong nhiều năm qua, mong muốn xơy dựng hình nh và đ ợc ghi nhận kèm theo mối quan tơm về s hữu trí tuệ vƠ b o vệ sinh kế c a cá nhơn đư thúc đẩy các Hội quốc gia thƠnh viên quan tơm tới việc b o vệ các s n phẩm c a họ. Nh ng trong một thế giới có nhiều chuyển biến nhanh chóng vƠ th m họa tăng lên (do dơn số tăng những khu vực có r i ro cao), tác động c a biến đổi khí hậu vƠ sự th t b i trong việc thực hiện các biện pháp gi m thiểu54) thì s c m nh c a truyền thông số để l u trữ kiến th c tr nên dễ dƠng h n. Một trong những vai trò quan trọng mƠ các tổ ch c nhơn đ o đang thực hiện lƠ tập hợp, sƠng lọc vƠ phát tán kiến th c. Những ph ng pháp mới về b n quyền (nh b o l u b n quyền, b n sao cho dùng (copyleft) và Sáng t o chung (Creative Commons, xemhttp://en.wikipedia.org/wiki/copyleft vàwww.creativecommons.org) mới xu t hiện để giúp b o vệ tính liêm chính vƠ ch t l ợng nhằm thúc đẩy ho t động chia sẻ kiến th c. Các Hội quốc gia thƠnh viên, IFRC, chính ph vƠ các tổ ch c phi chính ph khắp n i đều ph i đối mặt với những thách th c trong việc cố gắng theo dõi, giám sát các nguồn lực vƠ tƠi liệu giáo d c mƠ họ đư phát triển. Một nguồn mới có tên gọi lƠ Trang Web giáo d c về Phòng chống r i ro th m họa c a Văn phòng Liên hợp quốc về Gi m thiểu r i ro th m họa (UNISDR) lƠ một trong những nỗ lực gi i quyết v n đề nƠy bằng cách cung c p một bộ s u tập tổng hợp các tƠi liệu giáo d c về gi m thiểu r i ro th m họa đư đ ợc xu t b n trên toƠn thế giới. Trang web nƠy cho phép ng i sử d ng có thể t i tƠi liệu với dung l ợng tối đa 5MB, cung c p nguồn tƠi liệu tổng hợp cho các từng ban ngành, Phong trào và các cộng tác viên về phòng ngừa th m họa trên toƠn thế giới. B n cũng có thể theo dõi đ ợc b n quyền vƠ những h n chế về b n quyền, n i để file gốc, thông tin có thể chia sẻ, thông tin liên l c, cung c p các công c cho giám sát vƠ báo cáo. Ban Gi m nhẹ r i ro vƠ Xơy dựng tính sẵn sƠng cho cộng đồng c a IFRC khuyến khích những ng i đầu mối t i các vùng và các Hiệp hội tổ ch c quốc gia gửi những n phẩm đư phát hƠnh vƠ các đ ng dẫn về tƠi liệu giáo d c cho trang web nƠy. 78 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Sàng lọc và khám phá Khi ngƠy cƠng có nhiều t liệu đ ợc phát triển thì việc tận d ng những kinh nghiệm tr ớc đơy cũng tr nên khó khăn h n. Ph ng pháp đ ợc giới thiệu d ới đơy sẽ giúp b n có công c để sƠng lọc vƠ khám phá thông tin sẵn có: • Trang Web giáo d c về Phòng chống r i ro th m họa c a Văn phòng Liên hợp quốc vƠ Tập hợp các TƠi liệu đƠo t o gần đơy đư l u trữ gần 2.000 tƠi liệu đư xu t b n mà b n có thể đặt lệnh tìm kiếm theo lo i hình th m họa, ch đề, quốc gia, ngôn ngữ vƠ đối t ợng đích. B n cũng có thể sử d ng cách tìm kiếm nâng cao theo lo i tƠi liệu, khu vực vƠ các tổ ch c. Cách tìm kiếm chung sẽ giúp b n biết đ ợc tác gi , nhƠ xu t b n vƠ tên tƠi liệu. Các tƠi liệu đ ợc liên t c cập nhật nh sự đóng góp c a các tác gi . Mỗi Hội quốc gia đều đ ợc khuyến khích đóng góp tƠi liệu theo hệ thống để chia sẻ cho toƠn cầu. • M ng l ới đánh giá r i ro cho cộng đồng c a Liên minh Phòng chống thiên tai (ProVentionConsortium’sCommunityRiskAssessmentNetwork),do IFRC duy trì, cung c p một tập hợp tài liệu quốc tế có giá trị về các công c đánh giá năng lực và tính dễ bị tổn th ng (VCA), h ớng dẫn thực hiện, các nghiên c u điển hình do các bộ thực địa trên toƠn thế giới chia sẻ www.proventionconsortium.org/?pageid=32&projectid=8 • Các Trung tơm tƠi liệu tham kh o đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung các giá trị qua cách sƠng lọc vƠ khám phá hiệu qu , qua sự kết hợp giữa kiến th c c a con ng i vƠ các công c số. • www.cruzroja.org/desastres/redcamp/crrec.htmvàwww.cruzroja.org/desa stres/redcamp/crepd.htm • Một trang web đ ợc Hội Chữ thập đỏ Pháp hỗ trợ cho khu vực Caribean đư tập hợp hƠng ch c công c giáo d c cộng đồng cho từng nhóm đối t ợng c thể trong khu vực.http://pirac.croix-rouge.fr// Các công cụ qu n lý kiến th c Chúng ta cần những ng d ng công nghệ thông tin hiện đ i h n nữa để qu n lỦ các tƠi liệu đa ngôn ngữ, giúp ng i sử d ng có thể dễ dƠng tiếp cận. Những công c nƠy sẽ hỗ trợ quá trình phát triển tƠi liệu giáo d c bằng việc sắp xếp các t liệu thô để dễ dƠng cho việc tái sử d ng, tăng c ng sự cộng tác c a các tác gi vƠ qu n lỦ việc hợp tác c a các cộng tác viên từ nhiều khu vực khác nhau. Thử nghiệm ph ng pháp qu n lỦ thông tin mới, tìm kiếm công c mới vƠ chia sẻ thông tin cũng lƠ một phần quan trọng trong việc nơng cao năng lực. Những nhóm nhỏ có thể sử d ng Google Docs(docs.google.com) để lƠm việc cùng nhau. Các cá nhơn có thể sử d ng GoogleTranslate để khám pháp các trang web bằng các ngôn ngữ khác nhau, m rộng kiến th c cho họ (http://translate.google.com/#). Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ đang phát triển một ch ng trình thử nghiệm DREAMSPortal để chia sẻ các ch đề học tập mƠ đối tác có thể tiếp cận vƠ sử d ng (bao gồm bƠi viết, đồ họa, video, ơm thanh vƠ cách sắp xếp tƠi liệu) để xơy dựng các tƠi liệu giáo d c gi m thiểu r i ro th m họa và các khóa học ngắn trực tuyến. Nâng cao năng lực Phát triển kỹ năng lưnh đ o trong việc giáo d c, nơng cao nhận th c cộng đồng cần gi i quyết những khía c nh sau đơy: • Lập kế ho ch chiến l ợc • Xơy dựng, thử nghiệm, c i thiện các tƠi liệu giáo d c 79 • Truyền thông vƠ thúc đẩy các ho t động gi m thiểu r i ro th m họa • Phát triển vƠ chuyển giao kiến th c kỹ thuật cho các biện pháp gi m nhẹ r i ro c thể. Các ho t động phát triển năng lực trong toàn Phong trào cần đ ợc nhơn rộng, phù hợp về chi phí, duy trì nh t quán các tiêu chuẩn, có thể áp d ng vƠ phù hợp với địa ph ng. Điều nƠy đòi hỏi chúng ta ph i tập trung các nỗ lực theo c p độ khu vực để tận d ng trí tuệ tập thể vƠ điều kiện kinh tế, một bộ tƠi liệu đƠo t o đ ợc chuẩn hoá và các công c qu n lỦ thông tin trên nền web để duy trì ho t động chia sẻ thông tin. Một ví d về nơng cao năng lực là Trung tâm T liệu Khu vực về Giáo d c và ng phó th m họa do Hội Chữ thập đỏ Costarica qu n lỦ trong suốt 6 năm qua. Trung tơm đư cung c p nhiều dịch v nơng cao năng lực, lƠm việc một cách hệ thống với các Hội quốc gia thƠnh viên trong việc phòng chống th m họa dựa vƠo cộng đồng t i Trung Mỹ để điều hƠnh một m ng l ới có ch c năng sƠng lọc vƠ lan to thông tin. Trung tơm đư thu thập thông tin, các công c vƠ kinh nghiệm, vƠ phơn tích những dữ liệu đó, tập trung vƠo sự kết hợp hƠi hòa các thông tin nƠy để phát triển một mô hình riêng cho Trung Mỹ. Sau đó, họ đư tham v n các bên vƠ phát triển một bộ gồm 14 mô-đun đ ợc đánh giá cao bao gồm các kiến th c vƠ hƠnh động gi m thiểu r i ro th m họa dựa vƠo cộng đồng. Trung tâm cũng giữ vai trò là n i đƠo t o các kỹ năng lưnh đ o,tập hu n cho các gi ng viên và chia sẻ những kiến th c điển hình thông qua các chuyến thăm c a thực tập sinh đến từ nhiều quốc gia. Các trung tâm t ng tự c p Khu vực cũng đư đ ợc khuyến nghị thƠnh lập những khu vực khác, mỗi trung tơm nƠy đều chuyên môn hoá vƠ luôn tìm c hội thúc đẩy trung tơm phát triển h n. Một số ch ng trình sáng kiến nơng cao năng lực đư xác định và h ớng tới gi i quyết những kho ng trống c thể. Hội Chữ thập đỏ Syria, với sự hỗ trợ từ đ i học Damascus đư gi i quyết v n đề tăng c ng năng lực thông qua truyền thông đ i chúng. Mỗi nhóm tình nguyện viên đư dƠnh một tuần để học những ch đề nh : • Ho t động biên tập • Tiếp thị xư hội • Đánh giá d luận xư hội • LƠm thế nƠo để trao đổi với nhƠ báo • Thiết kế qu ng cáo • Lập kế ho ch cho các chiến dịch thông tin Một ví d khác, Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Thổ Nhĩ Kỳ đư hợp tác với một tr ng đ i học hƠng đầu để cung c p ch ng trình đƠo t o vƠ gi ng viên h ớng dẫn về biện pháp gi m nhẹ phi c u trúc khi x y ra động đ t (các công c gi ng d y vƠ kỹ thuật chằng chống đồ đ c vƠ thiết bị để phòng chống th ng tích vƠ duy trì kinh doanh). Trong khi đó, t i Trung Quốc vƠ Haiti, các dự án tái thiết sau th m họa hợp tác cùng nhau để nơng cao năng lực cho việc xơy dựng các n i trú ẩn an toƠn. Trong t ng lai, r t nhiều kỹ năng gi m thiểu r i ro th m họa nh vậy lƠ không thể thiếu đ ợc đối với những nhân viên và tình nguyện viên c a các Hội quốc gia thƠnh viên. 80 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa Tóm tắt TƠi liệu h ớng dẫn nƠy đ ợc thiết kế để hỗ trợ các Hội quốc gia thƠnh viên xơy dựng hoặc c i thiện những nỗ lực c a họ trong các ho t động nâng cao nhận th c vƠ tăng c ng giáo d c về gi m thiểu r i ro th m họa trên ph m vi lớn. T t c những ví d đều đ ợc l y từ kinh nghiệm thực tế c a các Hội quốc gia thƠnh viên trên toƠn thế giới. Quá trình bắt đầu với việc lập kế ho ch chiến l ợc vƠ sử d ng 4 cách tiếp cận tiêu chuẩn: chiến dịch, học tập có sự tham gia, giáo d c chính thống vƠ giáo d c không chính thống, tuơn th 4 nguyên tắc ch chốt về tính hợp lý vƠ độ tin cậy, tính nh t quán vƠ thông điệp chuẩn, kh năng nhơn rộng, vƠ tính bền vững. Chúng ta th y có r t nhiều công c có thể sử d ng đ ợc vƠ mỗi công c đều có những điểm m nh vƠ điểm yếu riêng. Những h ớng dẫn c thể về việc đ m b o ch t l ợng tập trung vào: thông điệp đ ợc thiết kế tốt, hình nh n t ợng, giọng điệu lôi cuốn, thúc gi c và có thểđiều chỉnh, phù hợp với địa ph ng. Cuối cùng, chúng tôi nhận th y có nhiều kinh nghiệm r t hay trong qu n lỦ kiến th c, bao gồm giám sát vƠ đánh giá, chia sẻ kiến th c,vƠ nơng cao năng lực. Phần tƠi liệu tham kh o đ a ra những tƠi liệu chính c a IFRC vƠ những tƠi liệu nghiên c u giúp b n có thể sử d ng nh lƠ những điểm kh i đầu nếu b n sẵn sƠng đƠo sơu những tƠi liệu nƠy. Cuối cùng, tƠi liệu h ớng dẫn vƠ các ph l c có thể t i về từ trang webhttp://preventionweb.net/go/20158. Trong phần Ph l c, b n sẽ th y các nguồn tƠi liệu từ các đ ng link để tham kh o nhiều ví d từ các ho t động c a Phong trƠo trên thế giới. Những thông tin đó có c những ho t động lồng ghép gi m thiểu r i ro th m họa với những ho t động u tiên khác c a các Hội quốc gia thành viên cũng nh các ví d điển hình c a 4 cách tiếp cận mô t trên cùng với các ví d về việc sử d ng thƠnh công từng công c mô t trong tƠi liệu h ớng dẫn (đ ợc chia theo khu vực). Nếu b n quan tơm những thông tin đó, đừng ng i liên hệ với các Hội quốc gia để hỏi thêm thông tin. 81 Tài liệu tham kh o 1 Ajzen,I.‘Thetheoryofplannedbehaviour’inOrganizationalBehaviorandHumanDecisionProcesses,Vol.50,N o.1,pp.179–211,1991. 