« Home « Kết quả tìm kiếm

Đột biến gen EGFR và mối liên quan với một số yếu tố lâm sàng ở bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi


Tóm tắt Xem thử

- Ung thư phổi là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị nhưng ung thư phổi thường có tiên lượng xấu và tỷ lệ tử vong cao..
- Ở Mỹ chỉ có từ 12 - 14% bệnh nhân ung thư phổi sống được trên 5 năm sau khi được chẩn đoán.
- Xu hướng điều trị ung thư phổi là phối hợp đa mô thức, cá thể hóa trong điều trị.
- Sự phát triển về sinh học phân tử và các phương pháp điều trị đích trong ung thư phổi đã tạo ra cuộc cách mạng trong điều trị..
- Trong ung thư phổi, dấu ấn sinh học được quan tâm nhiều là gen thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGFR - Epidermal Growth Factor Receptor).
- Trong khi sự hoạt hóa tyrosin kinase của EGFR được kiểm soát chặt chẽ ở các tế bào bình thường thì gen mã hóa các thụ thể này đã bị khóa trong tế bào ác tính thông qua sự khuếch đại, sự bộc lộ quá mức hoặc do đột biến.
- Những báo cáo khoa học đầu tiên năm 2004 cho thấy sự thành công trong điều trị thuốc kháng tyrosin kinase ở bệnh nhân ung thư phổi có đột biến EGFR.
- Nghiên cứu của Maemondo M, trên bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn VI cho thấy thuốc ức chế Tyrosin Kinase có tỉ lệ đáp ứng cao hơn hóa chất (73,7% so với 30,7.
- Đã có rất nhiều nghiên cứu xác định tỉ lệ đột biến EGFR ở bệnh nhân ung thư phổi.
- Nghiên cứu PIONEER (2014) xác định tình trạng đột biến gen EGFR trên bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi ở châu Á.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ đột biến EGFR tại Trung Quốc: 50,2%.
- ĐỘT BIẾN GEN EGFR VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN PHỔI.
- Ung thư phổi là một ung thư phổ biến nhất ở nam giới và phổ biến đứng thứ 3 ở nữ giới.
- Nghiên cứu tiến cứu, mô tả 149 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi điều trị nội trú tại bệnh viện Quân Y 103 và bệnh viện K3 từ tháng 1/2018 đến 8/2020, Nhằm mục tiêu mô tả một số đặc điểm đột biến gen Epidermal Growth Factor Receptor (EGFR) và mối liên quan với một số yếu tố lâm sàng ở bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi.Tỷ lệ đột biến gen EGFR là 39,6%, đột biến nhạy thuốc chiếm 86,44%, đột biến exon 19 là 50,8%, exon 21 là 35,6%, đột biến kép trên cả 2 exon là 5,1%.
- Tỷ lệ đột biến gen EGFR xảy ra cao hơn ở nhóm bệnh nhân nữ, tiền sử không hút thuốc.
- Một số triệu chứng ho khan, đau ngực, khó thở hoặc cơ quan di căn xa không ảnh hưởng tới tỉ lệ đột biến gen EGFR..
- Từ khóa: Ung thư biểu mô tuyến phổi, đột biến gen EGFR..
- Xét nghiệm đột biến gen EGFR trong ung thư phổi có giá trị trong việc lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp, tiên lượng và dự báo thời gian sống thêm cho bệnh nhân.
- Tỷ lệ đột biến gen ở các typ tế bào có khác nhau do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR và mối liên quan với một số yếu tố lâm sàng ở bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi..
- 149 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi được chẩn đoán xác định dựa trên kết quả mô bệnh học điều trị nội trú ở bệnh viện Quân Y 103, bệnh viện K3 - Tân Triều..
- Thông tin đặc điểm lâm sàng, đột biến gen của bệnh nhân được thu thập theo mẫu thống nhất bằng cách hỏi, khám bệnh, lấy mẫu xét nghiệm..
- Tất cả các mẫu mô được thu thập ở bệnh nhân đã được chuẩn đoán xác định giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến phổi.
- Đột biến gen EGFR xét nghiệm theo phương pháp RCR realtime sử dụng khuân Dnhãn áp làm ở phòng xét nghiệm y học phân tử Học Viện Quân Y..
- n là cỡ mẫu nhỏ nhất phải đạt được cho bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến..
- p là tỷ lệ đột biến gen EGFR ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến, p = 0,642 dựa theo kết quả của nghiên cứu PIONEER.
- 138 bệnh nhân..
- Tỷ lệ đột biến gen EGFR.
- Gen EGFR Số lượng Tỷ lệ.
- Có đột biến 90 60,4.
- Không đột biến 59 39,6.
- Tỷ lệ đột biến theo tính đáp ứng thuốc.
- Đột biến đã biết n Tỷ lệ.
- Một đột biến nhạy thuốc 51 86,44.
- Một đột biến kháng thuốc 1 1,69.
- Một đột biến nhạy thuốc và một kháng thuốc 3 5,08.
- Một đột biến hiếm 4 6,78.
- Biểu hiện đột biến gen EGFR Bảng 3.
- Liên quan đột biến gen EGFR với nhóm tuổi.
- Không đột biến 36.
- Có đột biến 29.
- Tỷ lệ nhóm tuổi <.
- 60 có đột biến gen cao hơn 1,410 lần so với nhóm tuổi ≥ 60, không có ý nghĩa thống kê..
- Liên quan đột biến gen EGFR với giới tính.
- Không đột biến 76.
- Có đột biến 39.
- Có mối liên quan giữa giới tính và tình trạng đột biến gen EGFR với p = 0,009.
- Khả năng có đột biến gen EGFR ở bệnh nhân nữ cao hơn gấp 2,82 lần so với bệnh nhân nam..
- Liên quan đột biến gen với tiền sử hút thuốc.
- Không đột biến 26.
- Có đột biến 43.
- Tỷ lệ bệnh nhân không hút thuốc có đột biến EGFR cao gấp 6,718 lần bệnh nhân hút thuốc có ý nghĩa thống kê..
- Liên quan đột biến gen với số bao - năm hút thuốc.
- Không đột biến 53.
- Có đột biến 51.
- Nhóm bệnh nhân hút thuốc với số bao - năm ≤ 30 có đột biến EGFR cao gấp 4,368 lần bệnh nhân hút thuốc với số bao - năm >.
- Phân tích mô hình logistic ảnh hưởng của triệu chứng lâm sàng tới tình trạng đột biến.
- Triệu chứng lâm sàng không liên quan tới tỉ lệ đột biến gen.
- Phân tích mô hình logistic ảnh hưởng của cơ quan di căn tới tình trạng đột biến.
- Các cơ quan di căn xa của ung thư biểu mô tuyến không ảnh hưởng tới tỉ lệ đột biến gen.
- Tất cả các đột biến gây hoạt hóa EGFR đều thuộc vùng bám Adenosine Triphosphate (ATP) của thụ thể tyrosine Kinase, cũng đồng thời là vị trí tương tác của các loại thuốc ức chế tyrosine kinase của EGFR.
- Các đột biến gen EGFR thuộc bốn exon mã hóa vùng tyrosine Kinase (exon 18 - exon 21) khiến cho protein EGFR luôn trong trạng thái hoạt động không phụ thuộc vào các phối tử, điều đó có tác dụng tăng sự nhạy cảm của khối u hoặc giúp kháng lại các thuốc ức chế tyrosin kinase.
- Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân ung thư phổi có mang đột biến EGFR nếu được điều trị bằng thuốc ức chế tyrosine kinase có tỷ lệ đáp ứng cao hơn và thời gian sống không tiến triển bệnh kéo dài hơn so với nhóm bệnh nhân không mang đột biến.
- Đột biến gen EGFR xảy ra ở giai đoạn rất sớm và có tỷ lệ khá cao trong ung thư phổi không tế bào nhỏ.
- Tỷ lệ đột biến gen EGFR ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến châu Á là 51,4%, hay gặp hơn ở bệnh nhân không hút thuốc lá là 60,7%.
- Bảng 1 cho thấy tỷ lệ đột biến EGFR trong nghiên cứu của chúng tôi là 39,6%.
- Tỷ lệ này tương đương với một số nghiên cứu trong nước.
- Năm 2013, Phạm Lê Anh Tuấn và cộng sự áp dụng kỹ thuật Scorpion ARMS (kỹ thuật khuếch đại alen đột biến), song song với kỹ thuật giải trình tự gen để phát hiện đột biến gen EGFR trên 70 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn cuối.
- Cho tỷ lệ 25/70 bệnh nhân mang đột biến (chiếm 35,7.
- Năm 2014, Hoàng Anh Vũ và cộng sự, bằng kỹ thuật giải trình tự gen trên 332 mẫu mô ung thư phổi không tế bào nhỏ, đã công bố tỷ lệ đột biến gen EGFR là 40,7%.