2 Alexander,D.‘Misconceptionsasabarriertoteachingaboutdisasters’in PrehospitalandDisasterMedicine,Vol.22,No.2,pp.95–103,2007. 3 Anderson,W.‘Bringingchildrenintofocusonthesocialsciencedisasterresearchagenda’inInternationalJou rnalofMassEmergenciesandDisasters,Vol.23,No.3,pp.159–175,2005. 4 Andreasen,A.MarketingSocialChange.SanFrancisco:Jossey-Bass,1995. 5 Bhatti,A. and Ariyabandu,M. DisasterCommunication:Aresourcekitformedia. Colombo/Islamabad:ITDGSouthAsiaandJournalistsResourceCentre,2002. 6 Bird,D.,Gisladottir,G.and DomineyHowes,D.‘Residentperceptionofvolcanichazardsandevacuationprocedures’inNaturalHazardsandEart hSystemSciences,Vol.9,pp.251–266,2009. 7 Cialdini,R.B.‘Crafting normativemessagesto protecttheenvironment’ in CurrentDirectionsinPsychologicalScience,Vol. 12,No.4, pp105–109, 2003. 8 Coalition ofOrganizations for Disaster Education. Talking aboutDisaster:Guideforstandardmessages.Washington,DC:CODE,2007. 9 Cutter,S.K.Environmental Risks and Hazards.Englewood Cliffs,NJ: Prentice-Hall,1994. 10 Evans,L.,Frick,M.C.and Schwing,R.C.‘Is itsafertoflyordrive?’ inRiskAnalysis, Vol.10,No.2,pp.239–245,1990. 11 Finnis, K.CreatingaResilientNewZealand.Wellington:MinistryofCivilDefenceandEmergency Management, 2004. 12 Fothergill,A.‘Gender,riskanddisaster’inInternationalJournalofMassEmergenciesandDisasters,Vol.14,No.1, pp.33–56,1996. 13 Gladwell,M.TheTipping Point, Boston:First BackBay,2002. 14 Green,R.and Petal,M.PolicyHandbookon RiskAwarenessandEducationfor NaturalCatastrophes.Paris:OECD,2008. 15 Hagman,G.PreventionBetterthanCure– ReportonhumanandenvironmentaldisastersintheThirdWorld.Stockholm:SwedishRedCross,1984. 16 Heath, C.andHeath,D.MadetoStick.NewYork:RandomHouse,2007. 17 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.SocialMediaGuidelinesforInternationalFed erationofRedCrossRedCrescentSocietiesStaff.Geneva:IFRC,2009. 18 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.CommunityHealthandFirstAidinActionI mplementationGuide.Geneva:IFRC,2009. 19 Insurance ResearchCouncil.PublicAttitude Monitor.Malvern,PA:InsuranceResearchCouncil,2006. 20 Kelman,I.andPooley,S.MitigationSaves.Version9,2006.Onlinepublication,availableat:ww 82 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa w.ilankelman.org/miscellany/MitigationSaves.rtf. 33 21 Kirschenbaum,A.‘Disasterpreparedness:Aconceptualandempiricalreevaluation’inInternationalJournalofMassEmergenciesandDisasters,Vol.20,No.1,pp.5–28,2002. 22 Kuberan,R.DisasterRiskReductionEducationEffortsinIndia.NewDelhi:RiskREDandSustainabl eEnvironmentandEcologicalDevelopmentSociety,2007. 23 Lehman,D.R.andTaylor,S.E.‘Datewithanearthquake: Copingwithaprobable,unpredictabledisaster’inPersonalityandSocialPsychologyBulletin,Vo l.13,pp.546–555,1988. 24 Lidstone,J.‘Geography,environmentaleducationanddisastermitigation’,inAustralianJournalo fEmergencyManagement,Vol.10,No.4,pp.33–41,1996. 25 Lindell,M.K.andPerry,R.W.‘Householdadjustmenttoearthquakehazard:areviewofresearch’. EnvironmentandBehavior,Vol.32,No.4,pp.461–501,2000. 26 Lopes,R.PublicPerceptionofDisasterPreparednessPresentationsUsingDisasterDamageImage s.Boulder,CO:NaturalHazardResearch,1992. 27 McClure,J.GuidelinesforEncouragingHouseholders’PreparationsforEarthquakesinNewZeala nd.Wellington:BuildingResearch,2006.Availableat:www.buildingresearch.org.nz/assets/pdfs/McClure.pdf 28 McNaughton,E.APracticalGuideforAdvocacyforDisasterRiskReduction(AsiaPacificZone).[pla ce]:SouthAsiaRegionalDelegationoftheInternationalFederationofRedCrossRedCrescentSocieti es,2008. 29 Mileti,D.,Nathe,S.,Gori,P.,Greene,M.andLemersal,E.PublicHazardsCommunicationandEducation:Thestateoftheart.Boulder,CO:NaturalHazardsResearchandAppli cationsInformationCenter,2004. 30 Morgan,M.,Granger,Fischoff,B.,Bostrom,A.andCynthia,J.RiskCommunication:Amentalmodelsapp roach.Cambridge:CambridgeUniversityPress,2002. 31 Mulilis,J.P.andDuval,T.S.‘Negativethreatappealsandearthquakeprepa-redness:apersonrelative-toevent(pre)modelofcopingwiththreat’,inJournalofAppliedSocialPsychology,Vol.25,pp.1319– 1339,1995. 32 Nathe,S.,Gori,P.,Greene,M.,Lemersal,E.andMileti,D.‘Publiceducationforearthquakehazard s’inNaturalHazardsInformer,Vol.2,1999. Paton,D.,Smith,L.andJohnston,D.‘When good intentionsturn bad: promotingnaturalhazardpreparedness’inTheAustralasianJournalofDisasterandTraumaStudies, Vol.20,No.1,pp.25–30,2005. 34 Petal,M.EarthquakeCasualtiesResearchandPublicEducationinSpence,R.,So, E.andScawthorn,C.(eds.)HumanCasualtiesinEarthquakes:Progressinmodellingandmitigation.NewYork:Sp ringer,2010. 35 Petal,M.EvidencebasedPublicEducationforDisasterPrevention:Thecausesofdeathsandinjuriesinthe1999KocaeliE arthquake.Saarbrücken:VeerlagDr.Müller,2009(Doctoraldissertation,UCLA,2004). 36 Petal,M.‘Disasterriskreductioneducation’inShaw,R.andKrishnamurty, R.(eds.)DisasterManagement:Globalchallengesandlocalsolutions.Hyderabad:Universities Press,2008. 37 Petal,M.‘Disasterriskreductioneducation:materialsdevelopment,organization,evaluation’inKelmanI.(ed.)RegionalDevelopmentDialogueJournal,Kobe, Japan:UnitedNationsCentreforRegionalDevelopment,2008. 83 38 Petal,M.,Turkmen,Z.,Umit,A.andSezan,S.BasicDisasterAwarenessin TurkishSchoolsProgram,2002–2005.Finalreport.Istanbul,Turkey:BogaziciUniversity/TurkishMinistryofEducation,2006. 39 Pitt,M.ThePittReview:Learninglessonsfromthe2007floods,anindependentreviewbySirMichaelPitt.In terimreport.London:CrownPublications,2007. 40 RiskRED.SchoolDisasterReadinessinCalifornia:LessonsfromthefirstGreatSouthern CaliforniaShakeOut. LosAngeles: Earthquake CountryAlliance,2009. 41 Sayers,R.PrinciplesofAwarenessRaising.Geneva:UNESCO,2006.Availableat:http://unesdoc.une sco.org/images/0014/001476/147637e.pdf 42 Shiwaku,K.,Shaw,R.,Kandel,R.C.,Shrestha,S.N.andDixit,A.M.‘Promotionofdisastereducationin Nepal:theroleofteachersaschangeagents’ inInternationalJournalofMassEmergenciesandDisasters.Vol.24,No.3,pp.403–420,2006. 43 Stone,E.R.,Yates,J.F.andParker,A.M.‘Riskcommunication:absoluteversusrelativeexpressionsoflo w-probabilityrisks’inOrganizationalBehaviorandHumanDecisionProcesses,Vol.60,pp.387– 403,1994. 44 Suarez,P.,Benavidez,F.,Santoro,A.anddeSuarez,J.M.‘Videotoolsforcommunityleveldisasterriskreduction’.Presentationpaper.FifthAnnualIIASADPRIForumonIntegratedDisasterRiskManagement:InnovationsinScienceandPolicy,Sept ember14–18,2005,Beijing,China. 45 Tversky,A.andD.Kahnemann.‘Judgmentunderuncertainty: heuristicsandbiases’inScience,Vol.185,pp.1124–1131,1974. 46 Twigg,J.DisasterRiskReduction:Mitigationandpreparednessindevelopmentandemergencyprogr amming.London:OverseasDevelopmentInstitute,Humani-tarianPracticeNetwork,2004. 47 UnitedNationsInternationalStrategyforDisasterReduction.HyogoFrameworkforAction2005– 2015:Buildingtheresilienceofnationsandcommunitiestodisasters(HFA).Kobe,Japan:UNISDR,200 5. 48 UnitedNationsInternationalStrategyforDisasterReduction.TerminologyofDisasterRiskRe duction.Geneva:UNISDR,2004.Availableat:www.unisdr.org/eng/library/lib-terminologyeng%20home.htm 49 Velicer,W.F.,ProchaskaJ.O.,Fava,J.L.,Norman,G.J.andRedding,C.A.‘Applicationsforthetranstheoreticalmodelofbehaviourchange’inHomeostatis,Vol.38,pp.216– 233,2006. 50 Weinstein,N.D.‘Unrealisticoptimismaboutfuturelifeevents’.JournalofPersonalityandSocialPsychology,Vol.39,pp.806–820,1980. 51 Thompson,M.,Ellis,R.andWildavsky,D.M.CulturalTheory.Boulder:Westview Press,1982. 52 Wisner,B.LetOurChildrenTeachUs!Areviewoftheroleofeducationandknowledgeindisasterriskreduc tion.Geneva:ISDRSystemThematicCluster/PlatformonKnowledgeandEducation,2006.Available at:http://preventionweb.net/go/3929 53 Weinreich,N.K.Hands-OnSocialMarketing.London:SagePublications,1999. 54 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.WorldDisastersReport.Geneva:IFR C,2009. 55 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.Strategy2020.Geneva:IFRC,20 09. 56 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.AFrameworkforCommunitySafetyand ResilienceintheFaceofDisasterRisk.Geneva:IFRC,2009. 57 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.APracticalGuidetoAdvocacyan dDisasterRiskReduction.Geneva:IFRC,2009. 84 Hiệp h i Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về Gi m thiểu r i ro th m họa 58 InternationalFederationofRedCrossand RedCrescent Societies.DisasterRiskReductionNationalPlan/ProgrammeSuggestedPerformanceFramework.Geneva :IFRC,2010. 59 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.Howthe RedCrossReducesRisk.Geneva:IFRC,2009. 60 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.CommunicatinginEmergencies.Geneva: IFRC,2009. 61 International FederationofRedCrossand RedCrescentSocieties.PreventionBetterthanCure.Geneva:IFRC,1984. 62 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.DisasterResponseandContinge ncyPlanningGuide.Geneva:IFRC,2007. 63 ProVentionConsortium.CRAToolkit.Geneva:IFRC,2010.Availableat:www.proventionconsort ium.org 64 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.HowtoDoaVCA.Geneva:IFRC,200 7. 65 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.FacilitatorGuideforCommunityBasedHealthandFirstAidinAction,vols1and2.Geneva:IFRC,2009. 66 CaribbeanRedCrossSocieties.BetterBeReady.Campaignkit.[place]:CaribbeanRedCrossSocieties ,1999. 67 Canadian RedCross.Expect theUnexpected:Facilitator’sguide. Ottawa: CanadianRedCross,2010. 68 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.VolunteerManualforCommunityBasedHealthandFirstAid.Geneva:IFRC,2009. 69 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.SouthAsiaRegion.StandardCrit eriaforFirstAidKits.[town]:IFRCSouthAsiaRegion,2009. 70 CanadianRedCross Society.ItCanHappen,Be Ready.[place]:Canadian RedCross,[year]. 71 CanadianRedCrossSociety.FacingtheUnexpected,BePrepared.[place]:CanadianRedCross,[year]. 72 Canadian Red Cross Society.Be Ready,BeSafe.[place]: Canadian Red Cross,[year]. 73 AmericanRedCrossSociety.FacingFear.[place]:CanadianRedCross,[year]. 74 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.DisasterReductionProgramme2001 –2008:Summaryoflessonslearnedandrecommendations.Geneva:IFRC,2009. 75 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.GuíaPrácticaParalaRealizació ndeSimulacionesySimulacros(practicalguidefortheimplementationofsimulationsanddrills).SanSalvador:IFRC,2008.Availableat:http://bvpad.indeci.go b.pe/doc/pdf/esp/doc1530/doc1530.htm 76 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.ImplementationGuideforCommunityBasedHealthandFirstAid.Geneva:IFRC,2009. 77 InternationalFederationofRedCrossandRedCrescentSocieties.SurveyofWellPreparedNationalSocieties.Geneva:IFRC,2009. 85 Những nguyên t c quan tr ng c a Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng l ỡi liềm đỏ Nhân đạo Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng l ỡi liềm đỏ quốc tế, ra đ i từ mong muốn mang l i sự giúp đỡ mƠ không phơn biệt đối xử đối với những ng i bị th ng trên chiến tr ng, nỗ lực sử d ng kh năng quốc tế vƠ quốc gia c a mình để ngăn ngừa vƠ gi m bớt đau th ng c a nhơn lo i b t c n i nƠo. M c đích ho t động c a Phong trƠo lƠ b o vệ tính m ng vƠ s c khoẻ con ng i, đ m b o sự tôn trọng con ng i. Phong trƠo thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau, tình hữu nghị, sự hợp tác vƠ hoƠ bình bền vững giữa các dơn tộc. Vô t Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng l ỡi liềm đỏ quốc tế không phơn biệt quốc tịch, sắc tộc, tín ng ỡng tôn giáo, giai c p vƠ quan điểm chính trị. Phong trƠo nỗ lực gi m nhẹ sự đau khổ c a cá nhơn, theo nhu cầu c a họ vƠ u tiên trợ giúp những tr ng hợp khẩn c p vƠ b t h nh nh t. Trung lập Để luôn có đ ợc sự tin t ng c a các bên, Phong trƠo không đ ng về phe nƠo trong các cuộc xung đột hoặc tham dự vƠo các cuộc tranh luận về chính trị, sắc tộc, tôn giáo hay hệ t t ng. Độc lập Phong trƠo hoƠn toƠn độc lập. Các Hội Chữ thập đỏ hoặc Trăng l ỡi liềm đỏ quốc gia trong khi trợ giúp cho Chính ph về các ho t động nhơn đ o vừa ph i tuơn th luật pháp c a NhƠ n ớc mình, vừa ph i duy trì quyền tự ch để có thể luôn hƠnh động phù hợp với các nguyên tắc chung c a Phong trƠo. Tự nguyện Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng l ỡi liềm đỏ quốc tế lƠ phong trƠo trợ giúp tự nguyện, không xu t phát từ b t kỳ mong muốn kiếm lợi nƠo. Thống nh t mỗi n ớc, chỉ có duy nh t một Hội Chữ thập đỏ hoặc Trăng l ỡi liềm đỏ. Hội ph i đ ợc m rộng cho t t c mọi ng i cùng tham gia. Hội thực thi s mệnh nhơn đ o c a mình trên ph m vi toƠn lưnh thổ. Toàn cầu Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng l ỡi liềm đỏ có ph m vi toƠn cầu, trong đó t t c các Hội quốc gia có t cách vƠ vị thế bình đẳng, chia sẻ trách nhiệm vƠ nghĩa v một cách bình đẳng trong việc giúp đỡ lẫn nhau. www.ifrc.orgSavinglives,changingminds. H ớng dẫn: Giáo d c vƠ nơng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa Ph l c M cl c L ng ghép: Ví d v c nh báo s m Ví d v an toƠn c u trúc 2 Ví d v an toƠn c s 4 Ví d v an ninh l ng thực vƠ sinh k h tầng 4 Ví d v s c khỏe 5 Ví d v ph c h i 6 Các nguyên lý: Ví d v sự hòa nh p 6 Ví d v quan h đ i tác 7 Cách ti p c n:Ví d v các chi n d ch 8 Ví d v h c t p có sự tham gia 9 Ví d v h c t p không chính th ng Ví d v can thi p chính th ng t i tr Công c : 11 ng h c 12 Ví d v các n phẩm 14 Ví d v ch 16 ng trình gi ng d y, mô đun, bƠi thuy t trình Ví d v e-learning 18 Ví d v sơn kh u hóa, văn hóa ngh thu t 18 Ví d v trò ch i vƠ cu c thi 19 Ví d v các d ch v phát thanh vƠ truy n hình công c ng (spots) 19 Ví d v video và audio ng n 20 Ví d v các video dài 20 Ví d v các truy n thông xư h i vƠ vi n thông 21 Ví d v các ho t đ ng web 21 Hiệp hội Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ Quốc tế H ớng dẫn: Giáo dục và nâng cao nhận th c cộng đồng về gi m thiểu r i ro th m họa Ph l c 2 Lồng ghép: Ví dụ về hệ thống c nh báo sớm Hội Chữ thập đỏMô Dăm Bích Hội Chữ thập đỏ Afghanistan Hội Chữ thập đỏ Bangladesh Châu Á Thái Bình D ng Hệ thống c nh báo lốc xoáy. http://www.redcross.org.mz/ ĐƠo t o 300 nhơn viên vƠ tình nguyện viên về chuẩn bị ng phó với th m họa dựa vƠo cộng đồng vƠ thử nghiệm hệ thống c nh báo sớm vƠ thiết lập đ n vị ng phó với th m họa hai thƠnh phố. Để có thêm chi tiết, liên hệIFRC,+41 22730 4222 hoặchttp://www.ifrc.org/fr/contacts/ Thanh thiếu niên sử d ng kịch để truyền thông về hệ thống c nh báo bưo sớm tới 8 triệu ng i khu vực ven biển. M ng l ới 143 tr m phát thanh c nh báo các tình nguyện viên t i 33.000 làng, những ng i nƠy đư sử d ng loa phóng thanh để truyền thông. Hệ thống nƠy đ ợc ghi nhận đư c u sống hƠng v n ng i vƠ đ ợc hỗ trợ quanh năm qua các ho t động giáo d c vƠ nơng cao nhận th c, bao gồm c diễn tập th ng xuyên để giữ cho hệ thống ho t động. http://www.bdrcs.org/ Hội Chữ thập đỏ Campuchia Hệ thống c nh báo lũ sớm 3 tỉnh. Ng i dơn địa ph ng vƠ các tình nguyện viên c a Hội Chữ thập đỏ tiến hƠnh đo mực n ớc vƠ thiết lập hệ thống b ng thông báo t i cộng đồng cho biết khi lũ có thể x y ra. Kết qu đo mực n ớc theo thông báo từ gửi về y ban vùng sông Mê Kong, n i kiểm soát dòng ch y vƠ những thông tin c nh báo sớm đ ợc chuyển tới cộng đồng vùng h l u thông qua m ng l ới đƠi phát thanh. http://www.redcross.org.kh/english/index.asp Hội Chữ thập đỏ Cộng hòa dân ch nhân dân Triều Tiên Hội Chữ thập đỏ c a n ớc Cộng hòa Dân ch Nhân dơn Triều Tiên tiếp cận vƠ liên kết các hệ thống c nh báo sớm để nhận vƠ chuyển tiếp thông tin tới các hộ gia đình. http://www.ifrc.org/fr/contacts/ Lồng ghép: Ví dụ về an toàn c u trúc ToƠn cầu Châu Phi Châu Âu IFRC Hội Chữ thập đỏ Togolese Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Kazakh Các công c trong Ph ng pháp có sự tham gia về Nhận th c n i trú ẩn an toƠn(PASSA) https://fednet.ifrc.org/en/resources-andservices/disasters/shelter/global/policy/risk-reductionpassa/ H ớng dẫn xơy dựng phòng chống bưo lũ. Để có thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222hoặchttp://www.ifrc.org/fr/contacts/ Sau một trận động đ t m c độ trung bình, , Hội Quốc gia đư hỗ trợ một t báo in minh họa về các nguyên tắc chống động đ t cho các công trình xơy dựng. Nhơn viên Hội r t vui khi ch ng kiến các ph nữ cao tuổi tham gia giám sát xây dựng, sử d ng các công c hình nh đư nêu. http://www.redcrescent.kz/ Châu Âu Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Thổ Nhĩ Kỳ 50% các ch n th ng từ động đ t là do các thiết bị vƠ đồ đ c r i vƠ đổ vỡ, và do các yếu tố xơy dựng phi c u trúc, Hội Quốc gia đư tập hu n cho ng i dơn cách sử d ng các công c rẻ tiền, buộc chặt đồ đ c dễ bị lật, bay vƠ nh đó,giúp phòng tránh đ ợc hƠng v n ch n th ng. Tình nguyện viên sử d ng bƠi thuyết trình, video, mô hình để bƠn vƠ trình diễn các mẫu công c . http://www.kizilay.org.tr/ Hội Trăng l ỡi liềm Băng La Đét Hội Chữ thập đỏ Trung Quốc H ớng dẫn Chống bưo đ ợc xu t b n chỉ dẫn cách th c lƠm nhƠ chống bưo. http://www.bdrcs.org/ TƠi liệu kỹ thuật (áp phích) hỗ trợ chiến dịch thông tin công cộng c a Chính ph về chống động đ t trong các công trình xơy dựng sau sự kiện động đ t năm 2005 Qu ng Tơy. http://www.buildchange.org /resources.htmlhttp://www.redcross.org.cn/ Hội Chữ thập đỏ độ(Assam) n Hội Chữ thập đỏIndonesia Châu Á ậ Thái Bình D ng Hội Chữ thập đỏ Mianma Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Pakistan Hội Chữ thập đỏ Philippin Xơy dựng các công trình chống lũ cao trên mực n ớc lũ 2m, gồm có tr ng học vƠ n i tránh lũ c a tr ng.. http://www.indianredcross.org/ Áp phích h ớng dẫn xơy dựng các công trình an toƠn từ cơy tre.. http://www.pmi.or.id/ina/ Mô hình kiến trúc nhƠ chống bưo lũ, bao gồm h ớng dẫn, áp phích, hỗ trợ vƠ giám sát kỹ thuật t i chỗ. http://preventionweb.net/go/17396 Kiến trúc nhƠ phòng chống động đ t. http://www.prcs.org.pk/ ‘NhƠ hát xơy dựng’nâng cao nhận th c vƠ trình diễn các kỹ thuật xơy dựng an toƠn. Kiến trúc nhƠ chống bưo ch động, Công trình 60m kênh đƠo dẫn n ớc thoát từ nhƠ Santa Paz gi ng d y những cách đ n gi n để gi m hậu qu lũ l t. http://www.redcross.org.ph/ TheSriLankaHộ i Chữ thập đỏ Các cẩm nang về kiến trúc an toƠn. http://www.redcross.lk/ Lồng ghép: Ví dụ về an toàn cơ sở hạ tầng Châu Âu Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Kyrgyzstan LƠm s ch kênh, bồi đắp b sông vƠ các sáng kiến cộng đồng khác đo l ng l u l ợng dòng ch y vƠ phòng bưo lũ. http://www.krc.kg/ Hội Chữ thập đỏ Châu Á Thái Bình D ng n Độ Hội Chữ thập đỏIndonesia Các dự án về c s h tầng chống l i lũ l t Assam vƠ Bihar, h n hán Mahrahtra, vƠ lốc xoáy Orissa, t t c các kỹ thuật gi m thiểu th m họa đ ợc gi ng d y cho cộng đồng.http://www.indianredcross.org/ Ch ng trình sáng kiến cộng đồng qu n lỦ ch t th i rắn bằng tái chế s n phẩm vƠ h n chế nguyên nhơn lũ l t hai khu vực. http://www.pmi.or.id/ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Giáo d c qu n lỦ ch t th i rắn dựa vƠo cộng đồng dẫn đến giữ s ch kênh m ng vƠ gi m lũ l t. http://www.redcross.org.vn/redcross/vn/home/index.jsp Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Afghanistan MENA Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Yemen D y cho ng i dơn tìm vƠ b o vệ nguồn n ớc s ch, tăng sự an toƠn và kh năng tự ch c a cộng đồng. Để có thêm thông tin, liên hệ IFRC,+41227304222 hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ Xơy dựng đập. Để có thêm thông tin, liên hệ IFRC, +41227304222 hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ Lồng ghép: Ví dụ về an ninh l ơng thực và sinh kế Chơu Mỹ Hội Chữ thập đỏ Paragoay Tám m i tám hệ thống ch a n ớc(kè, giếng n ớc, bể ch a xơy dựng với ph kiện) http://www.cruzroja.org.py/ Hội Chữ thập đỏ BaphalaliSwazilan d Hội Chữ thập đỏLesotho Châu Phi Hội Chữ thập đỏMô Dăm Bích Hội Chữ thập đỏRwandan Giáo d c cộng đồng về mô hình v n cơy, ao cá vƠ chuồng nuôi gia cầm cung c p dinh d ỡng vƠ doanh thu ổn định. Để có thêm thông tin, liên hệ IFRC,+41 22730 4222hoặchttp://www.ifrc.org/fr/contacts/ Giáo d c cộng đồng về qu n lỦ v n cơy ăn qu hộ gia đình vƠ nuôi lợn quy mô nhỏ cung c p l ng thực an toƠn vƠ gia tăng thu nhập Để có thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222hoặchttp://www.ifrc.org/fr/contacts/ Các dự án nhỏ bao gồm hệ thống đê bao nhỏ vƠ tái trồng rừng b o vệ khỏi s t l đ t. http://www.redcross.org.mz/ Chăn nuôi gia súc gia cầm, xơy dựng ngôi nhƠ xanh, tái trồng rừng, c i t o nguồn n ớc vƠ b o vệ động vật tro ng các công viên quốc gia nhằm b o vệ sinh kế vƠ chống l i nh h ng c a h n hán vƠ thiếu đói. http://rwandaredcross.org/ Châu Á Thái Bình D ng Hội Chữ thập đỏ n độ Orissa, sau trận bưo tƠn khốc, 23 n i trú ẩn chống lốc xoáy đa m c đích đ ợc xơy dựng với sự hỗ trợ từ Hội Chữ thập đỏ Đ c vƠ Chính ph Đ c. Lực l ợng đặc nhiệm b o vệ n i trú ẩn vƠ hội đồng qu n lỦ th m họa đã học cách sử d ng vƠ b o d ỡng n i trú ẩn nƠy. Các diễn tập quần chúng đ ợc triển khai, áp phích vƠ h ớng dẫn về s tán bưo lũ đ ợc chia sẻ. NgoƠi ra còn có sự trợ giúp từ IFRC, Tây Ban Nha, Mỹ vƠ Anh. Năm 1999, những n i trú ẩn nƠy đư b o vệ 42.000 sinh m ng. http://www.indianredcross.org/ Hội Chữ thập đỏ Mông Cổ Các áp phích giáo d c cộng đồng về đ u tranh chống l i nh h ng c a h n hán vƠ th i tiết x u trong mùa đông đ ợc phơn phát tới ng i dơn thƠnh phố vƠ các gia đình chăn nuôi gia súc theo kiểu du m c để c i thiện th c ăn vƠ nguồn n ớc cho gia súc. http://redcross.mn/ Hội Chữ thập đỏ Đông Timor Hội Chữ thập đỏ ViệtNam Để ng phó với thiếu h t th c ăn do h n hán vƠ m t mùa, các tình nguyện viên Hội Chữ thập đỏ giúp các hợp tác xư học cách phát triển v n rau xanh với các kỹ năng nghề vƠ nông nghiệp từ bộ Nông nghiệp. Để có thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222hoặchttp://www.ifrc.org/fr/contacts/ Các dự án nhỏ đ ợc hỗ trợ b i Hội Chữ thập đỏ HƠ Lan xơy dựng tr m th y điện, c i thiện hệ thống c nh báo sớm vƠ c i thiện cầu đ ng thoát hiểm nhanh h n. khu vực b biển, trồng rừng ngập mặn b o vệ hệ thống đê biển lƠ lá chắn b o vệ cộng đồng khỏi bưo lũ, trong khi rễ cơy ngập mặn cung c p điều kiện tuyệt v i cho các sinh vật biển, giúp cơn bằng hệ sinh thái . http://www.redcross.org.vn/redcross/vn/home/index.jsp Lồng ghép: Các ví dụ trong y tế Toàn cầu IFRC Chiến dịch phòng chống HIV/AIDS vàH1N1 huy động nhơn viên vƠ tình nguyện viên Hội Chữ thập đỏ phổ biến thông điệp phòng chống trong quá trình thực hiện S mệnh c a Phong trào. http://www.ifrc.org/what/health/hivaids/index.asphttp://w ww.ifrc.org/what/health/relief/best_defence.asp Châu Phi Chơu Mĩ Hội Chữ thập đỏ Burkinabe Mỹ Latinh Chiến dịch nơng cao nhận th c phòng viêm nưo . Để có thêm thông tin, liên hệ IFRC,+41 22730 4222 hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ Giáo d c cộng đồng để b o vệ các thiết bị ch a n ớc phòng tránh lơy lan sốt xu t huyết. http://www.cruzroja.org/ Lồng ghép: Ví dụ về phục hồi Chơu Mĩ Hội Chữ thập đỏ Mỹ Sau c n bưo Katrina, phía Đông nam h t Louisiana đư thiết lập ch ng trình tiếp cận cộng đồng đô thị tập trung vƠo ng i giƠ vƠ nhóm nhu cầu đặc biệt, tổ ch c tín ng ỡng vƠ chính ph , doanh nghiệp vƠ NGOs, các nhóm khu phố vƠ nhóm dơn c h n chế tiếng Anh, tr ng học vƠ các tr ng đ i học, và thanh thiếu niên. Các thông điệp c u trúc dựa trên nguyên tắc “Hội Chữ thập đỏ sẵn sƠng”, theo các mùa. Một nguồn lực to lớn mới đ ợc xơy dựng trên c s tham gia c a hội viên. http://j.mp/gW44jphttp://www.redcross.or g/ Châu Âu Hội Chữ thập đỏ Anh Trò ch i trực tuyến ‘Quyết định ph c hồi’vƠ các kế ho ch bài học giúp kích thích suy nghĩ vƠ gi i quyết v n đề http://www.redcross.org.uk/ Châu Á Thái Bình D ng Phục hồi sóng thần ởIndonesia, Maldives,SriLanka,T hái Lan Xơy dựng tr ng học, nhƠ vƠ c s y tế có kh năng ph c hồi chống l i các th m họa, nh n m nh thông điệp “Xơy dựng l i tốt h n”, với cách tiếp cận dƠi h n về sinh kế, qu n lỦ th m họa dựa vƠo cộng đồng, n ớc s ch vƠ vệ sinh môi tr ng, tăng c ng hiểu biết về yếu tố nguy c vƠ an toƠn tr ng học. http://www.redcross.org/ Nguyên tắc: Những ví dụ về sự hòa nhập Qu c t Trung tâm Biến đổi khí hậu Trung tơm Biến đổi Khí hậu có ví d về dự án do thanh thiếu niên lƠm ch từ Tuvanlu (Cơu chuyện c a Tui: “Xin hưy c u giúp, n ớc biển đang lên”), từ Brazil (Cơu chuyện c a Tepkatchi’s,“Xin hưy giúp, họ đang chặt cơy!”, từ Cực Bắc (cơu chuyện c a Jemery,“Xin hưy giúp tôi, lều tuyết đang tan”),vƠ từ Ethiopia(cơu chuyện Halima’s,“Xin hãy giúp, dòng sông đang c n khô!”). http://ifrc.org/youth/action/disaster/index.asp Chơu Mỹ Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ Sách Chuẩn bị ng phó tTh m họa dành cho Ng i già và Sách Chuẩn bị ng phó Th m họa dành cho Ng i khuyết tật, năm 2007. http://www.redcross.org/ Châu Âu Hội Chữ thập đỏ Italia Các tƠi liệu giáo d c về H1N1 lần đầu tiên đ ợc phát triển bằng tiếng Rôma. http://www.cri.it/ Hội Chữ thập đỏ Úc Các tƠi liệu giáo d c chính yếu đ ợc xu t b n với ngôn ngữ “tiếng Anh đ n gi n” cho những ng i h n chế học v n, kh năng đọc hiểu vƠ tiếng Anh không ph i lƠ tiếng mẹ đẻ. B n in khổ lớn cũng đ ợc n hƠnh để ph c v những ng i có v n đề về thị lực. http://www.redcross.org.au/ourservices_acrossaustralia_e mergencyservices_prepare.htm Châu Á ậ Thái Bình D ng Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Băng La Đét Các cuộc họp cộng đồng với nhóm ph nữ để truyền t i các thông tin quan trọng về các n i t m lánh bưo cộng đồng vƠ đề cập tới các v n đề c thể nh ăn mặc thế nƠo khi s tán bưo. http://www.bdrcs.org/ Hội Chữ thập đỏ Nepal Ho t động tiếp cận đặc biệt với nữ giáo viên nhằm huy động họ tham gia ch ng trình đƠo t o qu n lỦ th m họa,bao gồm c th i gian cho tập hu n về huy động sự tham gia. http://www.nrcs.org/ Các nguyên tắc: Ví dụ về quan hệ đối tác Chơu Mỹ Caribê NgƠnh công nghiệp du lịch hỗ trợ đƠo t o nhơn viên vƠ phổ biến các l i khuyên đ m b o an toƠn khi có bưo cho khách du lịch. http://caribbeanredcross.org / Mỹ La Tinh Trung Đông ậ B c Phi (MENA) Châu Phi Hợp tácvới Tổ ch c Các n ớc Chơu Mỹ (OAS), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ ch c Y tế ToƠn Chơu Mỹ (PAHO) vƠ Chiến l ợc Quốc tế về Gi m thiểu Th m họa (ISDR)để phát triển các sổ tay gi m thiểu r i ro th m họa t i cộng đồng vƠ nhiều n phẩm khác để triển khai đánh giá tính dễ bị tổn th ng vƠ kh năng (VCA) c a cộng đồng. Để có thêm thông tin, hưy liên hệ IFRC+41 22730 4222hoặchttp://www.ifrc.org/fr/contacts/ Hợp tác xuyên quốc gia với các tr m xăng t b ng vƠ lều thông tin. Ma Rốc, Tunisi và Libya Hội Chữ thập đỏ Tông Gô nhơn về các http://www.ifrc.org/en/what-we-do/where-we-work/middleeast-and-north-africa/ Phối hợp với các cơu l c bộ bƠ mẹ nông thôn để thực hiện chăm sóc s c khoẻ cộng đồng, vệ sinh vƠ các ho t động kinh tế - xư hội để gi m nhẹ th m họa. Để biết thêm thông tin, xin liên hệ: IFRC,+41 22730 4222or http://www.ifrc.org/fr/contacts/ Các chiến dịch do ngƠnh b o hiểm tƠi trợ Hội Chữ thập đỏ Úc Hội Chữ thập đỏ Indonesia http://www.redcross.org.au/ourservices_acrossaustralia_e mergencyservices_prepare.htm Phối hợp với Liên minh Giáo d c về Th m họa về đồng nh t các biện pháp tiếp cận đối với các bƠi trình bƠy t i tr ng học. T i khu tự trị Ache, h n ch c cuộc họp với đối tác phi chính ph đư đ ợc tổ ch c để thống nh t cách tiếp cận lồng ghép gi m thiểu r i ro th m họa dựa vƠo cộng đồng. http://www.un.or.id/untwg/3w/CDE.asphttp://www.pmi.or.id/in Châu Á ậ Thái Bình D ng a/ Hội Chữ thập đỏ Đông Timor Hợp tác với tổ ch c phi chính ph CARE vƠ Trung tơm Chuẩn bị ng phó Th m họa Châu Á (ADPC) và chính ph xơy dựng các tƠi liệu thông tin giáo d c. www.ifrc.org /docs/appeals/annual09/MAATP00109p.pdf Hội Chữ thập đỏ Tuvalu Hợp tác với Phòng Khí t ợng Tuvalu vƠ Tổ ch c Qu n lỦ Th m họa Quốc gia nhằm cung c p thông tin vƠ l i khuyên tới học sinh tiểu học. Để có thêm thông tin, hưy liên hệt IFRC,+41 22730 4222 hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ Các cách tiếp cận: Ví dụ về chiến dịch Hội Chữ thập đỏ Mỹ Nhân viên Hội chữ thập đỏ bang California tham gia diễn tập toàn bang Chống động đ t hƠng năm. Khẩu hiệu chính “Drop, Cover and Hold On” (t m dịch: Quỳ xuống, Che chắn vƠ Giữ chặt” đ ợc chi tiết hóa bằng các ch điểm thay đổi hƠng năm. Trong năm 2009, 7 triệu ng i đư đăng kỦ tham gia các tr ng, doanh nghiệp, chính quyền địa ph ng, tổ ch c xư hội dơn sự vƠ tôn giáo. http://www.shakeout.org/http://www.redcross.org/ Chơu Mỹ Hội chữ thập đỏ Uruguay Chiến dịch Không túi ni-lông Trung đông do chi nhánh Santa Rosa tổ ch c đ ợc tăng c ng khi hợp tác với chính quyền địa ph ng, Bộ Y Ttế vƠ các liên minh về môi tr ng. Chiến dịch đư t o ra hƠng triệu lựa chọn thay thế cho việc sử d ng túi nhựa không phơn huỷ đ ợc, lo i bỏ nguyên nhân hƠng ngƠy gơy tổn h i môi tr ng nghiêm trọng. Các bƠi gi ng t i tr ng, buổi tr ng bƠy vƠ cuộc thi vẽ áp phích đư thu hút sự tham gia đông đ o c a ng i dơn địa ph ng. http://www.uruguay.cruzroja.org/ Hội chữ thập đỏ Bồ Đào Nha Các chiến dịch ngắn h n nh H1N1, mùa hè an toƠn vƠ Chiến dịch Những NgƠy xanh 2006 về nh h ng c a ô nhiễm vƠ tầm quan trọng c a việc lập kế ho ch vùng. http://www.cruzvermelha.pt/ Châu Âu Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Thổ Nhĩ Kỳ Các tình nguyện viên tham gia vƠo các cuộc triển lưm vƠ ra quơn hƠng năm chống động đ t, lũ l t vƠ an toƠn cháy nổ trong ngƠy Thế giới Gi m thiểu R i ro Th m họa. http://www.kizilay.org.tr/ Trung Đông ậ B c Phi Châu Phi Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Ai Cập Bộ d ng c chiến dịch phòng chống cúm gia cầm đư đ ợc các nhƠ tr ng đón nhận vƠ Bộ Giáo d c thể hiện sự quan tơm, h ng ng bằng việc nhơn rộng các nội dung gi m nhẹ th m họa khác. http://www.egyptianrc.org/ Hội Chữ thập đỏ Uganday Văn phòng vùng Kitgum phát hai ch ng trình nói chuyện vƠ 40 ch ng trình truyền thanh ngắn về dịch H1N1, đƠo t o 15 tình nguyện viên vƠ họ đư tổ ch c 355 buổi nói chuyện, tiếp cận 42.000 ng i. http://www.redcrossug.org/ Hội Chữ thập đỏ Úc Châu Á ậ Thái Bình D ng Hội Chữ thập đỏ Nêpal Chiến dịch chuẩn bị ng phó liên t c đ ợc xơy dựng xoay quanh chiến dịch Kế ho ch Sẵn SƠng cho Tr ng hợp Khẩn c p, với 4 b ớc đ n gi n:“BeInformed.MakeaPlan.GetaKit.KnowyourNeighbo urs” (T m dịch: Nắm thông tin. Lập kế ho ch. Gói sẵn đồ. Biết hàng xóm). Các tƠi liệu vốn có thể t i về giúp diễn gi i từng b ớc nƠy trong đ i sống thực tiễn cho nhiều đối t ợng đích khác nhau. NgƠy Bao Cao Su hƠng năm vƠ thông điệp tình d c an toƠn đ ợc diễn ra ngay tr ớc th i điểm mọi ng i về nhƠ nghỉ lễ. Những thông điệp th ng xuyên nƠy giúp v n đề tr nên c i m vƠ mang l i hiệu qu tích cực có thể đo đếm đ ợc. http://www.nrcs.org/ Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Pakistan Những tình nguyện viên c a Hội đeo phù hiệu vƠ đội mũ đi phơn phát t r i, họ đến tận nhƠ ng i dơn vƠ nhƠ th Hồi giáo địa ph ng để tiếp cận những ng i nhập c vƠ ng i dơn b n địa để hỗ trợ chiến dịch c a Tổ ch c Y tế Thế giới, Cao uỷ Liên Hợp Quốc về Ng i tị n n (UNHCR), UNICEF vƠ chính ph Pakistan về tiêu diệt bệnh b i liệt. http://www.prcs.org.pk/ Hội Chữ thập đỏSriLanka Châu Á, Thái