- năm 2014 đến tháng 2 năm 2017 trên 106 bệnh nhân ở Kolkata miền Đông Ấn Độ cho thấy tỉ lệ đột biến gen EGFR dương tính là 33%, xảy ra phổ biến ở nhóm bệnh nhân nữ, không hút thuốc lá.
- Bảng 4 cho có mối liên quan giữa tỷ lệ đột biến EGFR với giới tính.
- Trong nghiên cứu của Girard (2012) cho thấy tỉ lệ nữ có đột biến EGFR dương tính cao hơn 1,47 so với nam giới với p.
- Bảng 5, 6 cho thấy mối liên quan giữa tiền sử hút thuốc, số bao năm với tỉ lệ đột biến gen.
- cũng đưa ra bằng chứng rằng, thời gian dừng hút thuốc lá và số bao năm có liên quan tới tỷ lệ đột biến với P <.
- những người không bao giờ hút thuốc có đột biến gen EGFR, trong khi đó chỉ có 16% những người hút thuốc có đột biến gen EGER.
- Tần số cao của đột biến gen EGFR gặp ở người không bao giờ hút thuốc cũng phù hợp ở các nhóm dân tộc và địa lí khác nhau.
- Nghiên cứu IPASS (2011) ở châu Á ghi nhận tỷ lệ đột biến gen EGFR là 59,7% trên bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi.
- Biểu đồ 1 cho thấy tỉ lệ đột biến xảy ra chủ yếu ở exon 19 và exon 21 với tỷ lệ là 50,8% và 35,6%.
- Trong số các dạng đột biến gen EGFR, đột biến xóa đoạn exon 19 và đột biến điểm L858R chiếm từ 85 - 90%, được gọi là đột biến hoạt hóa cổ điển.
- Các đột biến gen EGFR cổ điển thường xảy ra ở những phân nhóm đặc hiệu như các bệnh nhân có mô bệnh học là ung thư biểu mô tuyến, không hút thuốc, những người thuộc chủng tộc Đông Á và thường là nữ giới.
- tỷ lệ đột biến ở exon 19 là 54%, exon 21 là 37%.
- Các số liệu thống kê cho thấy có sự khác biệt về kết quả đáp ứng thuốc giữa các nhóm bệnh nhân.
- mang các dạng đột biến gen EGFR khác nhau..
- Những bệnh nhân có đột biến ở exon 19 và 21 thường đáp ứng rất tốt với các thuốc EGFR thần kinhIs.
- Bảng 2 cho thấy tỷ lệ đột biến nhạy thuốc chiếm tới 86,44%.
- Bệnh nhân có đột biến xóa đoạn trên exon 19 có tỷ lệ đáp ứng thuốc cao hơn và có thời gian sống dài hơn so với bệnh nhân đột biến điểm ở exon 21 khi được điều trị với liệu pháp ức chế tyrosine kinase.
- Girard N, Sima C (2012) phân tích mô hình logictic đa biến trên 2392 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi nhận thấy giới tính, tiền sử hút thuốc có giá trị dự báo đột biến EGFR.
- Giai đoạn bệnh và số lượng cơ quan di căn không liên quan tới tình trạng đột biến, do đột biến EGFR xuất hiện từ rất sớm trong quá trình phát sinh ung thư phổi.
- Ping Zhang, Xin Nie (2017) nghiên cứu hồi cứu 159 bệnh nhân điều trị ở bệnh viên Bắc Kinh thời gian từ 1/2011 đến tháng 12/2016 nhận thấy tình trạng di căn não, tràn dịch màng phổi, di căn hạch lympho không ảnh hưởng tới tỉ lệ đột biến gen EGFR.
- Bảng 8 cũng cho thấy các cơ quan di căn không có ảnh hưởng tới tỷ lệ đột biến gen EGFR..
- Đặc điểm đột biến gen EGFR ở cấp độ Dnhãn áp biểu hiện rất đa dạng.
- Tỷ lệ đột biến gen EGFR là 39,6%, đột biến nhạy thuốc chiếm 86,44%, đột biến trên exon 19 là 50,8%, có 35,6% đột biến gen EGFR trên exon 21, đột biến kép trên cả 2 exon là 5,1%.
- Đột biến gen EGFR liên quan tới giới tính và tiền sử hút, không thấy có mối liên quan giữa đột biến gen EGFR với các triệu chứng lâm sàng và cơ quan di căn xa..
- 5.Nguyễn Thị Lan Anh., Nghiên cứu đặc điểm đột biến gen EGFR và mối liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến, in Nội hô hấp