Bình D ng Các tình nguyện viên c a Hội quốc gia hỗ trợ Chính ph nhằm quét s ch bệnh s i bằng cách tiêm phòng cho 2 triệu thanh niên từ 16 – 20 tuổi. T r i, hình dán, sách, thẻ tiêm ch ng vƠ biểu ngữ truyền thông đư đ ợc cung c p tới công chúng. Một chiến dịch tiêm ch ng đ ợc triển khai vƠo một cuố tuần t i h n 10,000 trung tơm tiêm ch ng. H n 75% dơn số thuộc nhóm đối t ợng đích đư đ ợc tiếp cận. http://www.redcross.lk/ Hội Chữ thập đỏ Thái Hội Chữ thập đỏ Tuvalu Chiến dịch Disaster Safety Mind (t m dịch: Vì sự An toƠn tr ớc Th m họa) đ ợc tiến hƠnh năm 2006, sử d ng linh vật, sơn kh u di động, phim họat hình, các bƠi thuyết trình bằng video, lịch vƠ t r i để tăng c ng công tác chuẩn bị ng phó th m họa, s c p c u, an toƠn cháy nổ. Chiến dịch đ ợc thực hiện b i do các tình nguyện viên trẻ c a Hội Chữ thập đỏ, sinh viên vƠ công chúng nói chung 3 tỉnh chịu nh h ng c a sóng thần. Một chiến dịch 2 tuần, điểm nh n lƠ NgƠy Môi tr ng Thế giới, đư nơng cao nhận th c về biến đổi khí hậu. Áp phích, cuộc thi viết bƠi vƠ trắc nghiệm qua đƠi với thanh thiếu niên đư đặc biệt nh n m nh về v n đề b o vệ các rặng san hô vƠ qu n lỦ ch t th i. Các tình nguyện viên đư tham gia lƠm s ch b biển vƠ trồng cơy. Để có thêm thông tin, xin liên hệ:IFRC,+41 22730 4222 hoặchttp://www.ifrc.org/fr/contacts/ Các cách tiếp cận: Ví dụ về học tập có sự tham gia IFRC Global Các tƠi liệu h ớng dẫn về Đánh giá tính dễ bị tổn th ng vƠ Kh năng (VCA) bao gồm: VCA lƠ gì?, Cách tiến hƠnh một VCA, H ớng dẫn đƠo t o VCA, Bộ công c VCA, Các bƠi học kinh nghiệm từ VCA. Một bộ công c tiêu chuẩn bao gồm các ho t động đư đ ợc kiểm ch ng t i nhiều cộng đồng khu vực nông thôn nh : phơn tích th c p vƠ nguồn lực bên ngoƠi, chọn mẫu, b ng hỏi, phỏng v n, th o luận nhóm tập trung, biểu đồ lịch sử, lập b n đồ, b n đồ mùa v , phơn tích m ng l ới tổ ch c, quan sát trực tiếp, đi d o thôn b n, cơy v n đề, vƠ biểu đồ Venn. Có quá nhiều những ví d về việc áp d ng nông thôn các công c VCA có thể kể ra. http://preventionweb.net/go/6832 Liên minh ProVention Bộ công c Phơn tích R i ro Cộng đồng lƠ một tập hợp các ph ng pháp đư đ ợc đăng kỦ, bao gồm tuyển tập các h ớng dẫn tổng quan, các cẩm nang h ớng dẫn tập hu n vƠ từng b ớc triển khai, vƠ r t nhiều tr ng hợp điển hình. Các công c có thể đ ợc tìm kiếm theo khu vực địa lỦ, lo i hình r i ro th m họa, ng i sử d ng, quy mô đánh giá, u tiên c a ngƠnh, ph ng pháp đánh giá, thể lo i vƠ m c đích c a công c . www.proventionconsortium.org/?pageid=39 Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ Các công c VCA đư đ ợc phiên gi i, tập trung vƠo m c độ can thiệp thể chế c a địa ph ng. Ch ng trình mới Đánh giá M c độ Sẵn sƠng tr ớc hết m i các chi hội thƠnh viên tiến hƠnh tự đánh giá m c độ sẵn sƠng c a họ trong phòng chống th m họa (theo b ng điểm) vƠ tự xem xét những tình huống x u nh t c a họ. Các công c Đánh giá M c độ Sẵn sƠng thiết kế trên web vƠ các h ớng dẫn đ ợc chia sẻ qua các chi hội đến các tr ng vƠ các tổ ch c cộng đồng để thực hiện cam kết t ng tự trong việc tự c i thiện hƠng năm, cũng nh việc học tập qua thực hƠnh. http://www.readyrating.org/ Chơu Mỹ Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ Các chi hội California lƠ đối tác tham gia diễn tập phòng chống Động đ t vƠo tháng 10 hƠng năm c p toƠn bang. Khi đó các tr ng học, doanh nghiệp, c quan chính ph , vƠ các tổ ch c tôn giáo, cộng đồng cùng tự nguyện tham gia các buổi diễn tập về động đ t từ m c độ h ớng dẫn đ n gi n đến m c diễn tập mô phỏng đầy đ . http://www.shakeout.org/ LindaVista(CostaRica),T egucigalpa (Honduras)vàGuatemala Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Cộng hoà Hồi giáo Iran Trung Đông ậ B c Phi Đơy lƠ những Hội quốc gia thƠnh viên đi tiên phong trong việc ng d ng VCA đô thị http://www.cruzroja.org/desastres/redcamp/crrec.htm Hợp tác tham gia diễn tập phòng chống động đ t trong tr ng học hƠng năm Iran. Ho t động nƠy đư lớn m nh trong thập kỷ vừa qua từ việc chỉ có vƠi tr ng tham gia lúc đầu cho đến ph m vi diễn tập toƠn quốc, tiếp cận 14 triệu học sinh từ 5 tới 18 tuổi 150,000 tr ng học. H ớng dẫn về diễn tập, gi m nhẹ vƠ chuẩn bị ng phó đ ợc công bố trên các ph ng tiện truyền thông trung ng vƠ địa ph ng. http://www.rcs.ir/ Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Ma Rốc Hội Chữ thập đỏ Mô Dăm Bích Châu Phi Qu n lỦ lồng ghép về ng phó th m họa dựa vƠo cộng đồng 12 quận huyện. http://www.crmmaroc.org /fr/accueil.html các cộng đồng nghèo khó nh t, công c cần thiết nh t nh ng vẫn ch a có để tiếp cận các thông tin phòng ngừa th m họa đó lƠ một chiếc đƠi ch y bằng năng l ợng gió vƠ mặt tr i, đ ợc thiết kế có thể chống chịu đ ợc b i bẩn, n ớc vƠ nhiệt độ khắc nghiệt. Việc tuyên truyền vƠ các buổi diễn tập s tán đư đ ợc ghi nhận r t tốt với việc c i thiện đáng kể kh năng c a n ớc nƠy tr ong việc ngăn chặn sự tái diễn các hậu qu tƠn phá gơy ra b i th m họa lũ l t vƠ lốc xoáy năm 2000. http://www.redcross.org.mz/ L u vực sông Zambezi Hội Chữ thập đỏ In đô nê xia B y Hội quốc gia thƠnh viên, 31 nhơn viên vƠ 3.000 tình nguyện viên đang hợp tác gi i quyết các v n đề an toƠn l thực, y tế, HIV/AIDS vƠ s c khoẻ trẻ em. ng http://fednet.ifrc.org/pagefiles/52601/160400-zambey-riverproject-lr3.pdf/ Ch ng trình gi m thiểu r i ro dựa vƠo cộng đồng đ ợc thực hiện 18 trong tổng số 21 quận Aceh, và đư tập hu n cho 600 nhơn viên vƠ tình nguyện viên. http://www.pmi.or.id/ina/ Các cách tiếp cận: Những ví dụ về giáo dục không chính th c Mỹ Latinh Trang webDesaprender khuyến khích tình nguyện viên vƠ các nhà ho t động xư hội sử d ng m ng xư hội. http://www.desaprender.org Chơu Mỹ Hội Chữ thập đỏ Côlômbia Các b n trẻ tham gia sự kiện cắm tr i quốc gia đ ợc giới thiệu các công c để chia sẻ nhận th c về biến đổi khí hậu. Các b n trẻ tung súc sắc lên hình những con rắn giống nh thật và bàn games các n c thang khi các em nghĩ về tác động vƠ việc thích ng với biến đổi khí hậu. Các b n trẻ ch i theo nhóm đồng đẳng vƠ đối đáp với nhau bằng những con rối đ ợc điều khiển bằng tay. http://www.cruzrojacolombiana.org/ Hội Chữ thập đỏPanama Hội Quốc gia đư vƠ đang đƠo t o t i tr ng cho nhiều ng i từ năm 1970. Cách tiếp cận tập hu n hƠi hoƠ, với các tƠi liệu về Tr ng học an toƠn do IFRC phát triển sau khi tham v n rộng rưi, đư đ ợc sử d ng cùng với sự cộng tác với Bộ Giáo d c, các tổ ch c UN vƠ khu vực t nhơn. http://panama.cruzroja.org/ Hội Chữ thập đỏ Gruzia http://www.redcross.ge/ Châu Âu Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Thổ Nhĩ Kỳ Trung Đông ậ B c Phi Khu vực MENA Hội Quốc gia đư kết hợp với các tổ ch c trong thƠnh phố vƠ Bộ Giáo d c để nâng cao nhận th c về r i ro thiên tai và giáo d c gi m nhẹ r i ro c p hộ gia đình cho cộng đồng vƠ học sinh trong các tr ng học. http://www.kizilay.org.tr/ Bộ công c Thanh niên -Tác nhân Thay đổi hành vi cung c p h ớng dẫn cho các chi hội khuyến khích thanh niên thực sự tham gia. https://fednet.ifrc.org/sw154307.asp Hội Chữ thập đỏ Mô Dăm Bích Châu Phi Một tr ng học Caucasus đư tổ ch c một chuyến dư ngo i kéo dƠi 18 tiếng để tham gia vƠo một sự kiện c a các b n trẻ. Năm đầu tiên tham gia, họ đư giànhđ ợc một chiếc camera vƠ sử d ng nó để lƠm 18 video. Năm sau thi đ u, họ giành đ ợc một chiếc điện thọai di động. Tổ ch c các chuyến thăm c a chuyên gia tới buổi họp đặc biệt t i các tr ng học vƠ tổ ch c các ho t động với sự tham gia c a c a đối t ợng đích vƠ ng i dơn trong cộng đồng để tìm hiểu sơu h n về những v n đề họ quan tâm. Phòng chống lốc xoáy, lũ l t, s t l đ t vƠ dịch bệnh, dự án đư đƠo t o trực tiếp cho 99 giáo viên từ 76 tr ng vƠ tiếp cận 4.400 học sinh. http://www.redcross.org.mz/ Hội Chữ thập đỏ Thuỵ Sỹ Dự án Zambezi Hội Tổ ch c quốc gia đư xơy dựng các tƠi liệu giáo d c cho trẻ em trong tr ng học. Để biết thêm thông tin, liên hệ IFRC,+41 22730 4222 hoặchttp://www.ifrc.org/fr/contacts/ Hai m i nông dơn đư nhận đ ợc h t giống thích ng với biến đổi khí hậu vƠ sau đó họ tình nguyện đi tiên phong tr thƠnh ng i lƠm v n, chia sẻ kỹ năng vƠ các nguồn lực cho 20 ng i mới. Những lợi ích nƠy có thể đánh giá đ ợc. Châu Phi Hội Chữ thập đỏ Tô -gô Hội Chữ thập đỏ Inđô nê xia Cơu l c bộ các bƠ mẹ với sự tham gia kho ng 30–50 ng i trong các tổ ch c xư hội dơn sự vùng nông thôn đư thực hiện các ho t động chăm sóc y tế, n ớc s ch vệ sinh môi tr ng vƠ phát triển kinh tế xư hội để gi m thiểu th m họa. Để biết thêm, liên hệ với IFRC,+41 22730 4222 hoặchttp://www.ifrc.org/fr/contacts/ Nhân ngày Quốc tế Thanh niên, thanh niên đ ợc tham gia vƠo r t nhiều ho t động c về giáo d c vƠ gi m nhẹ r i ro nh : trồng cơy, lƠm s ch môi tr ng, chia sẻ thông tin về s c khoẻ, phơn phát các s n phẩm để kiểm soát muỗi, ch i các trò ch i giáo d c vƠ gi i trí với trẻ em và phân phát cơy xoƠi tới các tr ng học. (Các ch ng trình Thanh niên t i tr ng bao gồm các ho t động gi m nhẹ r i ro th m họa trong 20 năm) http://www.pmi.or.id/ina/ Hội Chữ thập đỏ Nêpal Các giáo viên tình nguyện đư h ớng dẫn cho những cán bộ Chữ thập đỏ trẻ tuổi, thanh niên vƠ các nhóm học sinh nòng cốt trong các ch ng trình nơng cao nhận th c cho tr ng học vƠ cộng đồng. http://www.nrcs.org/ Châu Á Thái Bình D ng Hội Chữ thập đỏ SriLanka Cuộc thi Crickê giữa các cộng đồng lƠ c hội tốt để tập hợp nhiều ng i. Tr ớc, trong vƠ sau trận đ u, ng i ta chiếu các thông điệp vƠ các cuộc đối tho i diễn ra. Các tình nguyện viên mặc vƠ bán áo phông, vƠ mũ l ỡi trai và treo các khẩu hiệu t i khu vực đông ng i qua l i. Qua sự kiện nƠy, chỉ với một chút nỗ lực th ng thuyết và sắp xếp, ng i ta đư giới thiệu thƠnh công cách lập b n đồ r i ro, lập kế ho ch s tán dơn vƠ lập kế ho ch qu n lỦ r i ro.Việc giám sát l ợng m a do học sinh tiến hƠnh phù hợp với hệ thống giám sát sớm về l đ t vƠ lũ l t. http://www.redcross.lk/ Hội Chữ thập đỏ Nhà n ớc độc lập Samoa Thanh niên tham gia phỏng v n ng i giƠ để học hỏi về kinh nghiệm trong quá kh về cách thích ng với hiểm họa và khí hậu. http://www.redcross.org.ws/ Các cách tiếp cận: Những ví dụ về can thiệp chính th c dựa vào tr ờng học Khu vực Trung Mỹ Chơu Mỹ Các tƠi liệu h ớng dẫn về Tr ng học An toƠn vƠ B o d ỡng tr ng học đư đ ợc Tổ ch c các Quốc gia Chơu Mỹ xơy dựng vƠ áp d ng với sự hỗ trợ c a Liên minh Phòng chống (th m họa). Tr ng học An toƠn sử d ng các hình nh h p dẫn trên các trang bìa c a sách để thu hút sự quan tơm c a học sinh vƠ các cán bộ trong việc nhận diện th m họa và những yếu tố dễ bị tổn th ng, giúp họ nơng cao năng lực vƠ đ a ra các gi i pháp vƠ kế ho ch hƠnh động, vẽ b n đồ tr ng học, lập kế ho ch s tán, lập kế ho ch ng phó và phân phát nhu yếu phẩm. Những m ô đun này đ ợc chia sẻ bằng c tiếng Anh vƠ tiếng Pháp trên trang web: http://preventionweb.net/go/8345 Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ Ch ng trình Đánh giá Sự sẵn sƠng c a Hội Chữ thập đỏ, một quá trình chuẩn bị ng phó cho tr ng hợp khẩn c p t i tr ng học đư hỗ trợ về mặt thể chế trong việc hợp tác vƠ giúp nhƠ tr ng thực hiện qua 5 b ớc sau: Tham gia vƠ cam kết c i thiện lơu dƠi cho từng năm, đánh giá tính dễ bị tổn th ng do th m họa, xơy dựng kế ho ch ng phó khẩn c p, thực hiện kế ho ch ng phó khẩn c p vƠ giúp cộng đồng chuẩn bị. http://www.readyrating.org/ Châu Âu Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Kazakhstan Từ năm 2005, với sự nỗ lực c a Hội quốc gia, Ch ng trình phát triển Liên Hợp quốc(UNDP), Bộ ng phó Tình huống Khẩn c p vƠ Bộ Giáo d c đư cộng tác để đƠo t o về cách chuẩn bị ng phó với động đ t cho trẻ em trong tr ng t i các đô thị, sử d ng các phim ho t hình, video và các bài trình chiếu. http://www.redcrescent.kz/ Trung Đông ậ B c Phi Hội Trăng l ỡi liềm Syria Xơy dựng một lộ trình chiến dịch an toƠn cho học sinh lớp 4, dựa trên diễn tập. Trẻ em đ ợc diễn tập khu vực có diện tích kho ng 300m2 vƠ học cách di chuyển an toƠn vƠ s c p c u. Sau đó, các giáo viên thể ch t đ ợc đƠo t o để tiếp t c h ớng dẫn cho các khoá sau. http://www.ifrc.org/en/what-we-do/where-we-work/middleeast-and-north-africa/ Châu Phi Hội Chữ thập đỏ Thụy sỹ Các v n đề đ ợc lồng ghép liên quan tới 6 lo i th m họa ch yếu đ ợc đ a vƠo ch ng trình trong các nhƠ tr ng với sự hỗ trợ c a UNDP vƠUNICEF. Để biết thêm thông tin, xin m i liên hệ vớiIFRC,+41 22730 4222 hoặch http://www.ifrc.org/fr/contacts/ Hỗ trợ vận động chính sách vƠ phát triển các tƠi liệu Campuchia, Lào, Việt Nam,SriLanka,Nêpal Hội Chữ thập đỏ Fiji http://www.ifrc.org/en/what-we-do/where-we-work/asiapacific/ Chỉnh sửa l i Những BƠi học Chuẩn bị ng phó Th m họa đ ợc biên tập năm 1981 dành cho học sinh tiểu học. TƠi liệu nƠy nh n m nh việc nơng cao nhận th c vƠ khuyến khích trẻ em ch động tham gia các ho t động gi m thiểu r i ro t i tr ng, t i nhƠ vƠ cộng đồng tr ớc và trong khi x y ra th m họa. Ch ng trình gi m nhẹ r i ro thiên tai đư đ ợc Ban So n th o Ch ng trình đƠo t o quốc gia phê duyệt. http://www.redcross.com.fj/ Châu Á Thái Bình D ng Hội Chữ thập đỏ Indonesia Các ho t động đ ợc bắt đầu từ 20 năm tr ớc trong ch ng trình những sáng kiến c a thanh niên. Sau đó, một ch ng trình rƠ soát cách tiếp cận hậu sóng thần đư đ a đến cách tiếp cận cộng đồng phòng chống thiên taim đ ợc thử nghiệm ACeh vƠ Nias. http://www.pmi.or.id/ina/ Hội Chữ thập đỏ Nêpal Thử nghiệm ch ng trình gi m nhẹ r i ro thiên tai t i tr ng học cho 40 tr ng t i 3 quận dễ x y ra động đ t vƠ 2 quận th ng x y ra ngập l t vƠ s t l đ t. Các học sinh đ ợc sử d ng vƠ cung c p n i t m lánh trong vƠ sau khi có th m họa. Các tƠi liệu h ớng dẫn đư hỗ trợ học sinh xơy dựng các kế ho ch chuẩn bị cho thiên tai vƠ lập b n đồ thiên tai. Các em cũng đ ợc d y các kỹ năng s c p c u. Đư có một nghìn học sinh tham gia vƠo các buổi học đồng đẳng về qu n lỦ th m họa này. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Mô đun đầu tiên đ ợc xơy dựng từ năm1991. Sau đó các đối tác đư đánh giá vƠ điều chỉnh l i tƠi liệu cho học sinh lớp 4 vƠ lớp 5.Ch ng trình cũng đư đƠo t o cho 15.000 giáo viên và 60.000 học sinh t i 8 tỉnh ven biển về cách s tán nhiều ng i khi có siêu bưo vƠ những c nh báo sớm nhằm gi m thiệt h i về ng i http://www.redcross.org.vn/redcross/vn/home/index.jsp Các công cụ: Ví dụ về n phẩm IFRC ToƠn cầu Trung tâm khí hậu Xử lỦ n ớc cho hộ gia đình vƠ Kho l u trữ An toàn trong Tr ng hợp khẩn c p - lƠ một tƠi liệu kinh điển h ớng dẫn không thể thiếu đối với công tác ng phó, chuẩn bị c a Tình nguyện viên Chữ thập đỏ/Trăng l ỡi liềm đỏ, mặc dù tƠi liệu nƠy ch a đ ợc chia sẻ rộng rãi. http://www.ifrc.org/ TƠi liệu h ớng dẫn các ho t động nhơn đ o cho thanh niên t o B ớc chuyển biến về Tác động c a Biến đổi khí hậu/ http://www.climatecentre.org/ Mỹ La tinh Caribbean Gi m nhẹ r i ro bắt đầu từ tr ng học http://www.cruzroja.org Các tƠi liệu c a Chiến dịch Tốt h n hưy Chuẩn bị có các thông tin trên b ng kiểm Sự chuẩn bị: “B n đư sẵn sƠng ng phó với bưo ch a?”; “B n đư sẵn sƠng ng phó ngập l t ch a?”. Một lo t các cơu hỏi d ng t qu ng cáo hỏi “Chỉ số IQ c a b n về thiên tai lƠ bao nhiêu?” vƠ có các ph ng án tr l i. Cơu tr l i đúng đ ợc in nhỏ mặt sau c a t cơu hỏi. http://www.caribbeanredcross.org/ Chơu Mỹ Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ S n xu t một lo t các n phẩm “preparednesstearsheets” (T m dịch: “Danh m c các ho t động Chuẩn bị ng phó”), với thiết kế đ n trang gọn gẽ vƠ rõ rƠng, gi m lưng phí gi y. Các ch đề gồm: Hưy lƠ Chữ thập đỏ luôn sẵn sƠng (Chuẩn bị ng phó nói chung), An toƠn trong bưo, Về nhƠ an toàn sau bão hay lũ l t, Lốc xoáy,B ng kiểm cắt điện, Vật nuôi an toƠn, B ng kiểm về Sự an toƠn khi gặp Bưo tuyết. http://j.mp/ht2Xpw Hội Chữ thập đỏ Dominica Kế ho ch phòng tránh th m họa cho gia đình có các phiên b n khác nhau dƠnh cho các lo i th m họa. http://www.caribbeanredcross.org/ Hội Chữ thập đỏ Armenia Các áp phích và sổ tay nhỏ có các thông tin nhận biết về các hiểm họa vƠ sự chuẩn bị ng phó c a cộng đồng http://redcross.am/ Châu Âu Trung Á B ng kiểm về kế ho ch phòng tránh các lo i th m họa cho các hộ gia đình bao gồm các đánh giá vƠ lập kế ho ch vƠ b o vệ các công trình, cách ng phó vƠ nơng cao năng lực. http://preventionweb.net/go/665 Chữ thập đỏ Đan Mạch T p chí TalkKlima (nói về khí hậu) có nhiều mƠu sắc đ ợc xây dựng cho thanh thiếu niên. http://www.skole.drk.dk/sw51548.asp Hội Chữ thập đỏ Algerian Trung Đông ậ B c Phi TƠi liệu về các chiến dịch “Động đ t! đừng ho ng sợ: tr ớc trong vƠ sau” bằng tiếng rập vƠ tiếng Pháp, các nhơn vật vƠ hình nh h p dẫn sử d ng hình nh gia đình ho t hình có 4 ng i vƠ in trên các t áp phích, t qu ng cáo và các slide trình chiếu, d y trẻ em vƠ ng i lớn những điều cần làm vƠ không nên lƠm để đ m b o an toƠn khi có động đ t. Khi mới sử d ng, các tác gi r t do dự vì sợ các hình nh nƠy có thể lƠm ng i dơn sợ hưi. Trong th i gian đầu, họ chỉ phát cho164 tr ng (60.000 học sinh) vƠ tập hu n cho372 giáo viên. Hiện nay, một kế ho ch 5 năm đư đ ợc ng hộ b i Bộ Giáo d c, Bộ Nội v , Bộ Y tế vƠ những C quan b o vệ dơn sự. http://preventionweb.net/go/4309http://preventionweb.net /go/4310http://preventionweb.net/go/5189 Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Ma Rốc Hai quyển truyện, Nadir vƠ Lũ l t, vƠ Nadir vƠ Động đ t đư đ ợc đông đ o trẻ em đón nhận. http://preventionweb.net/go/4307http://preventionweb.net /go/4308 Khu vực Nam Á Một lo t các tƠi liệu về Xơy dựng Cộng đồng An toàn h n t i khu vực Nam Á gồm: ch ng trình đƠo t o, Sổ tay cho Thúc đẩy viên, Sách bƠi tập cho ng i tham gia, Các bƠi tập cho Thúc đẩy viên, Sách về vận động chính sách, Sách vƠ các tƠi liệu tham kh o trên các bƠn café, trích dẫn 4 tr ng hợp điển c u. http://www.indianredcross.org/pressRel30Apr.htm Châu Á ậ Thái Bình D ng Hội Chữ thập đỏÚc Lo t ch ng trình về Lập kế ho ch Sẵn sƠng trong Tr ng hợp khẩn c p bao gồm những t tin b n có thể t i về đ ợc gồm có: B ớc 1: Đ ợc thông báo, B ớc 2: Lậpkế ho ch, B ớc 3: Gói đồ dùng, B ớc 4: Gặp hƠng xóm. NgoƠi ra cũng có một lo t nội dung khác nh : Giúp đỡ ng i khác sau tr ng hợp khẩn c p nh thế nào, Trò chuyện với trẻ em về tr ng hợp khẩn c p nh nƠo, Thẻ thông tin tr ng hợp khẩn c p (sẵn sƠng để điền thông tin), Nói chuyện với trẻ em, H ớng dẫn cho cha mẹ, Bốn b ớc cần chuẩn bị cho nhƠ b n, Tiếng Anh thật dễ dƠng, BƠi tập về tr ng hợp khẩn c p, Bốn b ớc lập kế ho ch cho tr ng hợp khẩn c p, Gia đình cần chuẩn bị gì cho ng i bị khuyết tật, Gia đình vƠ những ng i chăm sóc trong gia đình (có h ớng dẫn sử d ng với b ng kiểm c thể gồm b ng đánh giá cá nhơn vƠ bộ đồ liên quan tới ng i khuyết tật), Dọn dẹp sau lũ l t. Các tƠi liệu đ ợc mư hoá theo mƠu vƠ có đồ họa đ n gi n để sử d ng vƠ nh n m nh những khái niệm hoặc những điểm cần l u Ủ. Một số n phẩn khác nh : Sách bƠi tập lập kế ho ch khẩn c p cho hộ gia đình, Đối phó với v n đề kh ng ho ng cá nhơn nghiêm trọng, Gi m nhẹ trong th i gian kh ng ho ng (h ớng dẫn ph c hồi) vƠ Sau tr ng hợp khẩn c p – một cuốn sách giúp trẻ em đối phó với các tr ng hợp khẩn c p. Các áp phích về xơy dựng các công trình chống l i địa ch n với sự hợp tác c a nhiều đối tác khác nhau. Hội Chữ thập đỏ Trung Quốc http://www.buildchange.org /resources.html Châu Á Thái Bình D ng Hội Chữ thập đỏ n Độ Với sự hỗ trợ c a Hội Chữ thập đỏ Đ c – một bộ tƠi liệu đầy đ gồm các tƠi liệu truyền thông vƠ giáo d c cho một dự án 14 năm Orissa. Các sách về đƠo t o cho Tình nguyện viên c a Hội quốc gia và các tình nguyện viên (nông thôn): Qu n lỦ th m họa dựa vƠo cộng đồng, Tìm kiếm c u n n, S c p c u trong tr ng hợp khẩn c p, T v n tơm lỦ trong tr ng hợp khẩn c p, N ớc s ch vệ sinh môi tr ng, Nhận th c đặc biệt về việc đánh giá gi m nhẹ r i ro, B o d ỡng n i t m lánh, Sử d ng đồ dùng thiết bị n i t m lánh, Qu n lỦ tƠi chính, Trao quyền cho ph nữ trong cộng đồng. http://www.indianredcross.org/ Hội Chữ thập đỏ In đô nê xia Hội Chữ thập đỏ Nhật B n Bộ áp phích Công trình Xơy dựng bằng Tre an toƠn https://fednet.ifrc.org/sw188071.asp Sách nhỏ giáo d c cho cộng đồng vƠ các hƠnh động cộng đồng cần lƠm để chuẩn bị ng phó vƠ gi m nhẹ r i ro có tiêu đề: Chuẩn bị cho Th m họa và Gi m nhẹ r i ro cho các Doanh nghiệp vƠ Hiệp hội, Chăm sóc s c khoẻ ng i giƠ trong th m họa, H ớng dẫn hỗ trợ tơm lỦ cho tình nguyện viên để hỗ trợ ng i bị nh h ng b i th m họa. Hội cũng có các tƠi liệu c a riêng họ vƠ c p phát các n phẩm cho chính quyền địa ph ng. http://www.jrc.or.jp/ Hộ Chữ thập đỏ quần đ o Solomon Hội quốc gia với sự hợp tác c a Bộ Môi tr ng, Văn phòng khí t ợng vƠ Văn phòng qu n lỦ thiên tai quốc gia đư s n xu t một lo t áp phích đề cập về tác động c a biến đổi khí hậu vƠ thúc đẩy các biện pháp truyền thống để ng phó với biến đổi khí hậu. Các tƠi liệu đư đ ợc ghi ra đĩa DVD và c p cho các cộng đồng vƠ nhƠ tr ng. http://solomonredcross.blogspot.com/ Các công cụ: Những ví dụ về tài liệu đào tạo, các mô đun và bài trình bày Mỹ Latin Chơu Mỹ Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ Một lo t tƠi liệu về Phòng tránh lƠ Tốt h n gồm 14mô đun vƠ 9 tƠi liệu h ớng dẫn chuẩn bị ng phó với th m họa. Hai m i tƠi liệu h ớng dẫn d ới các hình th c sinh động nh sách bƠi tập bằng tiếng Anh vƠ tiếng Tơy Ban Nha: Phòng tránh th m họa cho các cống dẫn n ớc nông thôn, Đối thọai với cộng đồng về N ớc vƠ Khí hậu, Lũ l t, Cộng đồng tham gia B o d ỡng tr ng học, C nh báo sớm: http://preventionweb.net/go/8345 Một bộ tƠi liệu đƠo t o đồ sộ gồm các kế ho ch bƠi học giúp mọi ng i sẵn sƠng, các ho t động và việc mô phỏng diễn tập liên quan tới th m họa dành cho các giáo viên để giúp họ có thể lồng ghép với các ch đề khác.TƠi liệu cũng hỗ trợ việc nơng cao nhận th c về r i ro, gi m nhẹ vƠ chuẩn bị ng phó cho học sinh trong các tr ng tiểu học, trung học c s , lồng ghép vƠo các môn học toán, khoa học, ngôn ngữ, nghệ thuật vƠ khoa học xư hội. Khi lợi ích vƠ nhu cầu c a tƠi liệu nƠy cƠng tăng, chúng đ ợc chỉnh sửa l i để phù hợp h n với học sinh tiểu học. Do mỗi Bang sẽ chịu trách nhiệm phê duyệt vƠ tích hợp các tƠi liệu gi ng d y riêng, mỗi tr ng ph i lựa chọn những tƠi liệu cần thiết vƠ bổ sung dựa trên các tƠi liệu do Hội vƠ Chi hội chuẩn bị. Họ cũng có phiên b n dƠnh cho gia đình để họ có thể giáo d c trẻ em t i nhƠ. Nhà tr ng có thể mua các tƠi liệu nƠy từ các Hội Chữ thập đỏ vƠ truyền thông về các nội dung c a tƠi liệu nƠy trong tr ng. Kho ng một nửa trong tổng số 756 chi Hội Chữ thập đỏ thực hiện ch ng trình nƠy trong các tr ng t i cộng đồng c a họ, có tới 5,2 triệu trẻ em d ới 6 tuổi đ ợc h ng lợi. http://www.redcross.org/disaster/masters Ch ng trình đƠo t o Đối mặt với Sợ hưi giúp trẻ em vƠ vƠ trẻ vị thƠnh niên từ 5–16 tuổi đ ợc chuẩn bị tốt h n cho th m họa cũng nh sau th m kịch t n công kh ng bố(ngoài ra, có c HộiChữ thập đỏ Canada). Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ http://www.croixrouge.ca/article.asp?id=33869&tid= 001 Bưo đổ bộ lƠ một bộ tƠi liệu học tập đa truyền thông về bưo dƠnh cho học sinh trung học. Bộ tƠi liệu nƠy đ ợc đồng s n xu t b i C quan Qu n lỦ Khẩn c p Liên Bang, Dịch v Th i tiết quốc gia, Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ vƠ Kênh Dự báo th i tiết, lồng ghép v n đề an toƠn khi có bưo vƠ sự chuẩn bị ng phó cần thiết cùng với những h ớng dẫn khoa học trong môi tr ng học tập có sự t ng tác. www.meted.ucar.edu/hurrican/strike/ Chơu Mỹ Hội Chữ thập đỏ Canada Mong đợi điều không mong đợi đ ợc phát triển với sự hợp tác cùng M ng l ới th i tiết vƠ hỗ trợ c a B o hiểm trang tr i c a bang vƠ đư có h n 750.000 trẻ em đ ợc tiếp cận. http://www.croixrouge.ca/article.asp?id=33865&tid= 001 Hội Chữ thập đỏ Armenian Các hội nghị chuyên đề t i tr ng học về các ch đề động đ t, lũ l t, bùn ch y vƠ s t l đ t. Các tr ng cử học sinh đi tham dự các trò ch i đố chữ. http://redcross.am/ Hội Chữ thập đỏ Anh quốc Châu Âu Trung Á Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Thổ Nhĩ Kỳ Cung c p một lo t ph ng pháp d y học linh họat và nguồn tƠi liệu d ới d ng Bộ h ớng dẫn về nhiều v n đề đáng quan tơm hiện nay. Các tƠi liệu về HIV và AIDS và ngƠy AIDS thế giới, ngƠy Luơn Đôn bị đánh bom kh ng bố đư giúp tìm hiểu xem những ng i sống sót đư đối phó với ch n th ng vƠ khuyết tập nh thế nào. Tài liệu “Hưy rửa tay” tập trung vào kiến th c vƠ các kỹ năng vệ sinh, vƠ tƠi liệu Động đ t t i Pakistan vƠ Lốc xoáy t i Myanma hỗ trợ cho việc gơy quỹ để gi m nhẹ thiệt h i. Các giáo viên đ ợc giới thiệu tóm tắt về các ch đề nh đ i dịch cúm, ng i tƠn tật, c m xúc, hỗ trợ trong kh ng ho ng vƠ m t ng i thơn. http://www.redcross.org.uk/What-we-do/Teachingresources/Assembly-kits Năm 1998 đư có một lo t các mô đun đư đ ợc phát triển gồm các ch đề nh :Chuẩn bị cho th m họa, gi m thiểu r i ro, giáo d c cộng đồng, lập kế ho ch cho sự chuẩn bị ng phó, thông tin vƠ báo cáo về th m họa, điều phối vƠ lập kế ho ch dự án vƠ đƠo t o gi ng viên nguồn. Học tập cách sống an toƠn với Kizilay đ ợc xơy dựng với sự hỗ trợ c a Chữ thập đỏ Hoa Kỳ đư cung c p một bộ tƠi liệu cho giáo viên lớp 4 để h ớng dẫn cách lồng ghép tƠi liệu về th m họa vƠ gi m nhẹ r i ro vƠo ch ng trình học hiện t i. Một cuốn sách giáo khoa bổ sung cho trẻ em từ 11–13 tuổi đ ợc xơy dựng dựa trên hai nhơn vật h p dẫn lƠ trẻ trai vƠ trẻ gái hình l ỡi liềm. Lịch th m họa dành cho lớp học để trao đổi về thiên tai hàng tháng. Khối t nhơn vƠ chính quyền địa ph ng cũng tƠi trợ để in n vƠ phơn phát 800.000 b n. Bộ giáo d c vƠ Uỷ ban so n th o bƠi gi ng phê duyệt tƠi liệu nƠy. Các giáo viên ph n hồi vƠ đư yêu cầu bổ sung thông tin về th m họa khí ga tự nhiên vƠ h n hán. Các mô đun tập hu n cho giáo viên, có các phiên b n trình bƠy powepoint khác nhau theo từng nhóm tuổi vƠ có c tranh lật, sổ tay về Tập hu n nơng cao nhận th c c b n ABCD về th m họa.. http://preventionweb.net/go/4656 Châu Âu Hội Trăng l ỡi liềm đỏ Thổ Nhĩ Kỳ TƠi liệu trình bƠy tập hu n về gi m nhẹ phi c u trúc, sổ tay tập hu n viên và sổ tay cho ng i tham dự. NgoƠi ra còn có các các tƠi liệu thực hƠnh gồm máy tính, mẫu vƠ bộ d ng c mẫu. http://preventionweb.net/go/4657 S đƠo t o đư cung c p ch ng trình về: Hiểm họa vƠ r i ro trong tỉnh, Qu n lỦ thiên tai vƠ sẵn sƠng ng phó t h m họa, Đánh giá th m họa, r i ro vƠ Năng lực, Quy mô địa ph ng vƠ Nhóm lƠm việc, vƠ các Kế ho ch thoát khỏi Th m họa. Khu vực Đông Nam Á Các mô đun đều đ ợc phát triển với sự hỗ từ phía chính ph vƠ các tổ ch c khác b t kỳ khi nƠo có thể. Các ch đề bao gồm Gi m nhẹ r i ro th m họa dựa vƠo cộng đồng, ng phó với th m họa, Đánh giá nhu cầu, Đánh giá tính dễ bị tổn th ng vƠ Kh năng. http://fednet.ifrc.org /en/our-federation/secretariat-offices/asiapacific/south-east-asia/ Châu Á 0 Thái Bình D ng Hội Chữ thập đỏ n Độ Khóa học có c p ch ng chỉ về Chuẩn bị ng phó với th m họa vƠ Ph c hồi nhằm tăng c ng năng lực cho các nhƠ qu n lỦ khu vực nhƠ n ớc vƠ t nhơn để nơng cao kh năng ng phó vƠ ph c hồi hiệu qu . Mô hình Chuẩn bị ng phó th m họa dựa vƠo cộng đồng dƠnh cho đƠo t o gi ng viên nguồn. http://www.indianredcross.org/dmc_course.pdf Các công cụ: Những ví dụ về đào tạo trực tuyến C p toƠn cầu IFRC “H1N1: B n chính là Ng i b o vệ tốt nh t” lƠ một khoá tự học 30 phút giúp các nhơn viên vƠ tình nguyện viên Chữ thập đỏ, Trăng l ỡi liềm đỏ chuẩn bị cho đ i dịch cúm. Hiện nay, ch ng trình học nƠy đư dƠnh cho t t c cộng đồng. http://www.bestdefence.org Các công cụ: Những ví dụ về sân kh u hóa và biểu diễn nghệ thuật Chơu Mỹ Hội Chữ thập đỏ Côlômbia Một chi hội địa ph ng đư có sáng kiến phát triển con rối bằng tay thƠnh nhơn vật c a nhiều dơn tộc khác nhau để thanh niên sử d ng trong các v kịch nói về biến đổi khí hậu vƠ diễn biến c a biến đổi khí hậu. Ng i ta cũng chuẩn bị một r p sơn kh u di động h p dẫn biểu diễn. http://www.climatecentre.org/site/youth Châu Âu Hội Chữ thập đỏ Thổ Nhĩ Kỳ Sử d ng những nhóm đóng kịch chuyên nghiệp để nơng cao nhận th c cho học sinh vƠ cộng đồng http://www.kizilay.org.tr/ Mô Dăm BíchandAngola Châu Phi Senegal,Mali và Gambia Sử d ng kịch để truyền t i các thông điệp giáo d c. http://fednet.ifrc.org /en/our-federation/secretariat-offices/africa/ M i các nghệ sĩ đ ng phố biểu diễn kịch cơm để thu hút trẻ em khám phá “r i ro” lƠ gì. http://fednet.ifrc.org /en/our-federation/secretariat-offices/africa/ Hội Chữ thập đỏ Cộng hoà Dân ch Nhân dân Triều Tiên Hội Chữ thập đỏ Nêpal Châu Á Thái bình d ng Trẻ em trong tr ng đ ợc tham gia vƠo các ch ng trình ơm nh c có tên gọi lƠ “Đ ng đi an toƠn lƠ không có tai n n”. http://fednet.ifrc.org /en/our-federation/secretariat-offices/asiapacific/east-asia/ Sử d ng các bƠi dơn ca tryền thống theo kiểu “Hỏi vƠ Đáp” – r t thành công trong việc gi m thiểu r i ro th m họa. http://www.nrcs.org/ Hội Chữ thập đỏ n Độ Hội Chữ thập đỏSriLanka Orissa, những ca sỹ địa ph ng đư quay các video về những bƠi hát truyền thống nói về việc cần lƠm gì khi có c nh báo.http://www.indianredcross.org/ Các cán bộ thực địa họp hƠng tháng với cộng đồng để nói chuyện về v n đề vệ sinh, s c khoẻ, HIV/AIDS vƠ s c p c u. http://fednet.ifrc.org /en/our-federation/secretariat-offices/asiapacific/south-asia/ Các công cụ: Những ví dụ về trò chơi và các cuộc thi Chơu Mỹ Có r t nhiều phiên b n về trò ch i Vùng đ t r i ro vƠ các tổ hợp ho t động khác. Mỹ La tinh http://preventionweb.net/go/2114 Hội Chữ thập đỏ Trung Quốc H n 5.000 thanh niên cùng thi đua trong một trò ch i về phòng tránh vƠ gi m nhẹ r i ro th m họa vƠ tr ng học an toƠn. http://www.redcross.org.cn/ Châu Á ậ Thái Bình D ng Hội Chữ thập đỏ Tuvalu Hội Chữ thập đỏ n Độ Đố chữ trên c n ớc về biến đổi khí hậu đ ợc tổ ch c cho các nhóm thanh niên.Để biết thêm thông tin, hưy liên l c với IFRC,+41227304222or http://www.ifrc.org /fr/contacts/ T i Orissa, Hội Chữ thập đỏ Đ c đư phát triển một trò ch i giống nh lƠ trò ch i Đế chế. http://fednet.ifrc.org /en/our-federation/secretariat-offices/asiapacific/south-asia/ Châu Phi Malawi,Senegal,Ethiopia Trung tơm khí hậu sử d ng các trò ch i để kích thích những quyết định về đ m b o thích ng với th i tiết. http://www.trust.org/alertnet/news/games-bring-boringclimate-science-to-life-researcher Các công cụ: Các ví dụ về các thông báo trên phát thanh và vô tuyến Ca ri bê Chơu Mỹ http://www.caribbeanredcross.org/ Chữ thập đỏ Mê Hi Cô Châu Âu LƠ một phần trong chiến dịch Tốt h n lƠ Hưy sẵn sƠng, có 30 điểm đ ợc phơn phát các thông điệp đ n gi n vƠ h ớng dẫn ng i dơn sử d ng điện t họai và trang web để tìm hiểu thêm thông tin. Hội Trăng l ỡi liềm đỏAzerbaijan Hội quốc gia đư xơy dựng ch ng trình truyền thông 20 giơy để phát trên đƠi vƠ tivi nói về sự chuẩn bị ng phó khi có bão.http://www.cruzrojamexicana.org.mx/ Với sự hỗ trợ đặc biệt từ chính ph , Hội quốc gia đư đư duy trì các tr m phát thanh khu vực vƠ 8 tr m di động có tần su t cao vƠ r t cao về c nh báo sớm vƠ ph n ng nhanh. http://www.redcrescent.az/ Châu Phi hâu Á Thái nh D ng HộiChữ thập đỏUganda Hội Chữ thập đỏ Đông Timo Chi hội Kitgum thực hiện 2 cuộc trò chuyện trên truyền thanh vƠ 40 b n tin để nói về đ i dịch H1N1. http://www.redcrossug.org/ Cùng với sự cộng tác với chính ph vƠ UNICEF, sử d ng đƠi có độ ph sóng lớn nh t để phát đi các thông điệp vƠo mùa m a. http://www.redcross.tl/ ông cụ: Những ví dụ về đoạn video và phát thanh ngắn IFRC ToƠn cầu Trên kênh Youtobe c a IFRC có hƠng trăm video.Cuối năm 2009, kênh nƠy đư có h n 75.000 l ợt truy cập và có h n750.000 l ợt video đ ợc xem (trung bình mỗi lần vƠo kênh này ng i ta xem 10 video), và có trên 1.000 ng i đăng kỦ theo dõi kênh. Cũng đư có kênh riêng về Chữ thập đỏ vƠ Trăng l ỡi liềm đỏ Thanh niên vƠ B ớc đi c a B n số 09. Có những video có tới trên 130.000 l ợt ng i xem trong 2 năm. http://www.youtube.com/ifrc Trung tâm khí hậu Các video đ ợc thực hiện với sự tham gia c a các bên đ ợc sử d ng r t thƠnhcông t iArgentina,Băng La Đét, In Đô Nê Xia,Malawi và Mô Dăm Bích. http://www.climatecentre.org/site/films Ca ri bê Chơu Mỹ Hội Chữ thập đỏ Argentina Một lo t các video về qu n lỦ th m họa nhằm thúc đẩy việc công tác chuẩn bị ng phó với bưo. Để biết thêm, hưy liên l c với IFRC, +41227304222 hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ Trong một đo n phim ngắn “Casa Inundada” (NhƠ bị ngập), Tình nguyện viên xơy một ngôi nhƠ mô hình trên đ t sau đó xơy một ngôi nhƠ trên hồ trong công viên để diễn t lũ l t nguy hiểm nh thế nƠo nhằm lƠm ng i xem ng c nhiên. http://www.youtube.com/watch?v=5bZKCT7aonE Hội Chữ thập đỏ Côlômbia Thanh niên Côlômbia lƠm một bộ phim ngắn về lựa chọn mang tính c nh tranh nh lƠ một phần c a ch ng trìnhUnMinutoAlAire(1 phút phát thanh). http://eco.canalrcn.com/ Châu Âu Hội Chữ thập đỏ Tây Ban Nha Truyền hình trên kênh CruzRoja TV với một lo t các video có tiếng Tơy Ban Nha vƠ kèm theo các Tiêu m c chính. http://www.cruzroja.tv/ ác công cụ: Các ví dụ về những đoạn video dài C p toàn cầu Chơu Mỹ IFRC “Cộng đồng Đ ợc chuẩn bị lƠ Cộng đồng an toƠn h n” http://www.youtube.com/ifrc#p/search/1/V9jMOi5Byhc Nhiều v Mỹ Latin kịch phát thanh đ ợc s n xu t với sự cộng tác c a IFRC vƠ Tổ ch c Di c quốc tế. CEPREDENAC (Centro de Coordinación para la Prevención de los Desastres Naturales en América Central) vƠ Tổ ch c y tế ToƠn chơu Mỹ (Pan- American Health Organization (PAHO) tập trung vƠo những ho t động nhằm gi m nhẹ r i ro th m họa.“Th i gian c a bưo” (bằng tiếng Tơy Ban Nha) gồm 4 cơu chuyện với 25 tập cho mỗi chuyện. “Mùa khắc nghiệt” (The Rough Season”bằng tiếng Anh) nói về những th m họa hiện nay khu vực Caribê (mỗi tập dƠi từ 10 đến 15 phút). Hãy đ ng lên Phòng chống tốt h n lƠ ngồi đó than khóc (tiếng Tơy Ban Nha) có 2 cơu chuyện, mỗi cơu chuyện gồm 25 tập. Chơu Mỹ “Bưo lũ: LƠm thế nƠo để xơy dựng nhƠ gỗ an toƠn h n” lƠ một trong những video đ ợc đánh giá cao nh t c a IFRC trên kênh YouTube. Caribê http://bit.ly/fusnwl S n xu t 1 video đ ợc đánh giá r t cao trên kênh Youtube c a IFRC về h ớng dẫn xơy nhƠ tre an toƠn. In Đô Nê Xia http://www.youtube.com/ifrc Châu Á ậ Thái Bình D ng Hội Chữ thập đỏ Tuvalu Red Có một ch ng trình trên kênh đƠi trung ng. Các thông điệp về chuẩn bị ng phó th m họa, y tế, biến đổi khí hậu, b o vệ môi tr ng vƠ nguồn n ớc trong mùa khô đ ợc sử đề cập. Các cuộc thi đ ợc áp d ng để nơng cao nhận th c cho học sinh. Để biết thêm thông tin, hưy liên hệIFRC,+41 22730 4222 hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ Các công cụ: Những ví dụ về truyền thông đại chúng và viễn thông C p toƠn cầu Châu Á ậ Thái Bình D ng Kênh Youtube c a IFRC IFRC http://www.youtube.com/ifrc Hệ thống ng phó t ng tác bằng l i (IVR) đang đ ợc triển khai cho các thông điệp định kỳ vƠ c nh báo sớm. Hội Chữ thập đỏ SriLanka http://www.redcross.lk/ Các công cụ: Các ví dụ về các hoạt động trên trang IFRC– Phòng th tốt nh t là chính bạn Trung tâm khí hậu c a IFRC Vận động chính sách c a Trung tâm khí hậu c a IFRC Qu n lý th m họa c a Trung tâm khí hậu c a IFRC Các film c a Trung tâm khí hậu c a IFRC Các n phẩm c a Trung tâm khí hậu c a IFRC C p toƠn cầu Trung tâm khí hậu c a IFRC dành cho thanh thiếu niên Kế hoạch dự phòng và th m họa c a IFRC ng phó Qu n lý th m họa c a IFRC C nh báo sớm c a IFRC IFRC– Chăm sóc s c khoẻ cộng đồng và n ớc sạch vệ sinh môi tr ờng IFRC – học tập trực tuyến về H1N1 IFRC- chiến dich H1N1trực tuyến IFRC– truyền thông xư hội IFRC– Thế gi ới c a c h ú ng t a và B ớ c đi c a b ạn www.ifrc.org/what/health/relief/best_defence.asp www.climatecentre.org www.climatecentre.org/site/advocacy www.climatecentre.org/site/disaster-management www.climatecentre.org/site/films www.climatecentre.org/site/publications/85 www.climatecentre.org/site/youth Để biết thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222 hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ Để biết thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222 hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ www.climatecentre.org /site/early-warning-early-action Để biết thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222 hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ https://ifrc.cyberu.com/client /ifrc/default.aspx www.ifrc.org/what/health/relief/best_defence.asp www.ifrc.org/news/media/index.asp Để biết thêm thông tin, liên hệ IFRC,+41 22730 4222 hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ IFRC – blog Thế giới c a chúng ta và B ớc đi c a bạn Liên minh phòng chống c a IFRC– Tìm kiếm bộ công cụ VCA C p toƠn cầu Các n phẩm trực tuyến c a IFRC Chú thích về h ớng dẫn trên trang web c a IFRC IFRC – chuẩn bị ng phó th m họa http://ourworld-yourmove.org/blog-english/?p=801 www.proventionconsortium.org/?pageid=46#search www.ifrc.org/publicat/wdr2009/summaries.asp www.climatecentre.org/site/web-based-guidance www.ifrc.org/what /disasters/preparing/index.asp www.ifrc.org/what /disasters/reducing/index.asp IFRC- gi m thiểu r i ro th m họa IFRC- các n phẩm chung về th m họa IFRCYouTube Trung tâm Biến đổi khí hậu dành cho thanh niên c a IFRC www.youtube.com/ifrc www.climatecentre.org/site/youth AmericasRCCentroRegionald eReferenciaenEducaciónCom unitariaparalaPreparaciónde Desastres www.cruzroja.org/desastres/redcamp/crrec.htm AmericasRCCentroRegionald eReferenciaenPreparaciónde Desastres www.cruzroja.org/desastres/redcamp/crepd.htm AmericasRCReducción deRiesgosyRespuestaaD esastres Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ nói chuyện về Th m họa: H ớng dẫn về thông điệp tiêu chuẩn Chơu Mỹ www.ifrc.org/what/disasters/resources/publications.asp#dmtp Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ(bang California): Diễn tập chống động đ t Hội Chữ thập đỏ vùng Bay – Các trang t ơng tác Hội Chữ thập đỏ vùng Bay: Sẵn sàng 1,2,3 Hội Chữ thập đỏ vùng Bay: Hưy là Chữ thập đỏ sẵn sàngReady Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ Các hợp phần đào tạo Đối mặt với sợ hưi Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ H ớng dẫn cho giáo viên về Th m họa www.cruzroja.org /desastres/index.htm www.redcross.org/disaster/disasterguide/ www.shakeout.org www.redcrossroommates.org/en/ http://rdcrss.org/hvJRp6 http://72.3.171.147/#SITE http://rdcrss.org/hhIoIw http://rdcrss.org/e3vyba Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ Làm ch Th m họa dành cho gia đình Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ Giới thiệu về Làm ch Th m họa Hội Chữ thập đỏ Canada Qu n lý th m họa vùng Caribê Các công cụ nâng cao nhận th c về thiên tai – vùng Caribê Chơu Mỹ Trò chơi nâng cao nhận th c về hiến máu cho ngân hàng máu c a Côlômbia CruzRojaArgentina “CasaInundada” Desaprender Radionovela:Tiemposde Huracanes Chiến dịch Không dùng túi ni-lông ở Trung Đông c a Hội Chữ thập đỏ Uruguay Hội Chữ thập đỏ Châu Âu–Informed.Prepared. Together. Hội Chữ thập đỏ Anh:Chuẩn bị ng phó th m họa (các câu chuyện từ dự án chia sẻ với nhà tài trợ) Các kế hoạch bài gi ng về lũ lụt c a Hội Chữ thập đỏ Anh Châu Âu Kế hoạch bài gi ng c a Hội Chữ thập đỏ Anh về 5 năm hậu sóng thần(NewsThink) Kế hoạch bài gi ng c a Hội Chữ thập đỏ Anh Kế hoạch bài gi ng c a Hội Chữ thập đỏ Anh về cúm gà, bài trình bày và hình nh Hội Chữ thập đỏ Hà Lan ở Việt Nam Kênh truyền hình c a Hội Chữ thập đỏ Tây Ban Nha http://rdcrss.org/i5ozRN www.redcross.org/disaster/masters/ www.redcross.ca Để biết thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ http://pirac.croix-rouge.fr/ Để biết thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ www.youtube.com/watch?v=5bZKCT7aonE www.desaprender.org/ www.preventionweb.net/go/9495 http://www.uruguay.cruzroja.org/ www.informedprepared.eu/ www.redcross.org.uk/TLC.asp?id=84076 www.redcross.org.uk/standard.asp?id=100886 Để biết thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ www.redcross.org.uk/TLC.asp?id=85329 www.redcross.org.uk/standard.asp?id=100910 Để biết thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ www.cruzroja.tv/ Vùng Tây và Trung Châu Phi đầu t vào các ph ơng tiện c nh báo sớm. Xem “C nh báo sớm, Hành động sớm”: Đánh giá c a Hiệp hội Quốc tế về Chuẩn bị ng phó Lũ lụt c a khu vực Tây và Trung châu Phi Châu Phi Tây/Trung châu Phi – Sử dụng Dự báo thời tiết để Hành động sớm C u sinh mạng Hội Chữ thập đỏ Nam Phi Hội Chữ thập đỏ Mô Dăm Bích Trung Đông ậ B c Phi http://www.climatecentre.org/ Để biết thêm thông tin, liên hệ IFRC,+41 22730 4222hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ http://www.zimbabweredcross.co.cc/ Algeria – Động đ t X y đến B t ngờ! Hưy sẵn sàng chuẩn bị.Dành cho lớp 1–2. www.preventionweb.net/go/4309 Algeria – Động đ t X y đến B t ngờ! Hưy sẵn sàng chuẩn bị. Dành cho lớp 3–5. www.preventionweb.net/go/4310 AlgeriaPréparation auxcatastrophes Kinh nghiệm c a Algerianvề lồng ghép gi m thiểu r i ro th m họa vào ch ơng trình dạy học Ai Cập: Phát triển khu vựcZeinhomSquatter Dữ liệu c a Hội Chữ thập đỏ Úc Thanh niên Chữ thập đỏ Úc hành động vì biến đổi khí hậu Châu Á ậ Thái Bình D ng www.ifrc.org/docs/news/08/08091002/index.asp Các bộ phim về biến đổi khí hậu có sự tham gia c a In Đô Nê Xia Hội Chữ thập đỏ Nhật B n Hội Chữ thập đỏ Úc: Lập kế hoạch Sẵn sàng cho Tr ờng hợp khẩn c p Để biết thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ www.preventionweb.net/go/3445 http://www.egyptianrc.org/ Để biết thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ Để biết thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/ www.youtube.com/watch?v=KSNcFyOSS3c www.jrc.or.jp/english/activity/disaster.html Để biết thêm thông tin, liên hệIFRC,+41 22730 4222hoặc http://www.ifrc.org/fr/contacts/